Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 36: Trả bài kiểm tra học kì I

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 36: Trả bài kiểm tra học kì I

A. Mục tiêu

Qua bài này, HS cần:

- Tự đánh giá được kết quả quá trình học tập môn hình của mình trong học kì I

- Rút ra được những kinh nghiệm và khắc phục những thiếu sót để về sau học tâp đạt kết quả tốt hơn.

B. Chuẩn bị của GV và HS : Đề kiểm tra học kì I (phần hình học)

C. Tiến trình trên lớp

 

doc 1 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 36: Trả bài kiểm tra học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/01/2006
Tiết pp: 36. Bài soạn: 	Trả bài kiểm tra học kì I	
A. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần:
- Tự đánh giá được kết quả quá trình học tập môn hình của mình trong học kì I
- Rút ra được những kinh nghiệm và khắc phục những thiếu sót để về sau học tâp đạt kết quả tốt hơn.
B. Chuẩn bị của GV và HS : Đề kiểm tra học kì I (phần hình học)
C. Tiến trình trên lớp
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung
 1. Trả bài
• GV tóm tắc đề bài lên bảng, trình bày đáp án và biểu điểm
Bài 3. (3đ) Cho đường tròn (O), bán kính OA = R. Gọi M là trung điểm của OA, vẽ dây BC vuông góc với OA tại M. Trên tia đối của tia AO lấy điểm I sao cho IO = 2R.
	a) Chứng minh tứ giác ABOI là hình thoi ;
	b) Chứng minh IB là tiếp tuyến coả đường tròn (O) ;
	c) Nếu M là điểm bất kì trên đường thẳng OA (M không trùng O và A). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (M ; MA) với đường tròn (O).
Bài 3
• Vẽ hình chính xác 
a) Chứng minh tứ giác ABOC là hình thoi
 BC ^ OA (GT) MB = MC (qh đkính và dây)
 Mặt khác MA = MO (GT)
Vậy tứ giác ABOC là hình bình hành, lại có AO ^ BC (GT) nên nó là hình thoi.
b) Chứng minh IB là tiếp tuyến coả đường tròn (O)
Vì IO = 2R, OA = R (GT) ị AI = AI =R.
Mà BA = BO (hai cạnh của hình thoi). 
Vậy D IBO có trung tuyến BA bằng nửa cạnh OI nên D IBO vuông tại B 
Suy ra IB ^ OB, lại có B ẻ (O). Do đó IB là t.tuyến của đường tròn (O).
c) Xác định vị trí tương đối của đường tròn (M ; MA) với đường tròn (O)
• M nằm giữa OA ị OM = OA-MA ị (O ; R), (M ; MA) tiếp xúc trong.
• M thuộc tia đối của tia OA ị OM = MA-OA ị (O), (M) tiếp xúc trong.
• M thuộc tia đối của tia AO ị OM = MA+OAị (O), (M) tiếp xúc ngoài
3điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
2. Đánh giá, nhận xét
D. Rút kinh nghiệm :
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 36.doc