Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 48

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 48

I. MỤC TIÊU:

 KT: Học sinh phân biệt được 2 khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số a không âm (a≥0). Nắm vững định lý a

 KN: Học sinh biết tính căn bậc hai số học của một số dương bằng cách làm tính hoặc sử dụng máy tính bỏ túi.

 Vận dụng định lý đã học ở trên, so sánh 2 số, trong đó ít nhất 1 số viết dưới dạng căn bậc hai.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

 GV: Bảng phụ.

 HS: Bảng nhóm, đồ dùng học tập.

 

doc 240 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 48", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Ngày soạn: 9- 2007
Ngày giảng: 9- 2007
chương 1: căn bậc hai - căn bậc ba
Tiết 1: căn bậc hai
I. Mục tiêu:
	KT: Học sinh phân biệt được 2 khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số a không âm (a≥0). Nắm vững định lý a<b (a≥0 và b≥0).
	KN: Học sinh biết tính căn bậc hai số học của một số dương bằng cách làm tính hoặc sử dụng máy tính bỏ túi.
	Vận dụng định lý đã học ở trên, so sánh 2 số, trong đó ít nhất 1 số viết dưới dạng căn bậc hai.
II. Phương tiện thực hiện 
	GV: Bảng phụ.
	HS: Bảng nhóm, đồ dùng học tập.
III. Cách thức tiến hành :
Gợi mở + Vấn đáp
Thầy tổ chức – Trò hoạt động
IV. Tiến trình dạy- học:
Tổ chức:
Lớp 9A:
Lớp 9B:
 B- Kiểm tra bài cũ:
 C- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học.
GV: Nhắc lại định nghĩa về căn bậc hai của một số a không âm rồi cho các ví dụ bằng số cụ thể.
Từ định nghĩa, có thể rút ra kết luận như thế nào về căn bậc hai của một số a khi a>0, khi a=0 
GV ghi bảng và cho học sinh thực hành ?1
? Qua 2 định nghĩa trên về căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số không âm a, em nào có thể cho biết:
- Căn bậc hai của số a và căn bậc hai số học của số a với a≥0 khác nhau như thế nào?
(Mỗi số dương a có 2 căn bậc hai là 2 số và -
 Mỗi số dương a chỉ có 1 căn bậc hai là )
GV cho học sinh thực hành ?2
GV chốt: - Với x≥0 thì 
 - Tìm căn bậc hai số học của ....gọi phép khai phương
 - Để khai phương a số không âm ....dùng máy tính bỏ túi, bảng số để tính
 - Khi biết căn bậc hai số học của 1 số ta dễ dàng xác định căn bậc hai của nó
VD: thì căn bậc hai của 49 là 7 và -7
Cho học sinh thực hành ?3
GV: Với a≥0; b≥0 thì a<b ↔ a2<b2 (1)
Vậy: a≥0; b≥0 và a<b có ↔ 
CM: a≥0; b≥0 theo định nghĩa căn bậc hai số học: 
 ≥0 và ()2 = a
 ≥0 và ()2 = b
 áp dụng (1) ta có:
 ()2 < ()2 ↔ < 
 Hay a<b ↔ < (đpcm)
GV cho học sinh thực hành ?4
GV cho học sinh thực hành ?5
 HS 1 lên bảng trình bày lời giải câu a
 HS 2 lên bảng trình bày lời giải câu b
D-Củng cố:
 Bài tập nâng cao:
Bài 2: Tìm x thuộc Q
1) x2=9; x2= x2-16=0
2) -x2+16=0; x2=25; x2+9=0
Bài 3: So sánh
a) và ; và 
b) 3 và 5; -2 và -5;
Bài 4: Tìm a thuộc R
a) a2=5; a2=
b) -a2+=0; a2-=0
Bài 5: tìm a biết
a) =; -=-5;
b) -3=-2; =4; =4
1) Căn bậc hai số học.
Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2=a.
→ mỗi số dương a có đúng 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau.
Số dương: KH: 
Số âm: KH: -
Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là 
Chú ý: đọc "giá trị dương của căn bậc hai của a"
- đọc "giá trị âm của căn bậc hai của a"
?1 
9 có hai căn bậc hai là 3 và -3
0,25 có căn bậc hai là 0,5 và -0,5
ĐN: SGK
Chú ý: với a≥0 
Nếu x= thì x≥0 và x2=a
Nếu x≥0 và x2=a thì x=
Hay x= ↔ x≥0 
 x2=a
?2 
?3
64 có căn bậc hai là 8 và -8
2) So sánh các căn bậc hai số học 
Định lý: SGK
Ví dụ 2: So sánh 2 số:
a) 1 và ; b) 2 và 
Giải:
a) 1<2 nên , vậy 1 <
b) 2= mà 4<5 nên < 
 Vậy 2<
?4
a) 4= mà 16>15 vậy 4>
b) 3= mà < (vì 9<11)
 Vậy 3<
Ví dụ 3: Tìm số x không âm biết:
a) b) 
Vì 2= nên từ ta có >
Với x≥0 ta có: > ↔x>4
b) Vì 1= nên từ 
Ta có: 
Với x≥0 ta có: < ↔x<1
Kết hợp điều kiện x≥0 và x<1 → 0≤x<1
?5
a) Vì 1= nên từ 
Ta có: 
Với x≥0 ta có: > ↔x>1
Kết hợp điều kiện x≥0 và x>1 → x>1
Bài 1: các số sau, số nào thuộc tập số vô tỷ (I): 
A) Tất cả 5 số trên C) 
B) D) 
Bài 2: 
1) x= ± 3; x=±; x=± 4;
2) x4= ± 4; x= ± 5; x không tồn tại;
Bài 3:
a) > ; < 
b) 3 -5;
Bài 4:
a) ± ; ± 
b) ± ; ± ;
Bài 5:
a) ; 25
b) ; 64; 
E- Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
 - Học định nghĩa và phân biệt sự khác nhau giữa căn bậc hai số học và căn bậc hai của một số không âm
- Làm bài tập 1, 2, 4
Tuần: 1
Ngày soạn: 9- 2007
Ngày giảng: 9- 2007
tiết 2: Căn Thức bậc hai và hằng đẳng thức 
I. Mục tiêu:
	Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hàm số bậc hai dạng a2+ m hay -(a2+m) khi m>0.
	Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn bài toán.
	Yêu thích bộ môn.
II. Phương tiện thực hiện 
	GV: Bảng phụ ghi bài tập, chú ý.
	HS: Ôn định lý Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số;
	 Bảng nhóm.
III. Cách thức tiến hành :
Gợi mở + Vấn đáp
Thầy tổ chức – Trò hoạt động
IV. Tiến trình dạy- học:
Tổ chức:
Lớp 9A:
Lớp 9B:
 B- Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Định nghĩa căn bậc hai của a. Viết dưới dạng ký hiệu. Các khẳng định sau đúng hay sai?
	a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8	Đ
	b) 	S
	c) ()2 = 3	Đ
	d) <5 → x<25	S (0≤x≤25)
	HS2: Phát biểu và viết định lý so sánh các căn bậc hai số học (bài tập 9 - SBT)
	Tìm x không âm biết
	a) =15	→ x=152= 222
	b) 2=14 	→ x=49
	c) < 	→ 0≤x<2
	ĐVĐ: Mở rộng căn bậc hai của một số không âm, ta có căn thức bậc hai.
	C- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
GV yêu cầu học sinh đọc và trả lời ?1
 là căn thức bậc hai của 25-x2 còn 25-x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn
GV yêu cầu HS đọc "Một cách tổng quát" SGK 8
GV yêu cầu học sinh đọc VD1 - SGK
? Nếu x=0; x=3 thì lấy giá trị nào?
? Nếu x=-1 thì sao?
GV yêu cầu học sinh làm ?2
GV yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK 10
(Đề bài viết ra bảng phụ)
Hoạt động 2:
GV yêu cầu học sinh làm ?3
Đề bài viết ra bảng phụ
GV yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn sau đó nhận xét quan hệ giữa và a
GV: Như vậy không phải khi bình phương hoặc khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu.
GV: Để chứng minh căn bậc hai số học của a2 = ta cần chứng minh những điều kiện gì?
GV yêu cầu học sinh làm ?3
GV yêu cầu học sinh tự đọc VD2, VD3 và bài giải SGK. Thời gian 3 phút.
GV nêu chú ý SGK trang 10.
D- Củng cố:
GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. BT 9 SGK
 Nhóm 1 +2: Làm a, c;
 Nhóm 3 + 4: Làm b, d;
1) Căn thức bậc hai:
?1
Trong tam giác vuông ABC
AB2 + BC2 = AC2(định lý Pitago)
AB2 = 25 - x2
→ AB = (vì AB>0)
 xác định (hay có nghĩa) khi và chỉ khi A ≥ 0
?2
 xác định khi 5-2x ≥ 0 ↔ x≤2,5
Bài 6 (SGK 10)
a) có nghĩa ↔ ≥0 ↔ a≥0 
b) có nghĩa ↔-5a≥0 ↔ a≤0 
c) có nghĩa ↔4-a≥0 ↔ a≤0 
d) có nghĩa ↔3a+7≥0 ↔ a≥
2) Hằng đẳng thức 
?3
a
-2
-1
0
2
3
4
a2
4
1
0
4
9
16
2
1
0
2
3
4
Định lý: SKG 7
 ≥ 0
 2 = a2
CM: Theo định nghĩa aR ta có ≥ 0 a
- Nếu a≥ 0 thì =a → 2 = a2
- Nếu a < 0 thì =- a → 2 = (-a)2=a2
Vậy 2 = a2 a
?3
Chú ý: SGK 10
Bài 9 (SGK)
a) =7 ↔ x1, 2 = ± 7
b) = → x=8 → x = ± 8
c) =6 → x=± 3
d) = →x = ± 4
Bài tập nâng cao:
	1) Với giá trị nào của a thì các căn thức sau có nghĩa:
	a) 	a) a ≤0; a≤0; a≥0
	b) 	b) a≥2; a≠0; a>2;
	2) Phân tích thành nhân tử: 5-9x2
	3) Tính:
	a) 	a) 
	b) 	b) 
	Phương pháp: biến đổi biểu thức trong căn thành bình phương 1 nhị thức rồi khai căn.
	4) Giải phương trình:
	a) 	a) x=5
	b) 	b) vô nghiệm
E- Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
	- Nắm vững điều kiện để có nghĩa, hằng đẳng thức 
	- Hiểu cách chứng minh định lý 
	- BTVN: 8 (a,b), 10, 11, 12, 13 (SGK 10).
Tuần: 2
Ngày soạn: 9- 2007
Ngày giảng: 9- 2007
tiết 3: LUYệN TậP
I.Mục tiêu:
	Học sinh được rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đằng thức để rút gọn biểu thức;
	Học sinh được rèn luyện về phép khai phương để tính giá trị biểu thức đại số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
	Yêu thích bộ môn
II. Phương tiện thực hiện 
	 	GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
	HS: Ôn tập các hằng đẳng thức và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số.
	 Bảng nhóm.
III. Cách thức tiến hành :
Gợi mở + Vấn đáp
Thầy tổ chức – Trò hoạt động
IV. Tiến trình dạy- học:
Tổ chức:
Lớp 9A:
Lớp 9B:
 B- Kiểm tra bài cũ:
	1) Nêu điều kiện để có nghĩa.
	Làm bài tập 12 a, b(SGK 11);
	2) Điền vào chỗ (....) để được khẳng định đúng:
	................. ...........nếu A>0
 .........nếu A<0
	Làm bài tập 8 a, b (SGK)
	C- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS làm bài tập 11 SGK
? Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các bài tập trên.
GV yêu cầu HS làm bài 12 (SGK)
GV: căn thức có nghĩa khi nào?
 Tử là 1>0 vậy mẫu ?
