Giáo án môn Hình học 9 năm 2006 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây

Giáo án môn Hình học 9 năm 2006 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây

A. Mục tiêu

Qua bài này, HS cần:

- Biết sử dụng các cụm từ “cung căn dây” và “dây căng cung”.

- Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lí 1.

- Hiểu được các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu được đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.

B. Chuẩn bị của GV và HS

C. Tiến trình trên lớp

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 năm 2006 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/01/2006
Tiết pp: 39. Bài soạn: 	Đ2. Liên hệ giữa cung và dây
A. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần:
- Biết sử dụng các cụm từ “cung căn dây” và “dây căng cung”.
- Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lí 1.
- Hiểu được các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu được đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. 
B. Chuẩn bị của GV và HS
C. Tiến trình trên lớp
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung
 1. Định lí 1
• GV :
 + Vẽ đường tròn, giới thiệu khái niệm “cung căng dây” và dây căng cung”.
 + Nhấn mạnh mỗi dây căng hai dây cung phân biệt.
• HS phát biểu định lí 1.
• GV ghi bảng định lí bằng kí hiệu
• HS đứng taih chỗ chứng minh
• HS làm ra nháp bài tập 10 trang 71 SGK.
• GV 
 + Gọi một HS đứng tại chỗ trình bày cách làm.
 + Chốt lại cách giải, ghi bảng
 + Nhấn mạnh trong lục giác đều có cạnh bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp
, là hai cung nhỏ của (O) hay của hai đtròn (O) và (O’) bằng nhau. Khi đó :
a) = ị AB = CD
b) AB = CD ị = 
• Bài tập 10
a) D AOB cân tại O có = 600 nên là tam giác đều, suy ra AB = R.
b) Lấy điểm A1 trên đường tròn (O ; R). Vẽ cung tròn (A1 ; R) cắt (O) tại A2 , tiếp tục qua trình náy ta được A3, .. , A6. Nối A1 với A2, .., ta được 6 day bằng nhau A1A2 = .. = A6A1 , suy ra 
2. Định lí 2
• HS đọc định lí 2.
• GV vẽ hình, ghi bảng tóm tắc định lí 2.
, là hai cung nhỏ của (O) hay của hai đtròn (O) và (O’) bằng nhau. Khi đó :
a) > ị AB > CD
b) AB > CD ị > 
3. Bài tập 13 trang 72 SGK 
• GV đọc đề bài, vẽ hình TH tâm O nằm ngoài hai dây.
* Hỏi để c/m = ta cần c/m gì ?
• HS suy nghĩ trả lời 
• GV gợi ý : Vì D, C thứ tự nằm trên cung AH và cung BK nên 
sđ= sđ - sđ
sđ= sđ- sđ
Do đó để c/m = ta cần c/m 
sđ= sđ và sđ= sđ
• HS đứng tại chỗ trình bày c/m sđ= sđ
• GV chốt lại và trình bày lời giải TH1.
* Hỏi để c/m = còn có cách nào khác ?
• GV giới thiệu cách khác ta có thể c/m AD = BC hoặc .
* Hỏi Tâm O còn có vị trí nào đối với hai dây AB và CD ?
• GV chốt lại và yêu cầu HS về nhà các trường hợp còn lại.
“Hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau”
a) Tâm O nằm ngoài hai dây AB và CD
 Kẻ đường kính HK // AB, ta có (các góc so le trong)
Mà (D AOB cân ở O) nên ị sđ = sđ (1)
Lí luận tương tự sđ = sđ (2)
Vì D, C thứ tự nằm trên cung AH và cung BK, từ (1) và (2) 
suy ra sđ - sđ= sđ- sđ 
hay sđ = sđ.
b) Tâm O nằm trong hai dây song song AB và CD
4. Củng cố và Bài tập về nhà
 D. Rút kinh nghiệm :
..
...

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 39.doc