Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 38: Định lí pi - Ta - go

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 38: Định lí pi - Ta - go

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- h/s nắm được định lý Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của 1 vuông và định lý Pitago đảo.

- Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia.

- Biết vận dụng định lý Pitago đảo để nhận biết 1 là tam giác vuông

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán

3. Thái độ:

- Biết vận dụng kiến thức học vào bài toán thực tế

B. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ vẽ sẵn 2 hình vuông cạnh a + b và 8 vuông có 2 cạnh góc vuông là a

và b.

HS: Thước thẳng, com pa, máy tính BT, bảng nhóm, phấn

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1099Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 38: Định lí pi - Ta - go", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/01/2010
Ngày giảng: 23/01/2010-7A
Tiết 38
định lí pi-ta-go
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- h/s nắm được định lý Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của 1 D vuông và định lý Pitago đảo.
- Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia.
- Biết vận dụng định lý Pitago đảo để nhận biết 1D là tam giác vuông
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán
3. Thái độ:
- Biết vận dụng kiến thức học vào bài toán thực tế
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ vẽ sẵn 2 hình vuông cạnh a + b và 8D vuông có 2 cạnh góc vuông là a 
và b.
HS: Thước thẳng, com pa, máy tính BT, bảng nhóm, phấn
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Đặt vấn đề
- G/v giới thiệu về nhà toán học Pitago
- SGV - 216
- Một trong những công trình nổi tiếng của ông, là hệ thức giữa các độ dài cạnh của D vuông đó là định lý Pitago.
+ Nghe
HĐ2: Định lý Pitago
- Cho H/s làm ?1
- 1 h/s lên bảng vẽ hình
? Độ dài cạnh huyền của tam giác vuông là bao nhiêu ?
- G/v ta có 32+ 42 = 9 + 16 = 25
 52 = 25
 => 32 + 42 = 52
Như vậy qua đo đạc ta phát hiện ra điều gì, liên hệ giữa độ dài 3 cạnh D vuông ?
- Cho h/s làm ?2
- Treo bảng phụ
- H/s xem hình 121 + 122
- 4 h/s lên bảng thực hiện h 121, 122
- ở h1 phần bìa không bị che lấp là hình vuông cạnh c . Tính S = ?
- ở h2 phần bìa không bị che lấp là 2 hình vuông cạnh là a ; b. Hãy tính S hai hình vuông đó ?
- Em có nhận xét gì về phần bìa không bị che lấp ở 2 hình ? Giải thích 
? Từ đó em có nhận xét gì ?
- Hệ thức này nói lên điều gì ?
- Đó chính là ND định lý Pitago
- Gọi 2 h/s đọc lại định lý
- G/v vẽ hình và tóm tắt định lý theo hình vẽ BC2 = AB2 + AC2
- G/v đọc phần lưu ý .
- Cho h/s làm ?3
- Gọi 2 h/s trình bày miệng
- G/v ghi bảng
A
B
C
3cm
4cm
?
- Trong D vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài 2 cạnh góc vuông.
- Diện tích là C2 
- Diện tích là a2 + b2
- Diện tích 2 phần đó bằng nhau vì đều bằng S hình vuông - S 4 hình D vuông.
Vậy c2 = a2 + b2
- Trong 1 tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài 2 cạnh góc vuông.
DABC (Â = 900) 
=>BC2 = AB2 + AC2
?3:
a. DABC (góc B = 1 vuông)
AC2 = AB2 + BC2
102= AB2 + 82
=> AB2 = 102 - 82 = 100 - 64
AB2 + 36 = 62 => AB = 6 => x = 6
b. Tương từ EF2 = 12 + 12 = 2
EF = hay 
HĐ3: Định lý Pitago đảo
- Cho h/s làm ?4
- Gọi 1 h/s lên bảng
- Các h/s khác làm vào vở
- G/v DABC có AB2 + AC2 = BC2
(vì 32 + 42 = 52 = 25) bằng đo đạc ta thấy DABC là tam giác vuông.
- Người ta CM được định lý Pitago đảo Nếu một D có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia thì D đó là D vuông.
- Định lý Pitago đảo: SGK.130
DABC có AB2 + AC2 = BC2
=>Góc BAC = 900
HĐ4: Củng cố - Luyện tập
- Phát biểu định lý Pitago ?
- Phát biểu định lý Pitago đảo ?
- So sánh 2 định lý này ?
Cho h/s làm bài tập 53 SGK-131
- Gọi 3 h/s làm a ; b ; d
- 3 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - nếu có
- Chốt kiến thức : Đưa định lý Pitago khi biết 2 cạnh của 1D vuông, ta tính được cạnh còn lại .
Bài tập : Cho D có độ dài 3 cạnh
a. 6 ; 8 ; 10
b. 4 ; 5 ; 6
Tam giác nào là D vuông ? Vì sao ?
Bài 53 (SGK-31)
a. x2 = 52 + 122 (định lý Pitgo)
x2 = 25+ 144 = 169 = 132
=> x = 13
b. x2 = 12 + 22
x2 = 1 + 4 = 5
=> 
d. 
Bài tập:
a. Ta có: 102 = 62 + 82 = 100
Vậy D có 3 cạnh 6; 8; 10 là D vuông
b. 42 + 52 = 16 + 25 = 41 ạ 36 = 62
=> D có 3 cạnh: 4 ; 5 ; 6 không phải là D vuông .
D. dặn dò
- Học thuộc định lý Pitago thuận - đảo.
- Bài tập 54 đến 58 (SGK-131, 132) ; Bài 82 ; 83 (SBT-108).
- Đọc mục "Có thể em chưa biết".
- Tìm hiểu cách kiểm tra góc vuông của người thợ xây, thợ mộc.
- Giờ sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 38 - Dinh li Pitago.doc