I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Biết được mục tiêu của chương I.
- Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt giữa hai đầu dây dẫn.
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn.
2/ Kỹ năng:
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mqh giữa I, U từ số liệu thực nghiệm.
- Đọc và ghi kết quả TN và rút ra được KL cần thiết.
3/ Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm, trung thực, hào hứng trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ
GV:
1. Cho mỗi nhóm HS:
+ 1 dây điện trở Nicrôm. + 1 ampe kế.
+ 1 vôn kế. + 1 công tắc.
+ 1 nguồn điện 1 chiều có thể thay đổi từ 0 đến 12V. + 7 đoạn dây nối.
+ 1 bảng điện. + 1 bảng 1.
2. Cho cả lớp:
+ 1 bảng phụ kẻ sẵn bảng1 và 2 SGK.
+ Tranh phóng to H.1.2 SGK.
NGÀY SOẠN: 11.11.09 TIẾT1 NGÀY DẠY: 12.11.09 CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Biết được mục tiêu của chương I. - Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt giữa hai đầu dây dẫn. - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn. 2/ Kỹ năng: - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mqh giữa I, U từ số liệu thực nghiệm. - Đọc và ghi kết quả TN và rút ra được KL cần thiết. 3/ Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm, trung thực, hào hứng trong học tập. II/ CHUẨN BỊ GV: 1. Cho mỗi nhóm HS: + 1 dây điện trở Nicrôm. + 1 ampe kế. + 1 vôn kế. + 1 công tắc. + 1 nguồn điện 1 chiều có thể thay đổi từ 0 đến 12V. + 7 đoạn dây nối. + 1 bảng điện. + 1 bảng 1. 2. Cho cả lớp: + 1 bảng phụ kẻ sẵn bảng1 và 2 SGK. + Tranh phóng to H.1.2 SGK. HS:KỴ b¶ng 1,2 SGK III.Ph¬ng ph¸p - Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, p2 thực nghiệm, IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Khëi ®éng-ktbc Mơc tiªu: - Biết được mục tiêu của chương I.,yªu cÇu m«n häc,tỉ choc t×nh huèng häc tËp Thêi gian: 11p §å dïng: C¸ch tiÕn hµnh: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Yêu cầu về môn học - Gv nêu yc về môn học: sách, vở, đồ dùng học tập. - Gv giới thiệu chương trình vật lí 9. - Thống nhất cách chia nhóm và làm việc theo nhóm trong lớp. 2. Giới thiệu mục tiêu của chương I. - Gv yc HS đọc MT của chương I ở trang 3 SGK - GV chốt lại. - HS lắng nghe. - HS đọc mục tiêu của chương I ở trang 3 SGK. 1. Oân lại kiến thức cũ. - Gv yc HS: + Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 1 bóng đèn, 1 vôn kế, 1 ampekế, 1 công tắc K, trong đó vôn kế đo hđt giữa 2 đầu bóng đèn, ampekế đo cường độ dòng điện qua đèn. + Giải thích cách mắc vôn kế, ampe kế trng mạch. - Gv gọi 1 HS lên bảng vẽ và trả lời. - Gv HD cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. Gv chốt lại. 2. Tổ chức tình huống học tập: - Gv gọi 1, 2 HS đọc phần mở bài. - Gv Yc HS đọc phần mở bài ở SGK. - GV ĐVĐ vào bài mới như phần mở bài SGK. Yc HS ghi tên bài học vào vở. - Cá nhân thực hiện theo yc của Gv. - 1 HS lên bảng vẽ vả trả lời câu hỏi của Gv. - Hs cả lớp tham gia nhận xét chung, bổ sung. - HS đọc phần mở bài ở SGK. - HS ghi tên bài học vào vở. 2.C¸c ho¹t ®éng HĐ1: TÌM HIỂU SỰ PHỤ THUỘC CỦA CĐDĐ VÀO HĐT GIỮA 2 ĐẦU DÂY DẪN (15’) Mơc tiªu: - Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt giữa hai đầu dây dẫn. - Đọc và ghi kết quả TN và rút ra được KL cần thiết. Thêi gian: 15p §å dïng: §å dïng thÝ nghiƯm h1.1.b¶ng 1 C¸ch tiÕn hµnh: I.Thí nghiệm: - Gv nêu mục đích làm TN. 1. Sơ đồ mạch điện - Gv yc cá nhân HS vẽ sơ đồ mạch điện H.1.1 SGK và trả lời câu hỏi theo yc của mục I. a, b. - Gv gọi 1 HS trả lời. Yc cả lớp nx, bổ sung. Gv chốt lại. 2. Tiến hành TN. - Gv treo bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 lên bảng. - Yc HS đọc mục I.2 SGK tìm hiệu dụng cụ và cách tiến hành TN. - Gv giới thiệu dụng cụ TN cách bố trí TN và cách tiến hành TN. - Gv cho HS hoạt động theo nhóm. - Gv yc các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ. - Gv yc các nhóm tiến hành làm TN theo thứ tự các yc ở SGK, ghi kq vào bảng 1 của nhóm và trả lời C1. - Gv theo dõi giúp đỡ các tiến hành TN của HS (nếu các nhóm gặp khó khăn). - Gv yc đại diện các nhóm báo cáo kq và trả lời C1. - Gv HD cả lớp cùng thảo luận kq của các nhóm. - Gv NX, đánh giá chung kq làm việc của các nhóm. I. Thí nghiệm: 1. Sơ đồ mạch điện - HS vẽ sơ đồ mạch điện H.1.1 SGK và trả lời câu hỏi theo yc của mục I. a, b. - 1 HS lên bảng vẽ vả trả lời câu hỏi của Gv. - Hs cả lớp tham gia nhận xét chung, bổ sung. 2. Tiến hành TN. - Hs chú ý lắng nghe và quan sát. - Hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ. - Các nhóm tiến hành làm TN theo các yc ở SGK, ghi kết quả vào bảng 1 và trả lời C1. - Các nhóm cử đại diện báo cáo kq và trả lời C1. - Hs cả lớp tham gia thảo luận chung kết quả. HĐ2: VẼ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ THỊ ĐỂ RÚT RA KL (8’) Mơc tiªu: - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn. - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mqh giữa I, U từ số liệu thực nghiệm. Thêi gian: 8p §å dïng: C¸ch tiÕn hµnh: II/ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. 1. Dạng đồ thị -Yc HS đọc phần thông báo mục II.1, trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm đường biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. - Gv chốt lại. - Gv yc cá nhân HS hoàn thành C2. - Gv hướng dẫn lại HS cách vẽ đồ thị. - Gv gọi 1 HS lên bảng vẽ và rút ra nhận xét. - Gv hướng dẫn cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. - Từ đồ thị yc HS rút ra KL về mqh giữa I và U. - Từ đó Gv rút ra KL về mqh giữa I và U. Gv chốt lại KL đúng và yc HS ghi vở. - Gv yc 1, 2 nhắc lại KL. II/ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. 1. Dạng đồ thị - Cá nhân HS HS đọc phần thông báo mục II.1, trả lời câu hỏi của Gv. - Cá nhân HS hoàn thành C2. - 1 HS lên bảng vẽ vả trả lời câu hỏi của Gv. - Hs cả lớp tham gia nhận xét chung, bổ sung. 2. KL: SGK - Hs tham gia rút ra KL đúng và ghi vở. HĐ 3: VẬN DỤNG (7’) Mơc tiªu: vËn dơng ®ỵc c¸c kiÕn thøc trªn vµo bµi tËp Thêi gian: 7p §å dïng: C¸ch tiÕn hµnh: III/ Vận dụng - Gv yc HS đọc vàtrả lời C3, C4 (CN). - Gv gọi 1 Hs lên bảng trả lời C3. - Gv HD cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv chốt lại. - Gv treo bảng 2 lên bảng. - Gv gọi 1 Hs lên bảng hoàn thành C4. Gv yc cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv chốt lại. - Gv gọi 1 Hs trả lời C5. Gv yc cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv chốt lại. III/ Vận dụng - Cá nhân HS đọc và trả lời C3, C4. - 1 Hs lên bảng trả lời C3. Hs khác tham gia nhận xét, bổ sung. - 1 Hs trả lời C4. Hs tham khác gia nhận xét, bổ sung. Hs tự chữa vào vở nếu sai. - 1 Hs trả lời C5. Hs cả lớp nhận xét, bổ sung. 3/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (3’) * Qua bài học hôm nay chúng ta rút ra được những vấn đề