Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra cạnh, góc tương ứng bằng nhau.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập.

B. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ ghi tổng kết, b.tập, thước kẻ com pa, êke, phấn màu, bút dạ.

HS: Làm đề cương ôn tập, thước kẻ, compa, bảng nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/03/2010
Ngày giảng: 05/03/2010-7A
Tiết 45
ôn tập chương ii
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra cạnh, góc tương ứng bằng nhau.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi tổng kết, b.tập, thước kẻ com pa, êke, phấn màu, bút dạ.
HS: Làm đề cương ôn tập, thước kẻ, compa, bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
- G/v vẽ DABC lên bảng và nêu câu hỏi
? Phát biểu ĐL về tổng 3 góc của 1 D
? Nêu công thức minh hoạ theo hình vẽ
? Phát biểu tính chất góc ngoài của D
? Nêu công thức minh hoạ 
- Cho h/s làm bài tập 68 (a;b) SGK-141
- 1 h/s trả lời phần a
1 h/s trả lời phần b
Cho h/s làm bài 67 SGK-140
- Chiếu đề bài lên màn hình
- Gọi 3 h/s lần lượt lên điền
 mỗi h/s 2 câu
- Gọi h/s nhận xét
- G/v sửa sai
Với những câu sai yêu cầu h/s giải thích vì sao ?
A
C
B
2
1
DABC có góc A + B + C = 1800
Bài 68 (SGK-141)
a. Hai tính chất đều được suy ra từ định lý tổng 3 góc của 1 tam giác có A1 + B1 + C1 = 1800
Góc A1 + A2 = 1800
=> A2 = B1 + C1 
b. Trong 1 tam giác vuông có 1 góc bằng 900 mà tổng 3 góc của D = 1800 nên 2 góc nhọn có tổng bằng 900, hay 2 góc nhọn phụ nhau.
Bài 67 (SGK-140)
1. Đ
4. S
2. Đ
5. Đ
3. S
6. S
Câu 3: Sai vì trong 1D góc lớn nhất có thể là góc nhọn, góc vuông, góc tù.
Câu 4: Sai vì trong D vuông 2 góc nhọn phụ nhau.
Câu 6: Sai vì góc ở đỉnh 1D cân thì Â có thể nhọn,  góc vuông.  góc tù.
HĐ2: Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
- Hãy phát biểu ba trường hợp bằng nhau của 2 tam giác ?
- Giáo viên treo bảng phụ các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.
? Hãy phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2D vuông ?
? Tại sao lại xếp trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông vào trường hợp c.c.c ? Xếp trường hợp cạnh huyền góc nhọn cùng hàng với trường hợp bằng nhau g.c.g ?
- Cho h/s làm bài tập 69 SGK-141
- Gọi 1 h/s đọc đề bài - 1 h/s vẽ hình ghi giả thiết, kết luận ?
Để chứng minh AD ^ a ta làm ntn?
Góc H1 = góc H2 = 900
í
DAHB = DAHC
í
Cần Â1 = Â2
í
DABD = DACD (c.c.c)
- Gọi 1 h/s lên bảng chứng minh
- Gọi 1 học sinh/s nhận xét
- G/v sửa sai cho điểm
Bài tập này cho biết cách vẽ đường thẳng đi qua A vuông góc với đường thẳng a bằng thước và com pa
- Cho h/s làm bài tập 108 (SBT-111)
- Gọi 1 h/s đọc đề bài
- Gọi 1 h/s vẽ hình như thế nào ?
- Cho h/s hoạt động nhóm trong 5'
Treo bảng nhóm
- Các nhóm nhận xét chéo nhau
- G/v sửa sai trên 1 bảng nhóm
- H/s ghi bài vào vở
- Lưu ý cách trình bày bài CM có lập luận, căn cứ.
- Qua phần bài tập
? Muốn CM hai đoạn thẳng hay 2 góc bằng nhau ta làm như thế nào ?
? Để chứng minh 2D bằng nhau, 2D vuông bằng nhau cần chỉ ra mấy yếu tố ? về cạnh ? về góc ?
- Các trường hợp bằng nhau của 2 D: c.c.c ; c.g.c ; g.c.g.
- Nếu 2 D vuông có cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông bằng nhau thì cạnh góc vuông còn lại cũng bằng nhau theo định lý Pitago.
- Nếu 2D vuông đã có 1 góc nhọn bằng nhau thì góc nhọn còn lại cũng bằng nhau (theo định lý tổng 3 góc của tam giác).
Bài 69 (SGK-141)
A
a
B
C
D
GT:
A ẻ a ; AB = AC ; BD = CD
KL:
AD ^ a
Chứng minh: Xét DABD và DACD
Có AB = AC (gt) ; BD = CD (gt)
AD chung => DABD = DACD (c.c.c)
=> Â1 = Â2 (2 góc tương ứng)
Xét DAHB và DAHC Có AB = AC (gt)
Â1 = Â2 (cmt) ; AH cạnh chung
=> DAHB = DAHC (c.g.c)
=> Góc H1 = H2 (2 góc tương ứng)
mà góc H1 = H2 = 1800
=> 
Vậy AD ^ a
Bài 108 (SBT-111)
Chứng minh:
DOAD = DOCB (c.g.c)
=> Góc D = B ; A1 = C1 
=> Góc A2 = C2
CM :
DKAB = DKCD (g.c.g)
=> KA = KC
CM:
DKOA = DKOC (c.c.c)
=> Ô1 = Ô2
Do đó 0K là tia phân giác của XÔY
d. dặn dò
- Tiếp tục ôn tập chương II - Làm câu hỏi 4 ; 5 ; 6 SGK-139.
- Bài tập 70 đến 72 SGK-141 Bài 103 ; 105 ; 110 (SBT-111).
- Giờ sau tiếp tục ôn tập chương II, các kiến thức còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 45 - On tap chuong II.doc