Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 11 đến tiết 19

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 11 đến tiết 19

Tiết : 11 Tên bài dạy: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC

 TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt)

Ngày soạn: 15 /9 /2009

 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:

 1/Kiến thức: Củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông,

 hiểu thuật ngữ “ Giải tam giác vuông”

 2/Kỹ năng: Vận dụng các hệ thức trên vào giải một số bài toán thực tế, giải tam giác vuông nhanh và chính xác.

 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, linh hoạt.

 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, êke, compa, phấn màu, MTBT .

 2/Đối với học sinh: êke ,com pa, MTBT.

 3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.

 C/Các hoạt động dạy và học:

 1/Ôn định lớp: (2 phút )

 2/Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)

Phát biểu định lý và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

 (có hình vẽ minh hoạ)

 Bài tập 28 tr 89 SGK

 3/Bài mới:

 

doc 16 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1088Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 11 đến tiết 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 11 Tên bài dạy: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC 
 TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt) 
Ngày soạn: 15 /9 /2009
 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
 1/Kiến thức: Củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, 
 hiểu thuật ngữ “ Giải tam giác vuông”
 2/Kỹ năng: Vận dụng các hệ thức trên vào giải một số bài toán thực tế, giải tam giác vuông nhanh và chính xác.
 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, linh hoạt.
 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, êke, compa, phấn màu, MTBT .
 2/Đối với học sinh: êke ,com pa, MTBT.
 3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.
 C/Các hoạt động dạy và học:	
 1/Ôn định lớp: (2 phút )
	 2/Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) 
†Phát biểu định lý và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
 (có hình vẽ minh hoạ)
† Bài tập 28 tr 89 SGK
	 3/Bài mới: ( 30 phút)
Đặt vấn đề : “ Nếu biết ít nhất bao nhiêu yếu tố của tam giác vuông thì ta có thể tìm được các yếu tố còn lại của tam giác vuông ? ”
NỘI DUNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bổ sung
2 Áp dụng giải tam giác vuông :
 óGiải tam giác vuông là tìm độ dài cạnh và số đo góc chưa biết của tam giác vuông đó.
Ví dụ 3:
BC = = 9,434 
TgC = 
 = 900 – 320 = 580 
?2. tg B = 
 BC = .
Ví dụ 4: Sgk
?3. OP = 
 OQ = 4,114.
Ví dụ 5 : 
 * = 390
 * LN = LM.tgM = 2,8. tg50 3,458
 * MN = 
b) Nhận xét : (sgk /88)
† Để giải được một tam giác vuông cần biết ít nhất 3 yếu tố. Trong đó phải biết ít nhất 1 cạnh.
GV : Sửa bài kiểm tra. Củng cố các hệ thức trong tam giác vuông.
* Từ bài tập 28, giáo viên đặt vấn đề vào bài mới.
+ Giới thiệu thuật ngữ giải tam giác vuông.
HS : Đọc ví dụ 3.
GV : Để giải tam giác vuông ABC cần tính cạnh nào ? góc nào ?
+ Hãy nêu cách tính ?
HS : Trình bày bài giải.
GV : Sửa chữa, củng cố.
HS : Đọc đề bài tập ?2., suy nghĩ vài phút và nêu cách giải.
GV : Hướng dẫn học sinh giải ví dụ 4.
+ Gọi học sinh giải bài tập ?3.
Lớp nhận xét bổ sung.
GV : Sửa chữa, phân tích hai ví dụ , chỉ rõ các ưu và nhược điểm của các cách giải trên.
„ Tổ chức cho học sinh tự đọc và tìm hiểu ví dụ 5. Trả lời câu hỏi :
+ Cho biết bài toán đã cho ta biết các yếu tố nào và cần tìm yếu tố nào ?
+ Nêu các cách tìm độ dài cạnh LN và MN ?
GV :cho HS so sánh 2 cách tính từ đó rút ra nhận xét 
* Giải quyết vấn đề đặt ra đầu bài.
Củng cố : (8 phút ) 
Bài tập 27 (sgk /88)
b. = 450, 
* AB = AC = 10cm ; 
 BC = cm 
c. = 550 
AC 11,472 cm 
AB 16,383 cm 
Hướng dẫn học ở nhà:
*Bài vừa học Nắm chắc một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và cách giải tam giác vuông. 
BTVN :Làm bài tập 27a,b ; 
Giải tam giác vuông bài28 (sgk /89)
Vận dụng các ví dụ và bài tập đã giải.
HS : Thực hiện giải bài tập theo nhóm.
GV : Thu phiếu học tập, phân tích cách giải quyết bài toán của các nhóm.
Củng cố bài học
*Bài sắp học:
  « LUYỆN TẬP »
Nắm vững các hệ thức, tìm hiểu nội dung bài toán giải tam giác vuông.
+ Để giải được một tam giác vuông cần biết ít nhất bao nhiêu yếu tố.
+ Tìm hiểu các bài tập luyện tập tr 89 Sgk.
Bài 31 : Hạ AH vuông góc với DC hoặc CK vuông góc với AD.
D Phần kiểm tra:
Tiết : 12 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP. 
Ngày soạn: 15 /9 /2009
 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
 1/Kiến thức: HS vận dụng được các hệ thức vào giải tam giác vuông, được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng, dùng máy tính bỏ túi.
 2/Kỹ năng: HS biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng của các tỉ số lượng giác để giải các bài toán thực tế, giải tam giác vuông nhanh và chính xác.
 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, linh hoạt.
 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, êke, compa, phấn màu, MTBT .
 2/Đối với học sinh: êke ,com pa, MTBT.
 3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.
 C/Các hoạt động dạy và học:	
 1/Ôn định lớp: (2 phút )
	 2/Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng:
AC=10 cm, C=300.
AB=10 cm, C=450. 
	 3/Bài mới: ( 33 phút)
NỘI DUNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bổ sung
Bài tập 27: (Sgk/88)
a) b = 10 cm; 
 + = 600;
 AC = c 5,774(cm)
BC = a 11,547 (cm)
d) tg B = 410 
 = 900 – 410 = 490 
BC = 
Bài tập 30: (sgk/89) 
ABC có BC =11; = 380; = 300 ; AN BC 
AN
 b) AC 
 Giải 
Kẻ BK AC tại K
Xét BKC ( = 1v) 
ta có = 300; = 600 
 BK = BC. Sin C
 = 11. sin300 5,5(cm)
Ta có 
 = – 
 = 600 – 380 = 220 
Xét BKA có 
AB = 
a) AN = AB. Sin380 5,932. sin 380 
 3,652 (cm)
b) Trong ANC có 
AC = 
Bài 31:
a)Hạ AH CD. Ta có :
+ AB = sinACB.AC
 = sin540.8
b) 
AH = sin.AC
 = sin740.8
* SinD = 
GV : Sửa bài kiểm tra, củng cố bài toán giải tam giác vuông.
HS đọc yêu cầu của bài .
GV yêu cầu 2 HS lên bảng bài tập, lớp nhận xét bổ sung.
+ Củng cố các bước giải bài toán giải tam giác vuông.
HS : Đọc đề bài tập 30.
GV : Gọi học sinh vẽ hình, tóm tắc bài toán.
* Để tính độ dài AN, ta cần phải biết các yếu tố nào ?
HS : AB hoặc AC ; NC
GV : Nêu cách tính độ dài trên ?
* Hướng dẫn học sinh hạ BKAC.
+ Tính độ dài BK ?
HS : Tính, nêu kết quả.
GV : Ghi bảng, gọi 1 học sinh tính độ dài cạnh AN, AC.
Lớp nhận xét bổ sung.
GV : Sửa chữa, chú ý HS kỹ năng vẽ đường phụ để giải quyết bài toán.
HS : Đọc đề bài toán.
GV : Giới thiệu hình vẽ Sgk.
+ Tính độ dài cạnh AB ?  ?
HS : Hoạt động nhóm, giải bài tập.
GV : Hướng dẫn.
+ Để tính được số đo , ta cần biết các yếu tố nào ?
+ Vận dụng cách giải bài toán 30 để tính  ?
GV : Thu phiếu học tập, phân tích cách giải của các nhóm để rèn kỹ năng vẽ đường phụ trong giải toán hình học.
Củng cố : ( 5 phút ) 
Củng cố từng phần theo bài học.
Hướng dẫn học ở nhà:
*Bài vừa học : Nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, hiểu thuật ngữ
“ Giải tam giác vuông”, các bước vận dụng giải toán . Xem lại các bài tập đã giải.
BTVN : 29, 32Sgk tr 89
Vận dụng các bài tập đẫ giải.
*Bài sắp học:
  «Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn»
 Tìm hiểu nội dung bài toán thực hành, các bước tiến hành buổi thực hành và chuẩn bị dụng cụ thực hành.
D Phần kiểm tra:
Tiết : 13 Tên bài dạy: Thực hành:
 ỨNG DỤNG THỰC TẾ TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. 
Ngày soạn: 22 / 9/2009
 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
 1/Kiến thức: HS biết xác định chiều cao của 1 vật mà không thể lên điểm cao nhất của nó, Xác định khoảng cách.
 2/Kỹ năng: Rèn kỹ năng đo đạc trong thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể 
 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, linh hoạt.
 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước , máy tính bỏ túi, giác kế, êke đạc (bộ thực hành )
 2/Đối với học sinh: Ôn đ/n tỉ số lượng giác, máy tính bỏ túi, thước cuộn
 3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.
 C/Các hoạt động dạy và học:	
 1/Ôn định lớp: (2 phút )
	 2/Kiểm tra bài cũ:( 2 phút) 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và của các nhóm học tập.
	 3/Bài mới: ( 41 phút)
Đặt vấn đề : “ Có thể đo được chiều cao của cây hoặc tháp mà không phải đo đạc trực tiếp hay không ? ”
NỘI DUNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bổ sung
1 Xác định chiều cao :
a) Nhiệm vụ : 
Xác định chiều cao của tháp mà không lên đỉnh tháp.
b) Hướng dẫn thực hiện :
 Đặt giác kế vuông góc với mặt đất cách chân tháp một khoảng bằng a (CD = a)
- Đo chiều cao giác kế (0C = b)
- Đọc trên giác kế số đo góc a ta có 
 AB = 0B tg
 AD = AB + BD 
 = a tg + b
2 Xác định khoảng cách :
a) Nhiệm vụ:
 Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành trên một bờ sông.
b) Hướng dẫn thực hiện:
Hai bờ sông coi như song song và AB vuông góc với hai bên bờ. Nên chiều rộng khúc sông là đoạn AB 
Ta có ACB vuông tại A
 AC = a, 
 = .
GV đưa hình 34 (sgk/90) lên bảng và nêu nhiệm vụ: xác định chiều cao của tháp mà không cần lên đỉnh. 
GV giới thiệu độ dài AD là chiều cao của tháp khó đo trực tiếp 
- OC là chiều cao giác kế
- CD là khoảng cách từ chân tháp đến chân giác kế 
+ Theo em qua hình vẽ trên yếu tố nào xác định được ngay và bằng cách nào ?
 +Tính AD tiến hành làm như thế nào ?
+ Tại sao có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông ?
HS : Thảo luận giải bài tập ?1..
GV : Khẳng định.
* Giới thiệu hình 35 (sgk/90)
+ Nêu nhiệm vụ ?
GV coi 2 bờ sông là // với nhau chọn điểm B phía bên kia sông làm mốc (có thể 1 cây hoặc 1 vật gì đó mà ta nhìn thấy được)
- Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ. 
- Kẻ Ax ^AB , điểm C thuộc Ax 
- Đo đoạn AC (giả sử AC = a) 
- Đo góc ACB = a 
? Làm thế nào để tính được chiều rộng khúc sông ?
Củng cố : ( phút ) 
Hướng dẫn học ở nhà:
*Bài vừa học : Nắm vững các bước tổ chức 1 buổi thực hành. Cách sử dụng máy ngắm và giác kế. Cách vận dụng tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thức tiễn. 
BTVN :Ôn tập các kiến thức đã học ở chương I
Giải các bài tập ôn tập chương I Sgk tr 91- 92-93
*Bài sắp học:
  « ÔN TẬP CHƯƠNG I »
 Tìm hiểu các bài tập ôn tập chương I.
D Phần kiểm tra:
Tiết : 15 Tên bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I.
Ngày soạn: 29 /9 /2009
 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
 1/Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, hệ thống hoá các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ giữa các TSLG của 2 góc phụ nhau, ứng dụng vào giải tam giác vuông
 2/Kỹ năng: HS có kỹ năng tính toán số liệu với máy tính bỏ túi hoặc bảng số biết vận dụng công thức một cách hợp lí để giải bài tập
 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, linh hoạt.
 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, êke, compa, MTBT.
 2/Đối với học sinh: Eke, compa MTBT.
 3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.
 C/Các hoạt động dạy và học:	
 1/Ôn định lớp: (2 phút )
	 2/Kiểm tra bài cũ:( phút) Kiểm tra qua bài học. 
	 3/Bài mới: ( 38 phút)
NỘI DUNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bổ sung
I. Lý thuyết:
1. Đlí 1: b2 = a.b’; 
 c2 = a.c’
2. Đlí 2: h2 = b’.c’
3. Đ lí 3: ah = bc
4. Đlí 4: 
; 
; 
† Tính chất :
a) 0 < sin < 1; * 0 < cos < 1
b) tg. cotg = 1; sin2 + cos2=1
c) ; 
* Khi tăng từ 00 900 thì sin và tg tăng đến 1, còn cos và cotg giảm về 0.