gì cần ghi nhớ? - GV chốt lại. Yc Hs đọc phần ghi nhớ của bài học. - Gv gọi 1, 2 Hs đọc phần ghi nhớ. - Gv nhận xét, đánh giá giờ học. - Cá nhân Hs trả lời câu hỏi của GV và rút ra được ND cần ghi nhớ của bài học như ở SGK. - Hs đọc phần ghi nhớ ở SGK và ghi nhớ. - 1, 2 Hs đọc phần ghi nhớ. 4/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’) - Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết”. - Trả lời lại các C1 đến C5 SGK. - Đọc trước bài 2 SGK. 5. RÚT KINH NGHIỆM NGÀY SOẠN:17.11.09 TIẾT 2 NGÀY DẠY: 18.11.09 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nhận biết được kh¸i niƯm ®iƯn trë, đơn vị điện trở - Phát biểu và viết được hệ thức định luật ôm. 2/ Kỹ năng: - Phân tích kết quả và rút ra được nhận xét. - Vận dụng được ĐL ôm để giaiû được một số dạng bài tập đơn giản. 3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm, trung thực, kiên trì trong học tập. II/ CHUẨN BỊ GV:+ Bảng phụ ghi các giá trị thương số theo SGV. HS:Häc bµi ®Çy ®đ III.Ph¬ng ph¸p -Trùc quan,thùc nghiƯm IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Khëi ®éng-ktbc Mơc tiªu:KTBC,giíi thiƯu bµi míi Thêi gian:7p §å dïng: C¸ch tiÕn hµnh: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gv yc HS1 lên bảng: + Nêu KL luận về mqh giữa I chạy qua dây dẫn và U đặt vào hai đầu dây dẫn đó. - Gv yc HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần. - Gv chốt lại, đánh giá và ghi điểm. 2. Tổ chức tình huống học tập: - Gv gọi 1, 2 HS đọc phần mở bài. - Gv Yc HS đọc phần mở bài ở SGK. - GV ĐVĐ vào bài mới như phần mở bài SGK. Yc HS ghi tên bài học vào vở. - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi của Gv. - Hs cả lớp tham gia nhận xét chung, bổ sung. - HS đọc phần mở bài ở SGK. - HS ghi tên bài học vào vở. 2.C¸c ho¹t ®éng HĐ1: XÁC ĐỊNH THƯƠNG SỐ ĐỐI VỚI MỖI DÂY DẪN (7’) Mơc tiªu:BiÕt ®ỵc th¬ng sè U/I kh«ng ®ỉi víi mét d©y dÉn,kh¸c nhau ®èi víi c¸c d©y dÉn kh¸c nhau Thêi gian:7p §å dïng: C¸ch tiÕn hµnh: I. Điện trở của dây dẫn. 1. Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn. - Gv treo bảng tính thương số lên bảng. - Gv yc HS hoạt động nhóm trả lời C1, C2 - Yc đại diện các nhóm báo cáo kq và trả lời C1, C2. - Gv hướng dẫn cả lớp cùng thảo luận chung kết quả của các nhóm. I. Điện trở của dây dẫn. 1. Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn. - Hs hoạt động nhóm trả lời C1, C2. - Cử đại diện nhóm báo cáo kq và trả lời C1, C2. - Hs cả lớp tham gia thảo luận chung kết quả. HĐ2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM ĐIỆN TRỞ (15’) Mơc tiªu: - Nhận biết được kh¸i niƯm ®iƯn trë, đơn vị điện trở Thêi gian:15p §å dïng: C¸ch tiÕn hµnh: 2. Điện trở. - Gv yc cá nhân HS đọc thông báo khái niệm điện trở trong SGK và trả lời các sâu hỏi sau: + Tính điện của một dây dẫn bằng công thức nào? + Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần? Vì sao? + Hđt giữa 2 đầu dây dẫn là 3V, dòng điện chạy qua nó có cường độ là 250mA. Tính điện trở của dây. + Hãy đổi các đơn vị sau: 0,5M = k = . + Từ bảng 1 và 2 yc HS nêu ý nghĩa của điện trở. - Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét, bổ sung cho câu trả lời. Gv chốt lại. - Gv yc HS ghi vào vở: + Điện trở của 1 dây dẫn được tính bằng công thức: R = . + Đơn vị điện trở được tính bằng ôm, kí hiệu . 2. Điện trở. - Cá nhân HS đọc thông báo khái niệm điện trở trong SGK. - Cá nhân HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi của Gv. - Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. - Cá nhân HS ghi vào vở: + Điện trở của 1 dây dẫn được tính bằng công thức: R = . + Đơn vị điện trở là ôm, kí hiệu . HĐ3: PHÁT BIỂU VÀ VIẾT HỆ THỨC ĐỊNH LUẬT ÔM (5’) Mơc tiªu: - Phát biểu và viết được hệ thức định luật ôm. Thêi gian:5p §å dïng: C¸ch tiÕn hµnh: II/ Định luật ôm 1. Phát biểu và viết hệ thức định luật ôm. - Gv yc HS đọc mục II.1 SGK ... ài 37 đến bài 51 SBT. 2. Cho cả lớp: 3. Phương pháp dạy học: - Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, p2 tự tìm tòi, vấn đáp, III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: NHẮC LẠI KIẾN THỨC Đà HỌC TỪ BÀI 37 ĐẾN BÀI 51 (16’) I. ÔN TẬP - Gv cho HS xem lại kiến thức học. - Gv đđưa ra một số câu hỏi cho HS trả lời, yêu cầu Hs khác nhận xét, bổ sung. - Gv chốt lại. I. ÔN TẬP - Hs trả các câu hỏi của Gv đưa ra. - Từng Hs trả lời theo y/c của Gv. Cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung cho câu trả lời. - Hs tự ghi phần tóm tắt của Gv vào vở. HĐ2: GIẢI CÁC BÀI TẬP Ở SBT MÀ HS VỀ NHÀ CHƯA GIẢI ĐƯỢC (25’) II/ BÀI TẬP - Y/c HS đưa ra một số BT khi về nhà chưa giải đđược. - Hỏi và giải thích, hướng dẫn cho HS những chỗ vướng mắc trong ôn tập. - Yêu cầu cá nhân HS tự giải . - Yêu cầu một số em lên bảng giải. - Yêu cầu một số HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Chốt lại các nội dung chính trong các bài học. Phương pháp giải các BT phần này và yêu cầu HS về nhà giải tiếp các bài chưa hoàn thành. II/ BÀI TẬP - HS nêu các BTVN khĩ, HS chưa giải được. - Các nhóm HS thảo luận sau khi giáo viên hướng dẫn. - Cá nhân HS tự lực giải. - Một số HS được GV cử lên bảng giải. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng theo sự đđiều khiển của GV IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (3’) - Gv lưu ý HS: + Khi làm bài tập cần nắm vững công thức và đơn vị chính của từng đại lượng trong công thức. + Biết suy diễn công thức để tìm đại lượng cần tìm. + Giải bài tập theo các bước giải. - Ghi nhớ nội dung phần ôn tập. - Gv nhận xét, đánh giá tiết học. - Hs lắng nghe và ghi nhớ. V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’) - Đọc lại các bài từ bài37 đến bài 51 SGK. Ghi nhớ phần tóm tắt nội dung chính của các bài này. - Xem lại các bài tập từ bài 37 đến bài 51 SBT. - Ôn tập thật tốt để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra1 tiết ( chú ý theo dõi lịch thi). VI. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN: 28 Ngày soạn: TIẾT : 53 Ngày KT : KIỂM TRA MỘT TIẾT I/Ma trận đề kiểm tra 1 tiết lớp 9 NDKT Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Định luật Oâm(6t) 4 KQ 1đ 1 TL 1,25đ 1TL 2đ 4,25 đ - câu 1,2,3,4 - câu a (3) 1,25đ -câu 1 Điện trở của dây dẫn (5t) 1KQ 0,75đ 1KQ , 1 TL 1,25đ 2 đ - câu 5 - câu 1(P- B) 0,5đ - câu 6 - câu 2 1đ Định luật Jun-Lenxơ (6t) 4 KQ 1đ TL 1,5đ TL 1,25đ 3,75 đ - Câu 7,8,9,10 - câu b (3) 0,75đ - câu a (4) 0,75đ -Câu b (4) 1,25đ Tổng 27,5% 2,75đ 40% 4đ 32,5% 3,25 đ 100% 10 đ TUẦN: 28 Ngày soạn : TIẾT: 54 Ngày dạy : BÀI 48: MẮT I / MỤC TIÊU 1) Kiến thức : Nêu được và chỉ ra được trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng. Nêu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh. 2) Kĩ năng : + Biết tìm hiểu các bộ phận quan trọng của cơ thể . 3) Thái độ: nghiêm túc ứng dụng vật lí. II / CHUẨN BỊ: 1. Đối với cả lớp. +Một tranh vẽ con mắt bổ dọc +1 mô hình con mắt +1 bảng thử mắt của y tế. 2. Phương pháp dạy học: - Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, p2 thực nghiệm, p2 trực quan, III / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐGV HĐHS HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CỦ- TCTHHT (5’) 1. Kiểm tra bài củ : Tên 2 bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì ? tác dụng của các bộ phận đó ? 2.Đặt vấn đề : (Nhận xét SGK) Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo mắt. + Y/c HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi. - Bộ phận quan trọng của mắt là gì ? I/ Cấu tạo của mắt. + Vật kính là TKHT để tạo ra ảnh. + Buồng tối để không cho ánh sáng ngoài lọt vào, chỉ có ánh sáng của vật sáng truyền vào tác động trên phim. Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. Hoạt động 3 : Sự điều tiết của mắt. + Y/c HS trả lời C1? HS khác nhận xét * HS trình bày cách dựng. II/ Sự điều tiết. C1: Aûnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. B A’ A O B’ C2: d = 2m = 200cm d’ = 5cm tam giác vuông ABO đồng dạng với tam giác vuông A’B’O 3) Kết luận : (SGK) HOẠT ĐỘNG 4 : ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN Y/c Hs chỉ vào sơ đồ. HS lên bảng tóm tắt, vẽ hình III/ Điểm cực cận và điểm cực viễn. 1) Cực viễn: là điểm xa nhất mà con mắt nhìn thấy vật. Khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt gọi là khảng cực viễn. 2) Cực cận. Là điểm gần nhấtmà mắt còn nhìn rõ vật HOẠT ĐỘNG 5 : VẬN DỤNG – CŨNG CỐ Hoạt động 5 : Vận dụng – cũng cố tính toán. IV. Vận dụng C5 : d = 20m ; h = 8m ; d’ = 2cm H’ = ?cm C6 : Cực viễn là f dài nhất. Cực cận là f ngắn nhất. IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC.( 3’) - Yc Hs rút ra được nội dung cần ghi nhớ của bài học. - Gv chốt lại. Yc Hs đọc phần ghi nhớ của bài học. - Gv gọi 1, 2 Hs đọc phần ghi nhớ. - Gv? + Nêu cấu tạo của mắt + Nêu đặc điểm ảnh của vật tạo bởi trên màng lưới. - Gv nhận xét, đánh giá tiết học. - Hs rút ra được ND cần ghi nhớ của bài học. - Hs đọc phần ghi nhớ ở SGK và ghi nhớ. - 1, 2 Hs đọc phần ghi nhớ. - 1 số Hs trả lời câu hỏi của Gv. V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’) - Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết”. - Trả lời lại các C1 đến C6 SGK. + Làm các bài tập trong bài 48 SBT. - Đọc trước bài 49 SGK VI. RÚT KINH NGHIỆM: . ================================================ TUẦN: 29 Ngày soạn : TIẾT: 55 Ngày dạy : BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I / MỤC TIÊU 1) Kiến thức : Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo TKPK. Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là đeo TKHT. Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt. 2) Kĩ năng : - Biết vận dụng các kiến thức quang học để hiểu được cách khắc phục tật về mắt. 3) Thái độ: Cẩn thận. II / CHUẨN BỊ 1. Đối với cả lớp. +1 kính cận. +1 kính lão. 2. Phương pháp dạy học: - Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, p2 thực nghiệm, p2 trực quan, III / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐGV HĐHS HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CỦ -TCTHHT:(5’) Hoạt động 1 : + Kiểm tra bài củ : Em hãy so sánh ảnh ảo của TKPK và ảnh ảo của TKHT ? (TKPK cho ảnh ảo nằm trong tiêu cự (gần TK) ; TKHT cho ảnh ảoằnm ngoài tiêu cự ) Đặt vấn đề : (Như SGK) HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU BIỂU HIỆN CỦA MẮT CẬN THỊ.