Giáo án môn Hình học 9 năm 2005 - 2006 - Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

Giáo án môn Hình học 9 năm 2005 - 2006 - Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

A. Mục tiêu

Qua bài này, HS cần:

- Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hây bên gngoài đường tròn.

- Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hây bên gngoài đường tròn.

B. Chuẩn bị của GV và HS

C. Tiến trình trên lớp

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 năm 2005 - 2006 - Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/02/2006
Tiết pp: 44. Bài soạn: 	5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn,
	Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
A. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần:
- Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hây bên gngoài đường tròn.
- Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hây bên gngoài đường tròn.
B. Chuẩn bị của GV và HS
C. Tiến trình trên lớp
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung
 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
• GV vẽ hình góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, qui ước mỗi góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung, một cung nằm bên trong góc và cung kia nằm trong góc đối đỉnh của nó.
• HS vẽ hình vào vở, đo góc và tổng số đo hai cung bị chắn nêu dự đoán kết quả đo được.
• GV ghi bảng định lí, gọi một 
• HS đứng tại chỗ trình bày c/m định lí.
• GV ghi bảng phần c/m.
• GV chú ý cho HS góc ở tâm là một trường hợp riêng của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
• Định lí
là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ị = (sđ+ sđ)
Chứng minh
là góc ngoài của D CEB tại đỉnh E nên
 = .
Mà=sđ, =sđ(góc nội tiếp)
Suy ra = (sđ+ sđ) 
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
• GV hỏi các góc trong các hình 33, 34, 35 SGK có đặc điểm gì ?
• HS quan sát trả lời.
• GV nhấn mạnh “Có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh đều có điểm chung với đường tròn” và nói mỗi góc đó gọi là góc có đỉnh ở bên ngoài đ.tròn.
• HS vẽ các hình trên vào vở, đo số đo góc và tổng số đo của hai cung nêu dự đoán.
• GV nhận định kết quả dự đoán của HS, giới thiệu định lí.
• HS ghi vở định lí. 
• GV :
 + Treo bảng hình vẽ sẵn
 + Gọi một lúc 3 HS lên bảng trình bày c/m (mỗi HS c/m một trường hợp)
• GV nhận xét, nói lại cách c/m trong mỗi trương hợp, sửa cách trình bày.
Số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn 
bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
• Định lí
Chứng minh
a) Hai cạnh của góc đều cắt đường tròn
là góc ngoài của D CEA tại đỉnh A nên
= - 
Mà=sđ, =sđ(góc nội tiếp)
Suy ra = ( sđ- sđ)
b) Một cạnh của góc là cát tuyến, cạnh kia là tiếp tuyến : Tương tự a).
c) Hai cạnh của góc đều là tiếp tuyến
= = ( sđ- sđ)
3. Củng cố và Bài tập về nhà
a) Củng cố :
• GV treo bảng hình vẽ, nêu rõ yêu cầu.
• HS suy nghĩ, đứng tại chỗ trình bày cách tính.
• GV chốt lại cách giải, nhấn mạnh kiến thức vận dụng (2 định lí trên), trình bày bảng lời giải. 
b) Bài tập về nhà : 36, 37, 38 tr82 SGK.
Trong hình bên, hãy 
tính số đo cung AC
và .
Giải
sđ= = 1400.
• Góc BED là góc có đỉnh ở bên ngoài đ.tròn
nên = (sđ- sđ) 
ị sđ = sđ - 2 =1400 - 2.400 = 600.
• Góc là có đỉnh nằn trong đương tròn nên =(sđ+ sđ) = 1000.
 D. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 44.doc