A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- H/s nắm vững hơn các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c ; c.g.c ; g.c.g
- Biết vận dụng vào làm bài tập áp dụng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ hình, xác định giả thiết kết luận và chứng minh.
3. Thái độ:
- Tích cực hoạt động trong giờ học
B. CHUẨN BỊ
GV: Thước kẻ, com pa, bảng phụ, phấn.
HS: Thước kẻ, com pa, bảng nhóm, ôn tập các trường hợp = nhau của 2.
Ngày soạn: 06/01 Ngày giảng: 08/01-7A Tiết 33 Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - H/s nắm vững hơn các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c ; c.g.c ; g.c.g - Biết vận dụng vào làm bài tập áp dụng. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình, xác định giả thiết kết luận và chứng minh. 3. Thái độ: - Tích cực hoạt động trong giờ học B. Chuẩn bị GV: Thước kẻ, com pa, bảng phụ, phấn. HS: Thước kẻ, com pa, bảng nhóm, ôn tập các trường hợp = nhau của 2D. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ - 2 h/s lên làm bài 39 SGK-124 hình 104 ; 106 ; 107 - Gọi 1 h/s nêu trường hợp bằng nhau của 2 D và ghi bằng ký hiệu lên bảng - Các h/s khác viết ra tờ nháp - G/v thu nháp kiểm tra - Gọi 3 h/s nhận xét bài giải - G/v sửa sai - cho điểm Bài 39 (SGK-124) Theo hình 105 có DAHB = DAHC (g.g.c) vì có : BH = CH (gt) Góc HB = AHC (= 900) AH là cạnh chung Theo hình 106 có : DEDK = FDK (g.c.g) vì có : Góc EDK = FDK (gt) DK cạnh chung Góc DKE = DKF (= 900) Theo hình 107 có DABD = DACD ( góc B = C = 900) (cạnh huyền - góc nhọn) Vì có góc BAD = CAD (gt) AD cạnh huyền chung HĐ2: Luyện tập - 1 h/s làm tiếp bài 39 hình 108 - Các h/s khác tìm tất cả cặp tam giác bằng nhau trong hình (3 cặp) - Gọi 3 h/s nhận xét - G/v sửa sai - cho điểm Cho h/s làm bài tập 62 (SBT-105) - Gọi 1 h/s đọc đề bài - G/v vẽ hình và hướng dẫn h/s vẽ hình vào vở. - G/v hướng dẫn H/s tìm đường lối CM phần a. Để có DM = AH ta cần chỉ ra 2 tam giác nào bằng nhau ? - Gọi 1 h/s trình bày - Tương tự ta có 2D nào bằng nhau để có NE = AH ? ? Nếu DABC có Â = 900. Hãy xét DABC và DAHC có yếu tố nào = nhau ? - G/v vẽ hình lên bảng Bài 39 (SGK-124) Theo hình 108 có DABD = DACD vì góc B = C = 900 Góc BAD = CAD (gt) AD chung (cạnh huyền) DBED = DCHD vì góc B = C = 900 Góc D1 = D2 (đ.đ) BD = CD(do DABD= DACD (cmt) DADE = DADH vì AD chung DE = DH (do DBED = DCHD) AE = AH (= AB + BE = AC + CH) Bài 62 (SBT-105) GT: DABC ; DABD ; Â = 900 ; AD = AB DACE ; Â = 900 AE = AC ; AH ^ BC ; DM ^ AH ; EN ^ AH DE ầ MN = { 0} KL: DM = AH ; 0D = 0E Chứng minh: a. Xét DDMA và DAHB có góc M = góc H = 900 (gt) AD = AB (gt) Â1 + Â2 = 1800 - Â3 = 1800 - 900 = 900 Góc B1 + Â2 = 900 => Â1 = B1 (Cùng phụ với Â2) => D DMA = DAHB (C.h - góc nhọn) => DM = AH (Cạnh tương ứng) b. CM tương tự DNEA = DHAC => NE = AH (cạnh tương ứng) Theo CM trên ta có DM = AH ; NE = AH =>DM = NE Mà NE ^ AH ; DM ^ AH => NE //DM => Góc D1 = Ê1 (SLT) Có góc N1 = M1 = 900 => DDM0 = DEN0 (g.c.g) => 0D = 0E (cạnh tương ứng) hay MN đi qua trung điểm 0 của DE Có Â = góc H = 900 Góc C chung ; AC chung Nhưng cạnh và 2 góc không phải góc kề nên 2D không bằng nhau. D. Dặn dò - Ôn kỹ 3 trường hợp bằng nhau của 2D. - Bài tập VN : 42 ; 43 (SGK-125) Bài 57 đến 61 (SBT-105). - Giờ sau tiếp tục luyện tập.
Tài liệu đính kèm: