Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 40: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 40: Luyện tập

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố định lý Pitago thuận và đảo.

- Vận dụng định lý Pitago để giải quyết 1 số tình huống thực tế có ND phù hợp

- Giớ thiệu 1 số bộ ba Pitago.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi giả thiết kết luận và chứng minh bài tập hình ứng dụng định lý Pitago thuận, đảo.

3. Thái độ:

- Biết vận dụng toán học vào thực tế.

B. CHUẨN BỊ

GV: Thước, com pa,êke, phấn màu.

HS: Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 40: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/01/2010
Ngày giảng: 30/01/2010-7A
Tiết 40
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Tiếp tục củng cố định lý Pitago thuận và đảo.
- Vận dụng định lý Pitago để giải quyết 1 số tình huống thực tế có ND phù hợp
- Giớ thiệu 1 số bộ ba Pitago.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi giả thiết kết luận và chứng minh bài tập hình ứng dụng định lý Pitago thuận, đảo.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng toán học vào thực tế.
B. Chuẩn bị
GV: Thước, com pa,êke, phấn màu.
HS: Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1 làm bài tập 59 SGK-133
HS2: Phát biểu định lý Pitago
Viết hệ thức ĐL DABC vuông tại C
HS3: Phát biểu định lý đảo ? kiểm tra xem một tam giác có 3 cạnh 8 ; 12 ; 13 có phải là tam giác vuông không ?
- Gọi h/s nhận xét phần lý thuyết
- G/v sửa sai - cho điểm
- Kiểm tra 1 số vở bài tập
- Gọi 1 h/s nhận xét bài 59
- G/v sửa sai - cho điểm
Bài 59 (SGK-133)
A
B
C
D
GT:
Hcn ABCD ; 
AD = 48 cm ; CD = 36 cm
KL:
AC = ?
Chứng minh:
Xét DACD có D = 900
Theo ĐL Pitago ta có
AC2 = AD2 + CD2
AC2 = 482 + 362
AC2 = 2304 + 1296 = 3600
=> AC = 60 (cm)
Vậy nẹp AC có độ dài 60 cm
HĐ2: Luyện tập
- Cho h/s làm bài tập 61 SGK-133
Treo bảng phụ
? Muốn tính AB ta làm ntn?
(Gắn vào D vuông)
- Đặt tên cho 1 số điểm để tính AB AC và BC ?
- Gọi 3 h/s tính 3 cạnh
- 3 h/s nhanạ xét
- G/v sửa sai - chốt kiến thức
? Để tính độ dài các cạnh DABC ta đã vận dụng kiến thức nào ?
A
B
C
D
O
8m
4m
6m
3m
- Cho h/s làm bài tập 62 SGK-133
? Để biết con cún có thể đến được các vị trí A; B; C ; D để canh giữ mảnh vườn hay không, ta phải làm gì ?
Tính 0A ; 0B ; 0C ; 0D
- Gọi 4 h/s tính 4 đt' ?
Hãy trả lời bài toán ?
Cho h/s làm bài 91 (SBT-109)
? Bộ ba số phải có đk gì ?
- G/v cho h/s tính bình phương của các số đã cho, từ đó tìm ra các bộ ba số thoả mãn điều kiện.
- G/v giới thiệu các bộ ba số đó được gọi là bộ ba số Pitago .
Ngoài ra còn có bộ ba số khác không ?
Bài 61 (SGK-133)
E
C
B
H
D
A
GT:
Hcn CDHE
CD = 4 ; DH = 5 ; DABC
KL:
AB = ? ; AC = ? ; BC = ?
Chứng minh:
D vuông ABH
AB2 = AH2 + BH2 (ĐL Pitago)
 = 22 + 12
AB2 = 5 => AB = 
D vuông ADC
AC2 = CD2 + DA2 = 42 + 32 = 16 + 9
AC2 = 25 => AC = 5
D vuông BEC
BC2 = EC2 + EB2 = 52 + 32 = 25 + 9
BC2 = 34 => BC = 
Bài 62 (SGK-133)
Chứng minh:
OA2 = 32 + 42 = 52 => 0A = 5 < 9
OB2 = 42 + 62 = 52 => 0B = < 9
OC2 = 82 + 62 = 102 = 0C = 10 > 9
OD2 = 82 + 32 = 73 => 0D = < 9
Vậy con cún đến được các vị trí A; B; D nhưng không đến được C .
Bài 91 (SBT-109)
Ba số phải có số lớn nhất bình phương bằng tổng bình phương của 2 số nhỏ mới có thể là độ dài 3 cạnh của 1 D vuông.
Ta có: 25 + 144 = 169
=> 52 + 122 = 132 hay (5 ; 12 ; 13)
64 + 225 = 289 => 82 + 152 = 172
Hay (8 ; 15 ; 17)
81 + 144 = 225 => 92 + 122 = 152
Hay (9 ; 12 ; 15)
Đó là (3 ; 4 ; 5) ; (6 ; 8 ; 10)
d. dặn dò
- Ôn lại định lý Pitago.
- Bài tập 83 đến 92 (SBT-108).
- Ôn các trường hợp = nhau của D và của D vuông.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 40 - Luyen tap.doc