Mục tiêu
– HS được củng cố cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
– Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức đã học vào giải phương trình
– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong biến đổi và tính toán
Phương tiện dạy học:
– GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT.
– HS: Ôn tập cách giải phương trình bậc hai, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Tiến trình dạy học:
Ngày soạn:26/3/2009 Tieát 60 §8 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu – HS được củng cố cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. – Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức đã học vào giải phương trình – Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong biến đổi và tính toán Phương tiện dạy học: – GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT. – HS: Ôn tập cách giải phương trình bậc hai, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Ví dụ Cho HS nêu các bước để giải bài toán bằng cách lập phương trình Cho HS đọc nội dung của ví dụ trong SGK. Theo các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã nêu trên, GV hướng dẫn lập phương trình. Phương trình lập được là phương trình gì? Khi giải phương trình này ta phải chú ý điều gì? Gọi một HS lên bảng trình bày Quan sát và hướng dẫn HS dưới lớp làm bài Gọi HS nhận xét bài làm GV nhận xét và sửa sai sau đó nêu lại các bước HS nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình HS đọc nội dung của ví dụ trong SGK. HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi để lập phương trình Là phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến điều kiện của phương trình Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở của mình HS nhận xét bài làm của bạn Ví dụ: Xem SGK/57 Giải: Gọi x là số áo phải may trong một ngày theo kế hoạch (xN*) Số ngày quy định may xong 3000 áo là (ngày) Số áo thực tế may được trong một ngày là x+6 Trong thực tế may xong 2650 áo là (ngày) Do may xong 2650 áo trước khi hết hạn 5 ngày nên ta có phương trình =+5 Giải phương trình ta có 3000(x+6)=2650x+5x(x+6) 3000x+18000 =2650x+5x2+30x 5x2+2680x–3000x–18000=0 5x2–320x–18000=0 x2–64x–3600=0 a=1; b’= –32; c= –3600 =b’2–ac =(–32)2–1(–3600) =1024+3600=4624>0 =68 x1 = = = –36 (loại) x2= = = 100 (TMĐK) Vậy theo kế hoạch mỗi ngày xưởng phải may 100 áo Hoạt động 2: Áp dụng Cho HS làm ?/58 SGK Tương tự như ví dụ trên, GV hướng dẫn HS lập luận để lập được phương trình Gọi một HS lên bảng trình bày Quan sát và hướng dẫn HS dưới lớp làm bài Gọi HS nhận xét bài làm GV nhận xét và sửa sai HS đọc yêu cầu của ? HS trả lời các câu hỏi để lập phương trình Một HS lên bảng trình bày, HS cả lớp làm bài vào vở của mình HS nhận xét bài làm của bạn ?/58: Xem SGK/58 Giải: Gọi x(m) là chiều rộng của mảnh đất. ĐK: x>0 Khi đó chiều dài của mảnh đất là x+4 (m) Do diện tích của mảnh đất là 320 m2 nên ta có phương trình x(x+4)=320 x2+4x–320=0 a=1; b’=2; c= –320 =b’2–ac =22–1(–320) =4+320=324>0 =18 x1 = = = –20 (loại) x2= = = 16 (TMĐK) Vậy chiều rộng của mảnh đất là 16m, chiều dài của mảnh đất là 16+4=20 (m) Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: 41, 42, 43, 44/ 58, 45, 46/59 SGK. Hướng dẫn bài 42: Nếu gọi x% là lãi suất cho vay, từ đó tính lãi của năm thứ nhất sau đó, tính tiền vốn của năm thứ hai rồi tính lãi của năm thứ hai. Tính tổng vốn, lãi năm thứ nhất, lãi năm thứ hai chính là tổng số tiền phải trả. Tiết sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: