Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 17, 18: Ôn tập chương I

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 17, 18: Ôn tập chương I

A. Mục tiêu

Qua bài này, HS cần:

- Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông , các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

- Ôn các kỉ năng giải bài toán trắc nghiệm.

B. Chuẩn bị của GV và HS

C. Tiến trình trên lớp

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 897Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 17, 18: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:01/11/2005
Tiết pp: 17. Bài soạn: 	Ôn tập chương I 
A. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần:
- Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông , các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Ôn các kỉ năng giải bài toán trắc nghiệm.
B. Chuẩn bị của GV và HS
C. Tiến trình trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Hệ thống hóa lí thuyết
+ Treo bảng hình 36, 37 SGK
+ Gọi hai HS lên bảng viết các hệ thức của các câu hỏi 1, câu hỏi 2 trang 91 SGK.
+ Nhận định kết quả, nói lại các hệ thức bằng lời.
+ Gọi một HS lên bảng các hệ thức của câu 3
+ Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời câu 4 trang 92 SGK .
+ Nhấn mạnh đáp án câu 4.
+ Nhận định kết quả câu 3 và nói lại bằng lời
+ Theo dõi, viết ra nháp.
+ Theo dõi, nhận xét
Đáp :
Câu 1. a) p2 = p’q; r2 = r’q ; b) 1/h2 = 1/p2 + 1/r2 ; c) h2 = p’r’.
Câu 2. a) sina = b/a ; cosa = c/a ; tga = b/c ; cotga = c/b. 
b) sinb = cosa ; cosb = sina ; tgb = cotga ; cotgb = tga.
Câu 3.
a) b = asina = acosb ; c = asinb = acosa
b) b = ctgc = ccotgb ; c = btgb = bcotgb.
Câu 4.
Để giải một tam giác vuông cần biết 2 yếu tố trong đó biết ít nhất một cạnh.
Hoạt động 2. Ôn các kỉ năng giải bài toán trắc nghiệm.
+ Lần lượt gọi HS trả lời các bài trắc nghiệm 33, 34 trang 93, 94 SGK.
+ Giải thích lại của việc chọn kết quả.
+ Đứng tại chỗ trả lời.
Đáp :
Bài 33. a) chọn C ; b) chọn D ; c) chọn C.
Bài 34. a) chọn C ; b) chọn C.
a
a
Hoạt đọng 3. Liên hệ đên thực tế.
+ Ra bài toán. Từ đài quan sát trên một hải đăng ở độ cao h = 160m so với mực nước biển, người ta muốn xác định khoảng cách đén chiêc tàu thủy đi ngang qua. Biết góc quan sát bằng 110. Hỏi kc từ đài đến tàu bn?
+ Treo hình và các lời giải lên bảng 
+ Hỏi trong các cách giải sau cách nào Đ, S ? 
a) (so le trong)
D ABH vuông tại H ị x = 160.tg110 ằ 31m
b) D ABH vuông tại H ị x = 160.cotg110 ằ 823m.
+ Nhận định kết quả, giải thích.
+ Chú ý theo dõi.
+ Suy nghĩ, trả lời.
c) D ABH vuông tại H , ta có AH/AB = sinB ị x = 160/sin110 ằ 838m.
d) D ABH vuông tại H, ta có AH/AB = cosB 
ị x = 160.cos110 ằ 163m.
Đáp : Cách giải a) ; b) ; d) sai vì nhầm c thức
Hoạt đọng 4. Hướng dẫn bài tập về nhà
Các bài 35 đến 40 trang 94,95 SGK.
Ghi nhớ
Ngày soạn:01/11/2005
Tiết pp: 18. Bài soạn: 	Ôn tập chương (tiếp)
A. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần: Rèn luyện các kĩ năng :
- Tra bảng hoặc sử dụng MTBT để tính các tỉ số lượng giác và số đo góc.
- Giải tam giác vuông và vận dụng tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế.
B. Chuẩn bị của GV và HS
C. Tiến trình trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Dạng giải tam giác
+ Gọi hai HS lên bảng làm cùng lúc
	- HS 1: Làm bài 35 T94 SGK.
	- HS 2: Làm bài 36 T94 SGK.
+ Cho lớp nhận xét.
+ Nhận xét, sửa sai, nói lại cách làm và nhấn mạnh hệ thức vận dụng, đánh giá.
7,5
+ Gọi một HS đọc đề bài 37 SGK.
+ Vẽ hình
+ Gọi một HS trình bày cách giải
+ Viết bảng lời giải.
α
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét
Đáp :
Bài 35. tgα = 19/28
ằ 0,6786 ị α = 34010’
β ằ 55050’.
Bài 36. hình 46. h = 20tg450 = 20.
Gọi cạnh đó là x. Ta có x = = 29.
Bài 37. 
a) Ta có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 7,52 = BC2
ị DABC vuông tại A (ĐLí Pi-ta-go đảo).
tgB = 4,5/6 = 0,75 ị ằ 370 ; ằ 530.
AH.BC = AB.AC ị AH = AB.AC/BC = 3,6
b) Để SMBC = SABC thì MK = AH ị M nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng AH.
Hoạt động 2. Vận dụng tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế.
+ Gọi từng HS đứng tại chỗ trình bày cách tính và thông báo kết quả.
+ Ghi bảng lời giải.
hình 1
hình 2
Bài 38 (h 48 sgk).
IB = IK.tg(500 + 150) = 380.tg650 ằ 814,9
IA = IK.tg500 = 380.tg500 ằ 452,9
Vậy khoảng cách giữa hai chiếc thuyền là 
AB = IB - IA ằ 814,9 - 452,9 = 362.
Bài 39 (h 49 sgk) 
Khoảng cách giữa hai cọc là 20/cos500 - 5/cos500 ằ 24,59 (m).
Bài 40 (h 50 sgk)
Chiều cao của cây là 1,7 + 30.tg350 ằ 24,59.
Bài 41. 
tg21048’ ằ 2,4 = 2/5 = tgy. Suy ra y ằ 21048’
x = 68012’. Vậy x- y = 46024’.
Bài 42. (h 2) Ta có 
 HL= LK.cosL = 1,5. HM = MG.cosM ằ 1,03
Vậy đặt chân thang cách chân tường một khoảng từ 1,03 đến 1,5m
Hoạt đọng 4. Củng cố và Bài tập về nhà
a) Củng cố : Từng phần qua các bài tập trên.
b) Dổn dò về nhà : Học thuộc các công thức và xêm lại các bài tập đã sửa để tiết sau ktra.
Bài tập bổ sung. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AD ^ AC và CD =12. Tính các góc, chu vi và diện tích của hình thang.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 17-18.doc