() + Y/c HS làm theo C1 và trả lời. + HS làm C2, GV HD thảo luận chung. + TT, C3. HS đọc tài liệu. GV nhấn mạnh kính cận là F cực viễn. Y/c HS vẽ hình. I/ Mắt cận. 1) Những biểu hiện của tật cận thị. C1: Ý1 ; ý 3 ; ý 4. C2: Mắt cận không nhìn ro những vật ở xa ð Điểm Cv của mắt cận gần hơn bình 2) Cách khắc phục tật cận thị. C3: PP1: Bằng hình học thấy giữa mỏng hơn ở rìa. PP2: Để tay ở các vị trí trước kính đều thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật. VẬT F, CV K M HOẠT ĐỘNG 3 : TÌM HIỂU NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA MẮT LÃO CÁCH KHẮC PHỤC. + Y/c HS trả lời C5? HS khác nhận xét II/ Mắt lão. 1. Những đặc điểm của mắt lão. + Mắt lão thường gặp ở người già. + Sự điều tiết mắt kém nên chỉ nhìn thấy vật ở xa mà không thấy vật ở gần. + Cc xa hơn Cc của người bình thường. 2. Cách khắc phục mắt lão. C5: PP1: Bằng hình học thấy giữa dày hơn rìa. PP2: Để vật ở gần thấy ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. B’ B Cc F O HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG. C7: Em hãy nêu cách kiểm tra kính cận hay kính lão. C8: Kiểm tra CV của bạn bị cận và ban không cận. Nhận xét : III/ Vận dụng. 1) Vận dụng : 2) Ghi nhớ: HS nhắc lại ND ghi nhớ IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2) - Yc Hs rút ra được nội dung cần ghi nhớ của bài học. - Gv chốt lại. Yc Hs đọc phần ghi nhớ của bài học. - Gv gọi 1, 2 Hs đọc phần ghi nhớ. - Gv? - Gv nhận xét, đánh giá tiết học - Hs rút ra được ND cần ghi nhớ của bài học. - Hs đọc phần ghi nhớ ở SGK và ghi nhớ. - 1, 2 Hs đọc phần ghi nhớ. - 1 số Hs trả lời câu hỏi của Gv. V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’) - Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết”. - Trả lời lại các C1 đến C6 SGK. + Làm các bài tập trong bài 48 SBT. - Đọc trước bài 49 SGK VI. RÚT KINH NGHIỆM: . ================================================ TUẦN :29. Ngày soạn: TIẾT :56 Ngày dạy: BÀI 50:KÍNH LÚP I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: + Trả lời được câu hỏi: kính lúp dùng để làm gì? +Nêu được hai đặc điểm của kính lúp (kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn). +Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. 2.Kỷ năng: +Sử dụng được kính lúp để quan sát được vật nhỏ. + vẽ ảnh của một vật tạo bởi kính lúp 3. Thái độ : Trung thực , cẩn thận ,nghiêm túc và tích cực tham gia các hoạt đông học tập II/ CHUẨN BỊ : 1. Đối với mỗi nhóm học sinh (lớp gồm 6 nhóm) 3 chiếc kính lúp có số bội giác đã biết. Có thể dùng các thấu kính hội tụ có tiêu cự f £ 0,20m hay có độ tụ D ³ 5điôp (f tính theo met). Khi đó phải tính số bội giác của kính rồi ghi lên vành kính. Công thức tính số bội giác theo độ tụ của nó là G = 0,25D, trong đó D đo bằng điôp. 3 thước nhựa có GHĐ 300mm và ĐCNN 1mm để đo áng chừng khoảng cách từ vật đến kính. 3 vật nhỏ để quan sát như con tem, chiếc lá cây, xác kiến 2. Phương pháp dạy học: - Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, p2 thực nghiệm, p2 trực quan, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1.Nêu đặc điểm chính của mắt cận và cách khắc phục tật cận thị. 2.Nêu đặc điểm chính của mắt lão và cách khắc phục tật mắt lão. 3.Giải thích cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. 4.Nêu cách thử mắt bằng bảng thị lực.
Tài liệu đính kèm: