A. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để:
- Dùng êke xác định tâm của đường tròn và giải thích được cách làm.
- Chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba điểm thẳng hàng.
- Chứng minh các hệ thức và tính toán về độ dài các đoạn thẳng
B. Chuẩn bị của GV và HS
C. Tiến trình trên lớp
Ngày soạn: 20/01/2006 Tiết pp: 41. Bài soạn: Luyên tập A. Mục tiêu Qua bài này, HS cần rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để: - Dùng êke xác định tâm của đường tròn và giải thích được cách làm. - Chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba điểm thẳng hàng. - Chứng minh các hệ thức và tính toán về độ dài các đoạn thẳng B. Chuẩn bị của GV và HS C. Tiến trình trên lớp Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ (10 phút) • GV gọi HS 1 đứng tại chỗ trả lời bài tập 15 và thêm câu c) Trong một đường tròn mọi góc nội tiếp đều có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. • Nhận định việc trả lời của HS, giải thích. Trong hình trên . • GV vẽ một đường tròn xoá tâm rồi gọi HS 2 lên bảng xác định tâm với một dụng cụ là êke. Giải thích : Góc nội tiếp bằng 900 chắn nửa đường tròn, nửa đường tròn căn dây là đường kính. Giao điểm hai đường kính là tâm của đường tròn. • Bài tập 15 trang 75 SGK. a) Đúng ; b) Sai ; c) Sai. • Bài tập 17 trang 75 SGK. Đặt đỉnh êkê có góc vuông nằn trên đường tròn rồi xác định hai giao điểm của hai mép kề góc vuông với đường tròn, kẻ đường thẳng đi qua hai giao điểm đó ta được đường kính thứ nhất, làm tương tự ta được đường kính thứ 2. Giao điểm của hai đường kính là tâm của đường tròn. 2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba điểm thẳng hàng. • Bài tập 19 SGK. (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ị BM ^ SA Tương tự, có : AN ^ SB Vậy BM và AN là hai đường cao của D SAB mà chúng cắt nhau tại H nên H là trực tâm, suy ra SH ^ AB. • Bài tập 20 SGK. Nối B với ba điểm A, C, D, ta có = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). Vậy suy ra ba điểm B, C, D thẳng hàng. 3. Chứng minh các hệ thức và tính toán về độ dài các đoạn thẳng • Bài 22. Ta có (Vì CA là tiếp tuyến của (O)) (góc nội tiếp chắn nửa đ.tròn) D ACB có AM là đường cao nên MA2 = MB.MC • Bài 23. a) Mở bên trong đường tròn Xét 2 tam giác MAD và MCB có : 1 = 2 (đối đỉnh) (hai góc nội tiếp cùng chắn ) Suy ra D MAD P D MCB, suy ra : MA.MB = MC.MD b) Mở bên ngoài đường tròn Chứng minh tương tự • Bài 24. Gọi MN = 2R là đường kính của đường tròn chứa cung AMB. Theo bài tập 23, ta có : KA.KB = KM.KN hay KA.KB = KM(2R – KM) Thay số, ta có 20.20 = 3(2R – 3) ị R ằ 68,2. 4. Củng cố và hướng dẫn bài tập về nhà a) Củng cố : • Từng phần qua các bài tập trên. b) Hướng dẫn công việc về nhà : • Làm các bài luyện tập 21, 25, 26 trang 76 SGK. • Hướng dẫn bài luyện tập 26 : (GT) (vì MN //BC) Suy ra , do đó Vậy D SMC cân tại S ị SM = SC. D. Rút kinh nghiệm : .
Tài liệu đính kèm: