Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 60: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 60: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- H/s hiểu và chứng minh được 2 định lý đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng.

- H/sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và compa.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng vẽ hình bằng thước và compa, c/minh hình.

3. Thái độ:

- Vẽ hình cẩn thận, chính xác.

B. CHUẨN BỊ

GV: Thước kẻ, com pa, êke, phấn mầu, 1 tờ giấy có mép là đoạn thẳng.

HS: Thước kẻ, com pa, êke, 1 tờ giấy có 1 mép là đoạn thẳng, bảng nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 60: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/04/2010
Ngày giảng: 10/04/2010-7A
Tiết 60
tính chất đường trung trực
 của một đoạn thẳng
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- H/s hiểu và chứng minh được 2 định lý đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng.
- H/sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và compa.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng vẽ hình bằng thước và compa, c/minh hình.
3. Thái độ:
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị
GV: Thước kẻ, com pa, êke, phấn mầu, 1 tờ giấy có mép là đoạn thẳng.
HS: Thước kẻ, com pa, êke, 1 tờ giấy có 1 mép là đoạn thẳng, bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
?Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
Cho AB hãy dùng thước kẻ và êke vẽ đường trung trực của AB
+ Trả lời câu hỏi của GV
HĐ2: Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực
G/v yêu cầu h/s lấy mảnh giấy đã chuẩn bị làm theo TH/74
? Tại sao nếp gấp 1 lại là đường trung trực của AB?
? Gấp nếp thứ 2, hai khoảng cách này ntn?
Vậy điểm thuộc đthẳng của 1đt có t/chất gì?
Gọi 2 h/s đọc định lý (Sgk 74)
G/v nhấn mạnh nội dung ĐL 1
a. Thực hành (Sgk 74)
b. Định lý 1 (ĐL thuận)
SGK trang 74
HĐ3: Định lí đảo
? Hãy lập mệnh đề đảo của ĐL1?
Gv vẽ hình, y/cầu hs thực hiện ?1
Yêu cầu h/s chứng minh định lý
Xét M thuộc AB theo giả thiết MA=MB em suy ra điều gì?
Xét M không thuộc AB, hãy chứng minh MI là đường trung trực của AB?
(MI ^AB tại I)
Gọi 1 h/s nhắc lại định lý 2?
Từ 1, 2 em rút ra KL gì?
M
A
B
I
1
2
A
B
M
I
GT
Đoạn thẳng AB; MA=MB
KL
M thuộc trung trực của đt AB
CM: Xét 2 trường hợp
a. MẻAB, vì MA=MB nên M là trung điểm của AB; do đó M thuộc đường thẳng của AB
b. M không thuộc AB, nối MI
DMAI = DMBI (c.c.c) => 
mà nên =900
Vậy MI là đường tt của AB
Nhận xét (Sgk 75)
HĐ4: ứng dụng
Dựa ĐL2: ta vẽ đường trung trực của 1 đường thẳng ntn bằng thước kẻ và compa?
G/v vẽ hình lên bảng và hướng dẫn h/s cách vẽ vào vở
G/v nêu chú ý
Gọi 1 h/s đọc
Cho h/s làm bài tập 45/76
Gợi ý h/s nối các đt PM; PN; QM; QN dựa vào định lý đã học chứng minh?
P
N
M
Q
+ Quan sát và làm theo
Bài 45 (SGK-76)
Nối PM; PN; QM; QN theo cách vẽ ta có PM=PN=R => P thuộc trung trực của MN
QM=QN=R => Q thuộc tr.trực của MN (theo ĐL2) => Đthẳng PQ là tt của MN
HĐ5: Củng cố - Lluyện tập
Gọi h/s phát biểu ĐL 1?
Gọi h/s phát biểu ĐL 2?
Cho AB vẽ đường trung trực AB
Cho h/s làm bài 44?
A
B
M
I
Bài 44 (SGK-76)
MA=MB (t/chất tt của đường thẳng)
MA = 5cm => MB = 5cm
d. dặn dò
- Thuộc ĐL 1; 2 nhận xét.
- BT 46 à 51 SGK trang 77 ; Bài 56, 59 SBT trang 30.
- Giờ sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 60 -Tinh chat duong trung truc cua mot doan thang.doc