Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 33 đến tiết 70

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 33 đến tiết 70

 Tiết 33

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN(TT)

I MỤC TIÊU :

Qua bài này học sinh cần :

1. Về kiến thức :

- Nắm được hệ thức giữa các đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn .

2. Về kĩ năng :

- Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài tiếp xúc trong . Biết dựa vào hệ thức để xác định vị trí tương đối của hai đường tròn .

- Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối củ hai đường tròn trong thực tế .

II. CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ , thước thẳng , com pa

HS : Thước thẳng , com pa

III. CÁC HOẠT DẠY HỌC ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:

(?) Vẽ hình và nêu vị trí tương đối của hai đường tròn.

 

doc 64 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 33 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 4 /1/2010
 Tiết 33	
vị trí tương đối của hai đường tròn(tt)
i Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần :
1. Về kiến thức :
- Nắm được hệ thức giữa các đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn . 
2. Về kĩ năng :
- Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài tiếp xúc trong . Biết dựa vào hệ thức để xác định vị trí tương đối của hai đường tròn .
- Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối củ hai đường tròn trong thực tế .
II. chuẩn bị :
GV : Bảng phụ , thước thẳng , com pa 
HS : Thước thẳng , com pa 
iii. các hoạt dạy học động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:
(?) Vẽ hình và nêu vị trí tương đối của hai đường tròn.
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Tìm mối liên hệ giữa đoạn nối tâm và các bán kính .
(?) Dựa vào hình vẽ khi kiểm tra bài cũ GV đi từng trường hợp một .
- Đối với trường hợp hai đường tròn cắt nhau (?) Bán kính đường tròn lớn , bán kính đường tròn nhỏ và đoạn nối tâm là các cạnh của tam giác nào ? . Nêu mối quan hệ giữa các cạnh?
(?) Chứng minh đẳng thức trên .
(?) Quan sát hình vẽ phần hai đường tròn tiếp xúc nhau . Tìm mối liên hệ giữa đường nối tâm và R ,r.
HS : Điền vào các ô trống 
- Hai đường tròn ở ngoài nhau thì OO'... R +r 
-Hai đường tròn ở ngoài nhau thì OO'.... R +r 
(?) Giải thích cho từng trường hợp
(?) Nêu các vị trí tương đối của 2đường tròn, số điểm chung và hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính tương ứng ?
- a/ Hai đường tròn cắt nhau.
Hệ thức
R-r < OO/ < R+r
- b/ Hai đường tròn tiếp xúc nhau
*Tiếp xúc ngoài 
 OO/ = R + r
**Tiếp xúc trong
 OO/= R – r
*Hai đường tròn không giao nhau:
HS nêu bảng tóm tắt SGK
Hoạt động 3 : Củng cố - Luyện tập
Bài 35(SGK)
(-) Treo bảng phụ ghi đề bài 35.
(?) HS làm và lên bảng hoàn thành vào bảng phụ ?
Bài 36(SGK)
(?) Nêu yêu cầu bài toán và vẽ hình ?
(?) Xác định vị trí của hai đường tròn ?
Bài 35(SGK)
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Số điểm chung
Hệ thức
(O;R) đựng ( O’; r)
d > R +r
Tiếp xúc ngoài
d = R - r
2
Bài 36(SGK)
a) Hai đường tròn tiếp xúc trong vì : 
 OO’ = OA - O’A
b) HS về nhà tự làm
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà .
- Nắm vững hệ thức giữa các đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn. 
- BTVN : 38; 39 (SGK).
IV. Thông tin về giáo án, rút kinh nghiệm giờ dạy.
- Giáo án tự soạn.	
- Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 ...
 	Ngày soạn : 5 /1/2010
 Tiết 34
	vị trí tương đối của hai đường tròn(tt)
i Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần :
1. Về kiến thức :
- Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
2. Về kĩ năng :
- Biết vẽ hai tiếp tuyến chung của hai đường tròn .
- Biết dựa vào hệ thức để xác định vị trí tương đối của hai đường tròn .
- Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối củ hai đường tròn trong thực tế .
II. chuẩn bị :
GV : Bảng phụ , thước thẳng , com pa 
HS : Thước thẳng , com pa 
iii. các hoạt dạy học động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu các vị trí tương đối của 2đường tròn, số điểm chung và hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính tương ứng ?
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Giới thiệu tiếp tuyến chung của hai đường tròn
(?) Đưa bảng phụ có hình vẽ 95;96 .
(?) Nêu các tiếp tuyến của các đường tròn .
(-) Giới thiệu khái niệm tiếp tuyến chung ngoài , tiếp tuyến chung trong 
(-) Treo bảng phụ vẽ hình 97(SGK)
(?) Thực hiện bài tập ?3 .
(?) Nêu một số hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế ?
 - m1 ; m2 là các tiếp tuyến chung ngoài .
 - d1 ; d2 là các tiếp tuyến chung trong .
 (Cắt đoạn nối tâm )
HS làm ?3 :
HS nêu một số hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế.
Hoạt động 3 : Củng cố - Luyện tập
(?) Treo bảng phụ ghi đề bài 38.
 -Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc với đường tròn có bán kính 3cm 
nằm trên ....
-Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc với đường tròn có bán kính 3cm nằm trên ....
Y/c HS hoạt động nhóm và trả lời.
Bài 38
a, Hai đường tròn tiếp xúc ngoài nhau nên OO’ =R+r OO’=3+1=4 (cm)
Vậy các điểm O’ ( O ; 4cm)
b, Hai đường tròn tiếp xúc trong nên
 OO’ =R –r = 3-1 =2
Vậy các điểm O’ (O ; 2cm )
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững hệ thức giữa các đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
- BTVN : 37; 39 (SGK).
IV. Thông tin về giáo án, rút kinh nghiệm giờ dạy.
- Giáo án tự soạn.	
- Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 ...
 Ngày soạn : 12 /1/2010
 Tiết 35 
Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần:
- Biết vận dụng kiến thức về hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau để tính toán và chứng minh
- Rèn luyện tính chính xác trong vẽ hình và tính toán , chứng minh.
- Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối củ hai đường tròn trong thực tế .
iI. chuẩn bị :
GV : Bảng phụ , thước thẳng , com pa 
HS : Thước thẳng , com pa 
iii. các hoạt dạy học động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:
 Cho đường tròn (O : R) và (O’ : R’). Điền vào các ô trống trong bảng sau?
R
R’
d
Hệ thức
Vị trí tương đối của hai đường tròn
4
(2)
6
d=R+r
(Tiếp xúc ngoài)
(3)
1
2
(d = R-r)
Tiếp xúc trong
5
2
3,5
(R-r<d< R+r)
(Cắt nhau)
(3)
1
5
d> R+r
(ở ngoài nhau)
5
2
1,5
(d< R-r)
(Đựng nhau)
hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 39:
(?) Nêu cách Chứng minh tam giác BAC vuông ?
(-) Cho cả lớp nhận xét lời giải của bạn 
(?) Muốn tính BC ta cần tìm độ dài đoạn thẳng nào ?
 (?) Tính độ dài đoạn thẳng AI 
(?) Hỏi em nào có cách giải khác .
(Có thể kẻ CK // OO/ rồi sử dụng định lý Pitago để tính
Bài 39:
a) Chứng minh BAC = 900 
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
Ta có IB = IC , IC = IA 
DBAC có trung tuyến AI = 1/2 BC nên DBAC vuông tại A
b) IO , IO/ là hai tia phân giác của BIA và CIA là hai góc kề bù nên OIO/ = 900
- c/ vuông tại I có AI là đường cao
Ta có IA2 = OA .O/A =9.4 =36 
Do đó IA = 6 (cm ) .Vậy BC = 12cm 
Hoạt động3 : Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn cho HS đọc mục (có thể em chưa biết) “Vẽ chắp nối trơn” trg 124
- Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II vào vở
- Đọc và ghi nhớ “ tóm tắt các kiến thức cần nhớ”
Làm bt 40; 41_ SGK 
IV. Thông tin về giáo án, rút kinh nghiệm giờ dạy.
- Giáo án tự soạn.	
- Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 ...
 Ngày soạn : 14 / 1 /2010
 Tiết 36 
ôn tập chương ii
I. Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức :
 - Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây , về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , của hai đường tròn .
2. Về kĩ năng :
 - Vận dụng các kiến thức đã học về tính toán và chứng minh .
 - Rèn luyện cách phân tích tìm tòi lời giải , làm quen với loại bài tập tìm vị trí của một điểm để độ dài đoạn thẳng có độ dài lớn nhất
iI. chuẩn bị :
GV : Bảng phụ , thước thẳng , com pa 
HS : Thước thẳng , com pa 
iii. các hoạt dạy học động trên lớp :
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Ôn lại các kiến thức cần nhớ của chương
(-) Y/c HS lần lượt trả lời trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương II.
HS lần trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương.
Hoạt động : Bài tập
Bài 41: ( trang 128-sgk)
(?) Vẽ hình và nêu GT-KL của bài toán?
(?) Để xác định vị trí tương đối của hai đường tròn ta làm ntn?
(?) Xác định vị trí của các đường tròn:
 + (I) và (O)
 + (K) và (O)
 + (I) và (K)
Câu b/ 
(?) có nhận xét gì về các tam giác : ?
( ?) Chứng minh các tam giác vuông ?
( Chú ý: các tam giác nội tiếp có một cạnh là đường kính là các tam giác vuông .)
(?) Tìm các tam giác vuông và sử dụng các hệ thức lượng để chứng minh yêu cầu của đề bài .
HD câud, e) và y/c HS về nhà làm.
Bài 41
 Câu a/ 
OI = OB-IB nên (I) và (O) tiếp xúc trong.
OK = OC-KC nên (K) và (O) tiếp xúc trong.
IK = IH+KH nên (I) và (K) tiếp xúc ngoài.
Câu b/ 
là các tam giác vuông .
( Vì có đường trung tuyến ứng với 1cạnh bằng một nữa cạnh ấy)
Do vậy : éA=éE=éF=900 .
Vậy tứ giác HEAF là hình chữ nhật.
Câu c/ DAHB vuông tại H và HE là đường cao nên AE.AB =AH2
Tương tự AF.AC = AH2 .
Suy ra AE .AB = AF.AC 
Hoạt động 4 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà .
Các tam giác nội tiếp có một cạnh là đường kính là các tam giác vuông
Để xác định vị trí tương đối của hai đường tròn ta phải xác định được hệ thức liên hệ giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
Ôn tập và nắm vững các kiến thức cần nhớ theo phần “ Tóm tắt các kiến thức cần nhớ “ Trang 126, 127_SGK.
BTVN: 41(d, e); 42(sgk) 
HD bài 41 : câud ) Để chứng minh đường thẳng EF là tiếp tuyến của đường tròn (I) 
 chứng minh EF FK.
*Gọi G là giao điểm của AH và EF.Do AEHF là hình chữ nhật nên éF1= éH1 .
cân tại K nên éFHK=éKFO Suy ra éF1+éKFO=éH1+éFHK
Do đó EF FK ( F thuộc (K)) . Nên EF là tiếp tuyến của (K) .
Tương tự c/m EF là tiếp tuyến của (I)
 Câu e) EF = AH = Do đó EF lớn nhất nên AD là đường kính 
Vậy dây AD vuông góc với BC tại O thì E F có độ dài lớn nhất
IV. Thông tin về giáo án, rút kinh nghiệm giờ dạy.
- Giáo án tự soạn.	
- Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 ...
	 Ngày soạn : 19 /1/2010
	chương III : Góc với đường tròn
 Tiết 37
	Đ1 . góc ở tâm - số đo cung
I. Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần :
1. Về kiến thức :
Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra cung bị chắn.
 2. Về kĩ năng : 
Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn ( có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600).
Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng
Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng hai cung”
II. chuẩn bị :
GV : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ .
HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc.
iii. các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Góc ở tâm
(?) Quan sát hình 1 SGK rồi trả lời các câu hỏi :
Góc ở tâm là gì ?
Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào?
Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, 1b SGK ?
=1800
+ AmB: là cung nhỏ
+ AnB : là cung lớn
+ Với = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn
+ Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn, cung AmB là cung bị chắn bởi góc AOB, góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.
Hoạt động 3 : Số đo cung - So sánh hai cung
(-) Treo bảng phụ ghi đề bài :
a) Đo góc ở tâm ở hình 1a SGK rồi điền vào chỗ trống : Góc AOB = .......? Sđ AmB = ....?
Vì sao góc AOB và cung AmB có cùng số đo?
b) Tìm số đo của cung lớn AnB ở hình2 SGK rồi điền vào chỗ trống. Sđ cung AnB =...?
(?) Thế nào là hai cung bằng nhau? ... ức trên trong đời sống thực tế .
II. Chuẩn bị :
 GV : Mô hình hình cầu.
 Bảng phụ ghi đề bài tập.
 HS : Bảng phụ nhóm,thước , compa.
iii. các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
(?) Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón ?
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Hình cầu và các yếu tố của hình cầu
 (?) Khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được một hình gì ?
 (?) Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định ta được một hình gì ?
(-) Khi quay nửa đường tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định ta được một hình cầu. Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu
(-) Giới thiệu các yếu tố của hình cầu như tâm, bán kính, đường kính, mặt cầu 
(?) Lấy ví dụ về hình cầu, mặt cầu ? .
Điểm O gọi là tâm, R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó .
Ví dụ : : hòn bi, viên bi trong các ổ máy, quả bóng bàn, quả bi da, quả địa cầu, quả đất
Hoạt động 3 : Mặt cắt của hình cầu
(-) Quan sát mặt cắt của quả dưa hấu khi cắt bởi một nhát dao .
(?) Khi cắt một hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là hình gì ? kích thước ?
(?) HS làm bài tập ?1 rồi rút ra các kết luận trong SGK và hình thành thêm các khái niệm đường tròn lớn .
(?) Khi nào ta được bán kính của hình tròn mặt cắt bằng (nhỏ hơn) bán kính của hình cầu .
(?) Muốn xác định toạ độ địa lý của một điểm P trên mặt địa cầu ta xác định như thế nào ?
Khi cắt một hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là hình tròn .
*Nhận xét : (SGK)
Nghe GV trình bày và quan sát hình 12 để có hiểu biết về toạ độ địa lý
Hoạt động 4 : Diện tích mặt cầu
(?) Nêu công thức tính diện tích mặt cầu ?
(?) áp dụng làm ví dụ (SGK) ?
S = 4pR2 hay S = pd2
trong đó R là bán kính , d la đường kính lớn của hình cầu
Ví dụ: (SGK)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc các khái niệm về hình cầu : tâm, bán kính, đường kính, đường kính lớn, mặt cầu .
Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu.
BTVN: 30; 32; 34; 35(SGK)
IV. Thông tin về giáo án, rút kinh nghiệm giờ dạy.
- Giáo án tự soạn.	
- Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 Ngày soạn: 7/5/2010
 Tiết 67 
Đ3 . hình cầu -
diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
i. Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần : 
1. Về kiến thức: 
- Được củng cố các khái niệm của hình cầu : tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu . Công thức tính diện tích mặt cầu .
- Hiểu cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu . 
2. Về kĩ năng :
- Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu và áp dụng vào bài tập .
- Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu .
II. Chuẩn bị :
 GV : Thiết bị thực hành hình 106 SGK để đưa ra công thức tính thể tích hình cầu .
 HS : Bảng phụ nhóm,thước , compa.
iii. các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
(?) chữa bài tập 30 (SGK) ?
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Thể tích hình cầu
(-) Giới thiệu với HS dụng cụ thực hành : một hình cầu có bán kính R và một cốc thuỷ tinh đáy bằng R và chiều cao 2R .
GV : hướng dẫn cách tiến hành như GSK .
(?) Em có nhận xét gì về độ cao của cột nước còn lại trong bình so với chiều cao của bình . Vậy thể tích của hình cầu so với thể tích của hình trụ như thế nào ?
(?) Thể tích hình trụ được tính như thế nào ?
HS tiến hành thực nghiệm :
+ Đặt hình cầu nằm khít trong hình trụ có đầy nước .
+ Nhấc nhẹ hình cầu ra khỏi cố 
+ Đo độ cao của cột nước còn lại trong bình và chiều cao của bình .
Kết luận : Thể tích hình cầu bằng 2/3 thể tích hình trụ .
V = pR2.h = pR2.2R = 2pR3
Do đó thể tích hình cầu bằng :
Vcầu= Vtrụ = 
trong đó R là bán kính , d la đường kính lớn của hình cầu
Hoạt động 3 : Củng cố - Luyện tập
(?) Tính thể tích của hình cầu có bán kính 2cm ?
Ví dụ (SGK)
(?) Đọc đề bài và nêu yêu cầu bài toán ?
Tóm tắt : 
Hình cầu D= 22cm = 2,2dm
Nước chiếm 2/3 Vcầu .
Tính số lít nước ? 
V = = 
 Giải
D = 2,2 dm suy ra R = 1,1 dm .
V = 
Lượng nước ít nhất cần phải có là : 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc công thức tính diện tích mặt cầu , Công thức tính thể tích hình cầu .
- Vận dụng làm các bài tập : 35; 36; 37; 38(SGK)
IV. Thông tin về giáo án, rút kinh nghiệm giờ dạy.
- Giáo án tự soạn.	
- Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 Ngày soạn: 10/5/2010
 Tiết 68
luyện tập
i. Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần : 
Củng cố kỹ năng nhận biết các yếu tố của hình cầu .
Vận dụng thành thạo các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu để tính toán
II. Chuẩn bị :
 GV : Bảng phụ ghi đề bài tập.
 HS : Bảng phụ nhóm,thước , compa.
iii. các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
(?) Viết công thức tính diện tích mặt cầu , Công thức tính thể tích hình cầu ?.
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài tập 35 :
(?) Đọc và nêu yêu cầu của bài toán ?
tóm tắt : Hình cầu d=1,8m ;R=0,9m
Hình trụ :R=0,9m ; h=3,62m
Tính Vbồn chứa
(?) Xét xem thể tích của bồn chứa xăng gồm những hình gì ? Với mỗi hình kích thước cần thiết để tính đã biết hết chưa ?
(?) Thiết lập công thức và tính toán .
Bài tập 36 :
(-) Đưa sẵn hình vẽ lên bảng phụ .
(?) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và h khi AA' có độ dài không đổi bằng 2a .
(?) Biết đường lính hình cầu là 2x 
và OO' = h
Tính AA' theo x và h .
(?) Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm những diện tích nào ?
Bài tập 35 :
Thể tích của hai bán cầu là thể tích hình cầu :
Vcầu = 
Thể tích của hình trụ là :
Vtrụ = pR2h = p0,92.3,62 ằ 9,21(m3)
Thể tích của bồn chứa là :
3,05+9,21 ằ 12,26 (m3) .
Bài tập 36 :
 A
 O
 2x	 2a
h
 O'
 A'
a) AA' = AO + OO' + O'A'
 2a = x+h+x
 2a = 2x + h
b) h= 2a-2x
Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm diện 
tích hai bán cầu và diện tích xung quanh 
của hình trụ .
Thẻ tích chi tiết máy bao gồm thể tích hai
bán cầu và thể tích hình trụ .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Vận dụng thành thạo các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu để tính toán . 
 - BTVN : 37; 38 (SGK)
IV. Thông tin về giáo án, rút kinh nghiệm giờ dạy.
- Giáo án tự soạn.	
- Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 Ngày soạn: 10/5/2010
 Tiết 69 
ôn tập chương IV
i. Mục tiêu : 
Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình cầu, hình nón .
Hệ thống hoá các công thức tính diện tích, thể tích của các hình 
Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán .
II. Chuẩn bị :
 GV : Bảng tóm tắt các công thức như SGK trang 128 .
 Các hình vẽ 114, 115,117,118 trên bảng phụ .
 HS : Bảng phụ nhóm,thước , compa.
iii. các hoạt động dạy học trên lớp :
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết
Bài 1. Hãy nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để được khẳng định đúng .
1. Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định .
A. Ta được một hình cầu .
 2. Khi quay một tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định .
B. Ta được một hình nón cụt .
3. Khi quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định .
C. Ta được một hình nón .
A. Ta được một hình trụ .
(?) Viết các công thức tính diện tích, thể tích của các hình hình trụ, hình cầu, hình nón ?
HS Lên bảng trả lời câu hỏi .
1- D
2- C
3- A
1. Hình trụ : Sxq = 2prh ; V = pr2h
Với r : là bán kính đáy
 h : l à chiều cao .	
 2. Hình nón : Sxq = prl ;V = 
Với r : bán kính đáy
 l : đường sinh
 h : chiều cao .
3. Hình cầu : S = 4pR2 ; 
 R là bán kính của hình cầu
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 38/ 129 - SGK .
(-) Tính thể tích một chi tiết máy cho trên hình 114 .
(-) Đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ .
(?) Thể tích của chi tiết máy gồm thể tích của những hình nào ?
 (là tổng thể tích của hai hình trụ . )
(?) Hãy xác định bán kính đáy, chiều cao của mỗi hình trụ rồi tính thể tích của các hình trụ đó .
Bài tập 42/ 130 - SGK .
(?) Yêu cầu HS phân tích các yếu tố của từng hình và nêu công thức tính .
 8,2cm
 3,8cm
 8,2cm
 7,6cm
Bài tập 38
Hình trụ thứ nhất có :
R1 = 5,5 cm; h1 = 2cm
Hình trụ thứ hai có :
R2 = 5,5 cm; h2 = 2cm
Thể tích của chi tiết máy là : 
V1 + V2 = 60,5p+ 63p=123,5p
Bài tập 42
a) Thể tích của hình nón là : 
Vnón=
Thể tích của hình trụ là :
Vtrụ
Thể tích của hình là :
Vnón+Vtrụ = 132,3p+284,2p = 416,5p ( cm3)
b) Thể tích hình nón lớn là : 
V1= = 515,75p
Thể tích hình nón nhỏ là : 
V2=
Thể tích của hình là :
315,75p-39,47p=276,28p(cm3)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu .
- Hoàn thành các bài tập còn lại của SGK.
- Hoàn thành VBT 
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương IV .
IV. Thông tin về giáo án, rút kinh nghiệm giờ dạy.
- Giáo án tự soạn.	
- Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 Ngày soạn: 14/5/2010
 Tiết 70 
ôn tập chương cuối năm
i. Mục tiêu : 
- Ôn tập chủ yếu các kiến thức cơ bản về đương tròn và góc với đường tròn .
- HS luyện tập một số bài toán tổng hợp về đường tròn . Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích đề, trình bày bài có cơ sở .
 - Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập trắc nghiệm và tự luận .
II. Chuẩn bị :
HS : 	thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi, ôn tập cácđịnh nghĩa, định lý, hệ quả đã học trong chương II và chương III .
GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu, thước đo góc .
iii. các hoạt động dạy học trên lớp :
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết
Đưa bài tập lên bảng phụ .
Bài1. Hãy điền vào dấu  để được khẳng định đúng . ( Các định lý chỉ áp dung đối với các cung nhỏ ) .
1. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì 
2. Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì 
3. Trong một đường tròn, dây lớn hơn thì 
4. Một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn nếu 
5. Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì 
6. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là 
7. Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có  
8. Quỹ tích tất cả các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc a không đổi là  
HS : Lên bảng trả lời câu hỏi bài tập 1.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài tập Trắc nghiệm .
Cho HS chữa bài 6/ 134 SGK .
 Bài 9/135 - SGK .
Bài tập 15:
Đưa bài tập lên bảng phụ .
(?) Đọc đề bài, HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
a) Chứng minh BD2 = AD.CD ta cần chứng minh điều gì ?
(?) Để chứng minh tứ giác nội tiếp chúng ta có những cách nào ?
HS : Lần lượt chọn đáp án và giải thích
Bài tập 15/ 136 - SGK .
.O
 A
 2 2 
B 3 3 C
	1 1
1 1
 E D
+) Nêu 4 cách chứng minh đã học .
+) Lần lượt trả lời câu hỏi và lên bảng trình bày nội dung chứng minh theo hướng dẫn của GV .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập về Đường tròn : khái niệm, định nghĩa, các định lý, các hệ quả của chương II và chương III.
- Hoàn thành các bài tập : 8; 10; 11;12/ 135; 136- SGK.
IV. Thông tin về giáo án, rút kinh nghiệm giờ dạy.
- Giáo án tự soạn.	
- Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 9.doc