Bài tập nâng cao:
1) Biểu thức sâu đây xác định với giá trị nào của x:
a) 
b) 
GV yêu cầu HS lập bảng xét dấu
Rút gọn biểu thức.
GV gọi 2 HS lên bảng
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm:
 Nhóm 1+2: câu a.
Nhóm 3-4: câu b.
 Thời gian: 5'
Luyện tập:
Bài 11 (SGK 11)
a) 
 = 4.5+14:17=22
b) 36: 
 = 36:-13
 = -11
c) 
d) 
Bài 12 (SGK):
a) có nghĩa ↔ có 1>0 →-1+x>0 → x>1
b) có nghĩa ↔ 1+x2 >0 thoả mãn x R
Lời giải:
a) có nghĩa ↔ (x-1)(x-3)≥0
↔ x-1 ≥0 hoặc x-1 ≤ 0
 x-3 ≥0 x-3≤ 0 
↔ x ≥1 ↔ x ≥3 
 x ≥3 
 x ≤1 ↔ x ≤1 
 x≤ 3 
Vậy có nghĩa khi x ≥3 hoặc 
1
5
0
x ≤1
b) có nghĩa khi ↔ 
Ta có bảng xét dấu:
x
 -3
 2
x-2
 -
 - 0
 +
x+3
 - 0
 + 
 +
Thương
 + 
 - 0
 +
Vậy: x<-3 hoặc x≥2
2
-3
0
Bài 13: (SGK 11)
a) 2-5a với a<0
 = 2-5a
 = -2a-5a (vì a<0)
 = -7a
b) +3a với a≥0
 = + 3a =8a (vì 5a≥0)
Bài 14: (SGK) phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2-3 = (x-)(x+)
b) x2-2x +5 = (x-)2
Bài 19: (SBT 6)
a) với x≠-
 = = x-
b) với x≠±
 = =
D- Củng cố:
	- Các hằng đẳng thức viết dưới dấu căn
	- Các dạng bài tập
E- Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
 	- On tập kiến thức tiết 1 + tiết 2
	- Luyện tập dạng bài tập: tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức. Phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình;
	- VN: 10 (SGK 12), 12, 14, 15, 16 (b,d); GBT 5, 6.
Tuần: 2
Ngày soạn: 9- 2007
Ngày giảng: 9- 2007
tiết 4: liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
I. Mục tiêu:
	Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
	Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức
	Yêu thích bộ môn
II. Phương tiện thực hiện 
	GV: Bảng phụ.
	HS: Bảng nhóm.
III. Cách thức tiến hành :
Gợi mở + Vấn đáp
Thầy tổ chức – Trò hoạt động
IV. Tiến trình dạy- học:
A. Tổ chức:
Lớp 9A:
Lớp 9B:
 B- Kiểm tra bài cũ:
	Viết đề bài ra bảng phụ;
	Điền dấu "x" vào ô thích hợp:
	Câu	Nội dung	Đúng	Sai
	1 	 xác định khi x≥3/2	Sai x≤
	2	 xác định khi x ≠ 0	Đ
	3	 4= 1,2	Đ
	4	-= 4	S: -4
	5	= 	Đ
	C- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS làm ?1 SKG 12
Tính và so sánh: và 
GV gọi 2 HS đọc định lý
GV hướng dẫn HS chứng minh định lý
GV: cho biết định lý trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào?
(với ≥0
 =x ↔ x≥0
 x2=a 
VD: Với a, b, c ≥0 
Hoạt động 2:
Gọi 2 HS phát biểu quy tắc?
GV: yêu cầu HS đọc VD1
 GV hướng dẫn HS trình bày
 GV yêu cầu HS làm ?2
 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
 N ... iết 2)
	I- Mục tiêu:
	- HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.
	- Được rèn luyện thêm kỹ năng giải phương trình, giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Viét vào giải bài toán.
	Yêu thích bộ môn.
	II- Phương tiện thực hiện:
	GV: 	- Bảng phụ, thước thẳng;
	HS: 	- Ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc 2 y=ax2(aạ0)
	- Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, phương trình bậc 2, hệ thức Viét.
 - BTVN
	III- Cách thức tiến hành:
	Luyện - giảng
	Gợi mở - vấn đáp
	IV- Tiến trình dạy học:
	A- ổn định tổ chức:
	Lớp 9A:	
	Lớp 9B:	
	B- Kiểm tra bài cũ:
	1) Nêu tính chất của hàm số bậc nhất y = ax+b (aạ0)
	Đồ thị hàm số bậc nhất là đường như thế nào?
	Chữa bài tập 6 (SGK 132) a=2; b=1;
	2) Chữa bài tập 13 (SGK 133)
	C- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
y= -3x+4?
 A. (0; ); B (0; -)
 C. (-1;-7); D. (-1;7)
Điểm M (-2,5;0) thuộc đồ thị của hàm số nào sau đây?
 A. y= x2; B.y=x2
 C. y=5x2; D. không thuộc 3 đồ thị các hàm số trên.
Bài tập bổ sung:
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Phương trình 3x-2y=5 có nghiệm là:
A. (1;-1) B. (5;-5)
C. (1;1); D. (-5;5)
2. Hệ phương trình:
 5x+2y = 4
 2x - 3y = 13 có nghiệm là:
A. (4; -8); B. (3;-2)
C. (-2;3); D. (2;-3)
3. Cho phương trình: 2x2+3x +1 = 0
Tập nghiệm của phương trình là:
 A. (-1; ); B. (-;1) 
C. (-1; -); D. (1; )
4. PT: 2x2-6x +5 = 0 có tích 2 nghiệm là:
A. ; B. -
C. 3; D. không tồn tại
GV ?: (d1): y=ax+b
 (d2):y=a'x+b'
// với nhau, trùng nhau, cắt nhau khi nào?
GV yêu cầu 3 HS lên trình bày 3 trường hợp?
Giải hệ phương trình:
 2x + 3=13
 3x - y = 3
Bài 13 SBT
Cho phương trình: x2-2x +m=0 (1)
Với giá trị nào của m thì (1)
 a) có nghiệm
 b) có 2 nghiệm dương
 c) có 2 nghiệm trái dấu.
NC: Giải phương trình:
a) 2x3-x2+3x +6 = 0
b) x(x+1)(x+4)(x+5)=12
GV đưa bảng kẻ sẵn để HS điền vào rồi trình bày đ phương trình 
D- Củng cố:
GV yêu cầu HS lên bảng trình bày
NC:
Theo kế hoạch, 1 công nhân phải hoàn thành 60 sản phẩm trong thời gian nhất định. Nhưng do cải tiến kỹ thuật nên mỗi giờ người công nhân đó đã làm thêm được 2 sản phẩm. Vì vậy chẳng những đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 30' mà còn vượt mức 3 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch mỗi giờ người đó phải làm bao nhiêu sản phẩm ?
 - Khắc sâu kiến thức cơ bản
 - Phương pháp giải
E- Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
 - Xem lại bài tập đã chữa
 - Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình 
 - VN: 10, 12 (SGK 133)
 11, 14 (SBT 149, 150)
1) Ôn tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm:
Bài 8 (SBT 149)
Thay x=-1 vào PT: y=-3x+4
Chọn D
Bài 12 (SBT 149)
Cả 3 hàm số trên có dạng y=ax2 (aạ0) nên đồ thị đều đi qua gốc toạ độ mà không qua điểm M (-2,5;0)
Chọn D
1. Chọn A
2. Chọn D
3. Chọn C
4. Chọn D
Bài 14 (SBT 133)
 Chọn B
Bài 15 (SBT 133)
Nghiệm chung nếu có của 2 phương trình là nghiệm của hệ:
 x2+ ax+1=0 (1)
 x2-x-a = 0 (2)
ô (a+1)(x+1)=0
ô a= -1
 x=-1
Với a=-1 đ (1) ô x2-x +1 = 0 vô nghiệm
Với x=-1 đ 1-a+1 = 0 đ a=2
Vậy: chọn C
2) Luyện tập bài tập dạng tự luận:
Bài 7 (SGK 132)
(d1)//(d2) ô a= a'
 bạb'
(d2) º (d2) ô a=a'
 b=b'
(d1) cắt (d2) ô aạa'
a) 
(d1) º (d2) ô m+1 = 2
 5=n
 ô m=1
 n= 5
b) (d1) cắt (d2) ô m+1ạ2 ô mạ 1
c) (d1) // (d2) ô m+1 = 2
 5ạn
 ô m=1
 nạ5
Bài 9 (SGK 133)
a) Xét y ³ 0
(I) ô 2x+3y = 13
 9x-3y = 9
 ô x = 2
 y= 3 thoả mãn y³ 0
Xét y < 0
(I) ô 2x-3y = 13
 9x-3y = 9
 ô x = -4/7
 y= -33/7 thoả mãn y< 0
b) đk x, y³0
Đặt =X ³ 0; = Y³0
(II) ô 2X -2Y = -2 ô X= 0 thoả mãn
 2X+Y=1 Y= 1 
đk: x=0
 y= 1
a) D'³0 ô mÊ1
có 2 nghiệm dương:
 D'³0
 S =x1 +x2>0 đ 0<mÊ1
 P = x1 .x2>0
Có 2 nghiệm trái dấu ô P= x1 .x2<0
đ m<0
a) ô 2x3+2x2-3x2 -3x+6x+6=0
ô (x+1)(2x2 - 3x +6)=0
b) [x(x+5)] [(x+1)(x+4)]=12
ô (x2+5x) (x2+5x+4)=12
đ t(t+4)=12
Bài 12:
	Gọi vận tốc lúc lên dốc của người đó là x (km/h) và vận tốc lúc xuống dốc của người đó là y (km/h). đk: 0<x<y
	Khi đi từ A đến B, thời gian hết 40' = h. Ta có phương trình:
	Khi đi từ B đến A, thời gian hết 41' = h. Ta có phương trình:
	Ta có hệ phương trình:
Bài 16 (SBT 150)
Gọi chiều cao của D là x (dm) và cạnh đáy của D là y (dm)
 đk: x, y>0
Ta có phương trình: x=y (1)
Nếu chiều cao tăng thêm 3dm và cạnh đáy giảm đi 2dm thì diện tích của nó tăng 12dm2
Ta có phương trình: 
 (2)
xy-2x+3y-6=xy+24
-2x+3y=30
Ta có hệ phương trình:
 x=y
 -2x+3y=30
đ x=15; y=20 thoả mãn
Bài 17 SGK
Số HS
Số ghế băng
Số HS ngồi 1 ghế
Lúc đầu
40HS
x (ghế)
(HS)
Lúc sau
40HS
x - 2(ghế)
(HS)
Gọi số ghế băng lúc đầu là x ghế, x>2; xẻZ+
Số HS ngồi trên 1 ghế lúc đầu là (HS)
Số HS ngồi trên 1 ghế lúc sau là (HS)
Ta có phương trình:
- =1
ô x2 - 2x -80 = 0
đ x1= 10 thoả mãn
 x2= -8 loại
Vậy số ghế băng lúc đầu có 10 ghế.
Bài 18 (SBT 150)
Gọi 2 số cần tìm là x và y
Ta có hệ phương trình:
 x+y=20 (1)
 x2+y2= 208 (2)
ô xy=96
Vậy x,y là 2 nghiệm của phương trình
 X2-20X +96 =0
D' = 4 đ =2
X1= 12
X2 = 8
Vậy: 2 số cần tìm là 12 và 8
Số sản phẩm
Thời gian
Số sp mỗi giờ
Kế hoạch
60 sp
(h)
x (sp)
Thực hiện
63 sp
(h)
x+2 (sp)
 đk: x>0
Ta có phương trình:
-=
đ x1= 12 thoả mãn
 x2= -20 loại
Theo kế hoạch mỗi giờ người đó phải làm 12 sản phẩm
______________________________________________________________
Tuần: 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 69 - 70:
Kiểm tra cuối năm 90 phút 
( cả đại số và hình học)
	I- Mục tiêu:
	- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của học kỳ II (phần đại số và hình học)
	- Kỹ năng trình bày lời giải
	- Tính cẩn thận, chính xác
	II- Phương tiện thực hiện:
	GV: 	- Đề bài, đáp án, thang điểm.
	HS: 	- Ôn tập học kỳ II
	- Đồ dùng học tập.
	III- Cách thức tiến hành:
	Kiểm tra viết
	IV- Tiến trình dạy học:
	A- ổn định tổ chức:
	Lớp 9A:	
	Lớp 9B:	
	B- Kiểm tra:
	GV giao đề
	D- Củng cố:
	- Thu bài.
	- Nhận xét giờ kiểm tra.
	E- Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
	- Làm lại bài kiểm tra.
______________________________________________________________
______________________________________
Tuần: 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 48: 
ôn tập chương iii (t2)
TUầN: 35
Ngày S: 12.5.2006
Ngày G: 16.5.2006
Tiết 70:
Trả bài kiểm tra cuối năm (Phần đại số)
	I- Mục tiêu:
	- Nhận xét để HS thấy được ưu, khuyết điểm trong từng bài kiểm tra.
	- Kỹ năng trình bày bài của HS
	II- Phương tiện thực hiện:
	GV: 	- Đáp án, thang điểm + bài kiểm tra của HS
	HS: 	- Đồ dùng học tập
	III- Cách thức tiến hành:
	Vấn đáp
	IV- Tiến trình dạy học:
	A- ổn định tổ chức:
	Lớp 9A:	
	Lớp 9B:
	B- Kiểm tra bài cũ:
	C- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
GV nhận xét ưu điểm và khuyết điểm của các HS.
1) Đáp án:
A - Trắc nghiệm:
Câu 1: A 0,75đ
Câu 2: B 0,75đ
B- Tự luận:
Câu 1: Tìm ra được phương trình bậc nhất (ẩn x hoặc y) 0,5đ
Tìm được:
 x=1 là nghiệm của hệ phương trình 
 y=-1
 0,5đ
Câu 2:
a) Với m=-1 ta có (1) ô
x2+4x+4 = 0 ô (x+2)2= 0
ô x=-2 là nghiệm phương trình 0,5đ
b) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt D'>0 (a=1ạ0)
Ta có D'=m+1>0 ô m>-1 0,5đ
c) (1) có 2 nghiệm x1, x2. Theo Viét:
x1+x2= 2(m-1)
x1.x2= m2-3m
Ta có: x21 +x22=4
Hay 2m2- 2m +4 = 4 0,5đ
ô 2m (m-1) = 0 ô m=0
 m=1
Vậy m=0; m=1 thoả mãn đk m>-1
PT (1) có các nghiệm x1, x2 thoả mãn x21 +x22=4 0,5đ
Câu 3: Gọi thời gian An đi hết quãng đường AB là x (x>1), thời gian Bình đi hết quãng đường AB là x+1 (h)
đ VAN = (km/h)
 VBình = (km/h) 0,25đ
Ta có phương trình:
 -=4 0,25đ
x2+x-12 = 0 0,25đ
x1=-4 loại vì x>1; x2=3 thoả mãn 0,25đ
Vậy tAn = 3h
 tBình = 4h 0,25đ
2) Trả bài:
- Ưu điểm: Các HS đều nắm kiến thức cơ bản, biết trình bày lời giải 1 cách chính xác, khoa học.
Có kiến thức nâng cao.
- Nhược điểm: Một số HS (Tân, Hằng, Biên) còn thiếu đk m>-1 để thoả mãn giá trị m ở bài 2, bài 5
- HS Đạt chưa đọc kỹ đề bài do đó trả lời vận tốc An, Bình ở bài 3.
Thống kê điểm:
9A1: 9,10: 30; 7, 8: 6
9A2: 9, 10: 19; 7,8: 9; 6: 1 
D- Củng cố:
 - Yêu cầu HS tự làm lại bài kiểm tra
E- Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
 - Ôn lại kiến thức học kỳ II
 - BT SGK.
______________________________________________________________
Tuần: 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
TUầN: 24
Ngày S: 01.3.2006
Ngày G: 02.3.2006
Tiết 48: LUYệN TậP
 	I- Mục tiêu:
	KT cơ bản: HS củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y=ax2và nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải bài tập để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y=ax2
	KN: HS biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến và ngược lại;
	- Tính thực tiễn: HS được luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế và quay lại phục vụ thực tế;
	II- Phương tiện thực hiện:
	GV: Bảng phụ, thước thẳng
	HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi
	III- Cách thức tiến hành:
	Luyện - giảng
	IV- Tiến trình dạy học:
	A- ổn định tổ chức:
	Lớp 9A:	
	Lớp 9B:	
	B- Kiểm tra bài cũ:
	HS 1: a) Hãy nêu tính chất của hàm số y=ax2 (aạ0)
	b) Chữa bài tập 2 SGK 31
 	Sau 1s vật rơi quãng đường là: s1=4.12=4(m)
	Vật còn cách đất là: 100-4=96(m)
 	Sau 2s vật rơi quãng đường là: s2=4.22=16(m)
	Vật còn cách đất là: 100-16=84(m)
	Vật tiếp đất nếu s= 100
	đ 4t2=100
	 đ t2=25
	t=5 (giây) (vì t >0)
	C- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
GV kẻ bảng phụ, gọi 1 HS lên điền vào bảng
GV gọi HS2 lên bảng làm câu b.
 GV vẽ trục toạ độ Oxy trên bảng.
 b) Xác định A; A' 
 B (-1;3); B'(1;3); C(-2;12); C'(2;12)
 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm:
 Nhóm 1+3: a;
 Nhóm 2+4: b;
 Thời gian: 5'
GV yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
 GV: Đề bài cho ta biết điều gì?
 Còn đại lượng nào thay đổi?
 (I thay đổi)
Yêu cầu:
a) Điền số thích hợp vào bảng
b) Nếu Q=60calo. Hãy tính I?
Bài 2: SBT 30
x
-2
-1
-1/3
0
1/3
1
2
y=3x2
12
-3
1/3
0
1/3
3
12
C '
y
C 
B '
B 
 -2 -1 -1/3 1/3 1 2
9
6
x
Bài 5 (SBT):
t
0
1
2
3
4
5
6
y
0
0,24
1
4
a) y=at đ a= (tạ0)
Xét các tỷ số:
vậy lần đo đầu tiên không đúng.
b) Thay y=6,25 vào công thức y=
 ta có: 6,25=
 t2=6,25.4=25
 t=±5
vì t > 0 đt=5s
c)
t
0
1
2
3
4
5
6
y
0
0,25
1
2,25
4
6,25
9
Bài 6 (SBT)
a) 
I(A)
1
2
3
4
Q(calo)
2,4
9,6
21,6
38,4
Q= 0,24R.t.I2
 = 0,24.10.1.I2
 =2,4I2
b) Q= 2,4.I2
 60=2,4.I2
đI2=60 : 2,4 = 25
đ I=5(A) (vì I>0)
 GV chốt: Nếu cho hàm số y=f(x)
	đ ax2 (aạ0) có thể tính được f(1); f(2)....và ngược lại nếu cho f(x) ta tính được giá trị x tương ứng.
D_- Củng cố:
	- Khái niệm, tính chất của hàm số y=ax2 (aạ0)
	- Một số dạng bài tập đã chữa.
E- Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
	- Ôn lại tính chất hàm số y =ax2 (aạ0) và các nhận xét về hàm số y=ax2 khi a>0; a<0;
	- Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y=f(x)
	- Làm bài tập 1, 2, 3 SBT 36
	- Chuẩn bị thước kẻ, compa, bút chì để vẽ đồ thị hàm số;
______________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGanhinh9chu Dinh.doc