II Bài tập :
Bài tập 33 tr 94 Sgk
a) b) c) 
Bài tập 35 tr 94 Sgk 
Không mất tính tổng quát, gọi số đo độ dài cạnh như hình vẽ.
Ta có : 
* tgB = 
Vậy 
Bài tập 37 tr 94 Sgk
a) Xét 
 + AB2 + AC2 = 66 + 4,52 = 56,25
 Vậy BC2 = AB2 + AC2 
Nên 
( Đlí đảo của Pitago)
Ta có : 
* 
b) Để SABC = SMBC 
Vì SABC và SMBC có chung cạnh BC.
nên hai đường cao ứng với cạnh BC bằng nhau.
Vậy M thuộc hai đường thẳng thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ BC và cách BC một đoạn AH = 3,6 cm.
GV: Gọi học sinh giải bài tập 1 và 2 Sgk tr 91. Lớp nhận xét bổ sung.
+ Đánh giá điểm, củng cố, sửa chữa sai sót .
 Hệ ...  giải.
GV: Sửa, chú ý học sinh cách diễn đạt nội dung bài toán thực tiễn về lý thuyết và các qui ước trong giải bài toán thực tiễn.
GV: Ghi đề bài tập.
+ Giải tam giác vuông là gì?
+ Nêu các bước giải tam giác vuông đã cho.
HS: Nêu. Trình bày bài giải.
Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố bài toán giải tam giác vuông.
Củng cố : (5 phút ) 
Hướng dẫn học ở nhà:
*Bài vừa học  Ôn nội dung kiến thức chương 1 và xem lại các bài tập đã giải
 BTVN : Hoàn thành các bài tập còn lại của bài tập ôn tập chương.
Vận dụng các ví dụ và bài tập đã giải.
*Bài sắp học:
  « KIỂM TRA 1 TIÊT » 
*Ôn tập các kiến thức của chương, hoàn thành các bài tập còn lại.
* Chuẩn bị giấy, com pa, êke để làm bài kiểm tra 1 tiết. 
D Phần kiểm tra:
Tiết : 17 Tên bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn: 07 /10/2009
 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
 1/Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
 2/Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học tính số đo góc, độ dài cạnh và giải quyết các bài toán hình học liên quan đến các kiến thức đã học.
 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, linh hoạt, tính trung thực.
 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1/Đối với giáo viên: Đề bài.
 2/Đối với học sinh: Eke, compa MTBT.
 C/Các hoạt động dạy và học:	
 1/Ôn định lớp: 
2 / Đề bài :
MA TRẬN ĐỀ & ĐÁP ÁN:
Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hệ thức lượng trong tam giác vuông
1
1
1
1
1
1,5
2
2
1
1,5
Tỉ số lượng giác của góc nhọn
1
1
1
1
1
1
1
1,5
2
2
2
3
Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông – Giải tam giác vuông
2
1,5
2
1,5
Tổng
2
2
1
1
1
1
2
3
1
1
1
1,5
4
4
5
6
 ĐỀ BÀI : 
 A-Phần trắc nghiệm :( 4 điểm ) Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1). Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 16 và một cạnh góc vuông bằng 12.
a) Hình chiếu của cạnh góc vuông này trên cạnh huyền bằng: 
9
12
16
18
 b) đường cao ứng với cạnh huyền bằng:
Câu 2 : ý nào sau đây đúng nhất ?
sin370 > cos530
cos370 = sin530
 tg370 > tg530
 cotg370 < cotg530
 Câu 3 : Cho sin = thì 
tg= 
Cos=
tg =
tg = 
B. Bài tập: ( 6 Điểm )
Bài 1) Cho . Đường cao AH.
a. Chứng minh : AB2 = HB.BC.
b. Tính độ dài đoạn thẳng AC; AH; HB; HC và sinBAH?
c) Tính số đo ; ?
Bài 2) Cho nhọn có. Đường phân giác của góc B và C cắt hai cạnh AC và AB tại D và E. Tínhh sinBDE ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A-Phần trắc nghiệm : Mỗi câu đúng đạt 1 điểm
Câu 1a) A Câu 1b) B Câu 2 B Câu 3 C
B. Bài tập: ( 6 Điểm)
Bài 1 : ( 4,5 điểm) Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận 0,5 đ.
Câu a) 1 đ 
Xét và có 
 chung
nên ( g-g)
Suy ra: 
Câu 1b) 2 đ
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:
* AC = = 6 (cm) * = 4,8 ( cm)
* = 6,4 ( cm) * HC = BC – HB = 3,6 (cm) 
* sinBAH = = 0,6.
câu 1c) 1đ Ta có : sinC = sinBAH = 0,6 
 Vây 
Bài 2: 1,5 đ
* Hình vẽ đúng 0,5 đ.
Gọi I = . Hạ .
Ta có : ( g-c-g)
 hay cân tại I.
Mặt khác 
nên hay sinBDE =0,5
	D Phần kiểm tra:
TiÕt 18 : Sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn – tÝnh chÊt ®èi xøng cña ®­êng trßn.
Ngµy so¹n : 07/10/2009 
I.Môc tiªu bµi d¹y:
* KiÕn thøc: N¾m ®­îc s¬ bé kiÕn thøc chñ yÕu cña ch­¬ng, ®èi víi bµi häc nµy th× n¾m ®­îc ®Þnh nghÜa ®­êng trßn, c¸ch x¸c ®Þnh mét ®­êng trßn, ®­êng trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c vµ tam gi¸c néi tiÕp ®­êng trßn. N¾m ®ưîc ®­êng trßn cã t©m ®èi xøng vµ cã trôc ®èi xøng .
* KÜ n¨ng: BiÕt c¸ch vÏ ®­êng trßn khi biÕt t©m vµ b¸n kÝnh, c¸ch dùng ®­êng trßn ®i qua 3 ®iÓm kh«ng th¼ng hµng, biÕt chøng minh mét ®iÓm n»m trong, n»m trªn, n»m ngoµi ®­êng trßn. BiÕt vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ.
* Th¸i ®é: Rèn luyện tư duy trực quan, tính cẩn thận, chính xác.
II.ChuÈn bÞ :
GV+ M¸y tÝnh bá tói, GiÊy trong ghi bµi tËp, m¸y chiÕu.
 + Th­íc th¼ng, compa, ªke, phÊn mÇu.
HS: + B¶ng phô nhãm, bót d¹, m¸y tÝnh, th­íc, ªke, compa.
 + §äc tr­íc néi dung bµi. 
III.TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1.æn ®Þnh tæ chøc : ( 2 phót)
2.KiÓm tra bµi cò KiÓm tra qua bµi häc
3.Bµi míi ( 35 phót)
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
*Ho¹t ®éng 1 : §Æt vÊn ®Ò:
GV: ë líp 6 c¸c em ®· biÕt vÒ ®­êng trßn, ta vÏ ®­êng trßn b»ng dông cô nµo?. §­êng trßn cã nh÷ng tÝnh chÊt g×?. Trong ch­¬ng tr×nh H×nh häc líp 9 chóng ta sÏ t×m hiÓu vÒ ®­êng trßn víi 4 chñ ®Ò chÝnh nh­ sau: (GV treo b¶ng phô): 
Chñ ®Ò I: Sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn cµ c¸c tÝnh chÊt cña ®/trßn.
Chñ ®Ò II: VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßn.
Chñ ®Ò III: VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña hai ®­êng trßn.
Chñ ®Ò IV: Quan hÖ gi÷a ®­êng trßn vµ tam gi¸c.
*Ho¹t ®éng 2:
+GV vÏ ®­êng trßn vµ yªu cÇu HS vÏ ®­êng trßn t©m O b¸n kÝnh b»ng R vµo vë.
+GV yªu cÇu HS nªu ®Þnh nghÜa ®­êng trßn.
+GV ®a b¶ng phô giíi thiÖu 3 vÞ trÝ cña ®iÓm M ®èi víi ®­êng trßn t©m O b¸n kÝnh b»ng R, kÝ hiÖu (O,R). So s¸nh OM vµ R.
GV ghi hÖ thøc d­íi mçi h×nh:
R
R
R
M
O
M
O
M
O
 OM R OM = R 
N
M
O
GV cho yªu cÇu HS lµm ?1.
 (trªn mµn chiÕu)
*Ho¹t ®éng 3:
GV: mét ®­êng trßn x¸c ®Þnh khi biÕt nh÷ng yÕu tè nµo?
B©y giê ta ®i xÐt xem 1 ®­êng trßn ®­îc x¸c ®Þnh nÕu biÕt bao nhiªu ®iÓm cña nã. 
 cho HS lµm ?2:
a) cho 2 ®iÓm A vµ B h·y vÏ ®­êng trßn ®i qua hai ®iÓm ®ã.
b) cã bao nhiªu ®­êng trßn nh vËy?
*GV cho HS lµm ?3: cho 3 ®iÓm A, B, C kh«ng th¼ng hµng h·y vÏ ®­êng trßn ®i qua 3 ®iÓm ®ã. Hái vÏ ®­îc bao nhiªu ®­êng trßn nh­ vËy?
VËy qua 3 ®iÓm kh«ng th¼ng hµng ta x¸c ®Þnh ®­îc bao nhiªu ®­êng trßn?
NÕu cho 3 ®iÓm th¼ng hµng th× cã vÏ ®­îc ®­êng trßn ®i qua 3 ®iÓm ®ã kh«ng?
GV giíi thiÖu ®­êng trßn ®i qua 3 ®iÓm kh«ng th¼ng hµng gäi lµ ®­êng trßn ngo¹i tiÕp . Vµ tam g¸ic ®ã gäi lµ néi tiÕp ®­êng trßn.
GV cho HS lµm BT2 trang 100: (Mµn chiÕu).
Giíi thiÖu ch­¬ng II - §­êng trßn.
R
O
1. Nh¾c l¹i vÒ ®­êng trßn.
§­êng trßn t©m O b¸n kÝnh R kÝ hiÖu lµ (O,R) hay (O).
a) §iÓm M n»m trong (O) OM < R.
a) §iÓm M n»m ngoµi (O) OM > R.
 a) §iÓm M n»m trªn (O) OM = R.
§iÓm N n»m trong (O) ON < R
§iÓm M n»m ngoµi (O) OM > R
 Suy ra: OM > ON. Trong Tam gi¸c MON th× ®èi diÖn víi c¹nh lín h¬n lµ gãc lín h¬n. VËy:Gãc ONM > gãc OMN
2. C¸ch x¸c ®Þnh ®­êng trßn.
*HS: khi biÕt t©m vµ b¸n kÝnh. HoÆc biÕt 1 ®o¹n th¼ng lµ ®g kÝnh cña ®­êng trßn. 
a)HS vÏ h×nh:
NhËn xÐt:T©m c¸c ®­êng trßn nµy n»m trªn ®­êng trung trùc cña AB.
A
O2
O1
B
*HS vÏ h×nh vµ tr¶ lêi do c¸c ®­êng trung trùc chØ cã mét giao duy nhÊt nªn lu«n x¸c ®Þnh duy nhÊt 1 ®/trßn.
d2
A
O
C
d1
B
HS ghi kh¸i niÖm ®­êng trßn ngo¹i tiÕp D.
HS lµm BT2 kÕt qu¶ nèi c¸c ý nh sau:
(1) ® (5) ; (2) ® (6) ; (3) ® (4).
4.LuyÖn tËp:
*GV cho HS lµm ?5: (M¸y chiÕu).
HS lµm BT: sö dông tÝnh chÊt trung tuyÕn D vu«ng th× b»ng nöa c¹nh huyÒn
GV cho HS lµm BT trªn mµn chiÕu:
a) c/m: A, B, C (M)
b) cho OD = 2,5; OE = 3; OF = 4. x¸c ®Þnh vÞ trÝ D, E, F víi (M)
5.Cñng cè : ( 8 phót)
IV.§¸nh gi¸ kÕt thóc bµi vµ h­íng dÉn häc tËp ë nhµ:
-GV: NhËn xÐt tiÕt häc vµ kÕt thóc bµi.
+ Häc kü c¸c ®Þnh nghÜa, c¸c ®Þnh lÝ vµ kÕt luËn trong SGK. 
+ Lµm BT 1, BT 3, BT 4(SGK - Trang 100) vµ BT 3, 4, 5 (SBT - Tr 128).
*PhÇn kiÓm tra:
Tiết : 19 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP.
Ngày soạn:12 / 10/2009
 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
 1/Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.
 2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học
 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, linh hoạt.
 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, êke, compa, MTBT.
 2/Đối với học sinh: Eke, compa MTBT.
 3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.
 C/Các hoạt động dạy và học:	
 1/Ôn định lớp: (2 phút )
	 2/Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) 
Câu 1) a, Một đường tròn xác định khi xác định những yếu tố nào ?
 b, Cho ba điểm A, B, C như hình vẽ. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điẻm này.
Câu 2: Chứng minh định lý.
Nếu một tam giác có 1cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.
	 3/Bài mới: ( 33 phút)
NỘI DUNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bổ sung
Bài 6 : Sgk tr 100
a) Biển cấm đi ngược chiều có tâm đối xứng là tâm của đường tròn, có hai tục đối xứng là hai trục đối xứng của hình chữ nhật.
Bài 7 : Sgk tr 100
* (1) (4); 
* 2) (6); 
 * 3) (5);
Bài 8: 
a) Phân tích : Gọi O là tâm của đường tròn đi qua 2 điểm A và B.
Ta có : + 
Mặt khác : OA = OB 
nên O d : đường trung trực của AB.
Vậy 
b) Cách dựng: 
+ Dựng đường trung trực d của AB.
+ Xác định .
+ Dựng (O; OB) là đường tròn cần dựng.
c) Chứng minh: Vì O d 
 nên OA = OB hay (O) đi qua A và B
+ Vì nên O Ay.
d) Biện luận:
Vì d luôn dựng được và duy nhất, 
 nên d cắt Ay tại 1 điểm phân biệt nên bài toán luôn có 1 và chỉ 1 nghiệm.
Bài tập 1: Cho ABC đều, cạnh bằng 3 cm. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp ABC bằng bao nhiêu ?
Giải : 
 Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC. Vì ABC đều nên O cũng là trực tâm và tâm đường tròn nội tiếp .
Suy ra : . 
Vậy R = OC = 
GV : Sửa bài kiểm tra, củng cố cách xác định đường tròn.
+ Giới thiệu bài tập 6.
HS : Đọc đề bài tập 6.
Suy nghĩ và trả lời, giải thích và xác định rõ tâm và trục đối xứng.
GV : Cho học sinh đọc đề bài tập 7.
HS : Đọc đề, thảo luận nhóm theo bàn, giải bài tập.
GV : Gọi đại diện các nhóm trả lời.
Giải thích.
GV : Sửa chữa, củng cố.
HS : Đọc đề bài toán, nêu yêu cầu của bài toán.
GV : Trình bày cách dựng đường tròn thoả mãn yêu cầu bài toán.
+ Gọi O là tâm đường tròn cần dựng, So sánh OA và OB ?
+ Xác định vị trí điểm O theo A và B
HS : Trình bày các bước dựng hình.
GV : Sửa chữa các sai sót của học sinh 
+ Chú ý các thao tác sử dụng com pa và thước trong dựng hình.
+ Gọi học sinh trình bày các bước chứng minh bằng miệng, tự hoàn thành bài tập ở nhà.
+ Nêu đề bài tập 1.
HS : Đọc đề bài, tóm tắc nội dung bài toán.
* Tiến hành thảo luận nhóm giải bài tập trong 4 phút.
GV : Gọi 1 học sinh trình bày bài giải, các thành viên của nhóm nhận xét bổ sung.
+ Giáo viên sửa chữa, củng cố các tính chất của tam giác đều liên quan đến đường tròn nội và ngoại tiếp tam giác.
Củng cố : (5 phút ) 
Hướng dẫn học ở nhà:
*Bài vừa học : Nêu định nghĩa và cách xác định đường tròn.
+ Các tính chất đối xứng của đường tròn.
 BTVN : Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm 2 đường chéo. M, N, R, S lần lượt là hình chiếu của O xuống các cạnh AB, BC, CD và DA. 
Chứng minh bốn điểm M, N, R, S cùng thuộc một đường tròn.
Hướng dẫn: Vẽ hình
+ Chứng minh : M, N, R và S cách đều O.
Vận dụng các ví dụ và bài tập đã giải.
*Bài sắp học:
  « Đường kính và dây của 
 đường tròn » 
Tìm hiểu quan hệ đường kính và dây của đường tròn: Quan hệ độ dài, quan hệ về tính vuông góc.Chứng minh các định lí Sgk tr 104 và 105 
D Phần kiểm tra:

Tài liệu đính kèm:

  • docBSHH9 T1119.doc