Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 56

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 56

Tiết 37. §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Học sinh nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.

-Học sinh thấy được sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn.

2.Kỹ năng:

-Học sinh đo thành thạo góc ở tâm bằng thước đo góc, so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dung được định lý về “Cộng hai cung”.

-Rèn luyện kỹ năng vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic.

3.Thái độ:

-Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình và đo góc.

II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ

2.Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ nhóm

 

doc 68 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 56", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 11 / 1 / 2011
Giảng: 9A: 12 / 1/ 2011 
 9B: 12/ 1 / 2011 Chương III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
 Tiết 37. §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Học sinh nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. 
-Học sinh thấy được sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn.
2.Kỹ năng: 
-Học sinh đo thành thạo góc ở tâm bằng thước đo góc, so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dung được định lý về “Cộng hai cung”. 
-Rèn luyện kỹ năng vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic.
3.Thái độ: 
-Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình và đo góc.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ
2.Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ nhóm
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B:
2. Giới thiệu chương III: (3’)
Chương III chúng ta sẽ học về các loại góc với đường tròn, góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Ta còn được học về quỹ tích cung chứa góc, tứ giác nội tiếp và các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Góc ở tâm (15’)
Vẽ hình lên bảng, giới thiệu góc AOB là góc ở tâm
?: Nhận xét về đỉnh và cạnh của góc ở tâm AOB?
Chốt lại: Thế nào là góc ở tâm ?
Yêu cầu hs đọc định nghĩa góc ở tâm ở SGK
Giới thiệu “cung nhỏ”, “cung lớn”, “cung bị chắn”, các ký hiệu thường dùng
?: Nhận xét về số đo của góc ở tâm?
Chốt lại kiến thức về góc ở tâm
Hoạt động 2: Số đo cung (7’)
Giới thiệu các định nghĩa như sgk
Yêu cầu hs đọc ví dụ sgk
?: Nhận xét về số đo của cung lớn, cung nhỏ?
Chốt lại về số đo cung
Hoạt động 3: So sánh hai cung (13’)
Giới thiệu như SGK, ghi tóm tắt lên bảng
Yêu cầu hs làm ?1 SGK
Quan sát, hướng dẫn cho một số hs yếu kém
Chuẩn kiến thức
Cho HS làm bài tập áp dụng (Bài tập 4 SGK-T69)
Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải
Chuẩn kiến thức
Vẽ hình vào vở, nhận biết góc ở tâm
Quan sát hình vẽ và trả lời
Trả lời
2 hs lần lượt đứng tại chổ đọc
Chú ý theo dõi, nắm các yếu tố và các ký hiệu
Hiểu được là góc ở tâm thì 
Nêu nhận xét
Chú ý theo dõi, nắm các định nghĩa
Đọc ví dụ SGK-T67
Đọc chú ý SGK-T67
Hoạt động cá nhân làm ?1 sgk
1 HS lên bảng vẽ hình và nên nhận xét
Cả lớp cùng vẽ vào vở
Nhận xét kết quả
1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài
 1 HS lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải
Cả lớp cùng làm vào vở
Nhận xét kết quả
1, Góc ở tâm:
D
C
O
A
B
O
a
m
n
a, 0 < a < 1800 
b, a = 1800
* Đ/n: Góc có đỉnh trùng với đường tròn đươc gọi là góc ở tâm
- Cung AmB là cung bị chắn bởi góc AOB
- a là góc ở tâm thì 
2, Số đo cung:
* Đ/n:
+ sđAmB = sđAOB
+ sđAnB = 3600 - sđAmB
+ Số đo của nữa đường tròn bằng 1800
+Ví dụ: SGK-T67
* Chú ý: SGK-T67
3, So sánh hai cung:
Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau
+ Nếu sđ AB = sđCD 
 Þ AB =CD
+ Nếu sđAB > sđCD 
Þ AB > CD
 O
*?1: A B
 C
 D
AB = CD
+Áp dụng:
*Bài tập 4 (SGK-T69)
Dựa vào hình vẽ, ta có: AOT cân tại A, 
có OAT=900
 AOB=450
 sđAB = 450
 4, Củng cố luyện tập: (5’)
-Y/C HS phát biểu lại: khái niệm góc ở tâm, số đo cung. ? muốn so sánh 2 cung ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK-T68)
+ĐA: a, 3h : 900 ; b, 5h : 1500 c, 6h: 1800 ; d, 12h: 00 ; e, 8h: 1200
- Hướng dẫn hs làm bài tập 2(SGK-T68)
 O
GV vẽ hình lên bảng: s	y
 x t
Ta có: yOt=400
Ta suy ra sđ các góc xOs (đối đỉnh với yOt)
Và sOt ; xOy là các góc bẹt, từ đó ta suy ra số đo các góc còn lại
5, Hướng dẫn về nhà: (2’)
- GV hệ thống chốt lại kiến thức chính của bài, nhấn mạnh khái niệm và định lý về tiếp tuyến của đường tròn
- Học và nắm chắc ba vị trí của đường thẳng và đường tròn. Làm các bài tập 18-20 (SBT)
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau 
-Chuẩn bị tiết 38: Góc ở tâm, số đo cung (Tiếp)
 Tiết 38. 
 Soạn: 11 / 1 / 2011
 Giảng: 9A: 14 / 1/ 2011 
 9B: 14/ 1 / 2011 §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG (Tiếp)
 I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 -Nắm vững: Khi nào thì: sđAB =sđ AC+sđ CB
 -Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số 
 đo cung lớn.
2.Kĩ năng: 
-Biết so sánh hai cung, vận dụng định lý về cộng hai cung , biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc.
-Ứng dụng giải các được bài tập và một số bài toán thức tế.
3.Thái độ:
-Yêu thích môn học, cẩn thận trong giải toán.
 II.CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: Thước thẳng, com-pa, bảng phụ.
	2. Học sinh: Thước thẳng, com pa .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 
 Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)	
	*HS: -.Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, các k/n cung bị chắn, góc chắn 
 nửa đường tròn.
 -Nêu ĐN số đo cung, so sánh hai cung, khi nào thì 
 sđAB = sđAC + sđCB
+ĐA: (SGK-T67; 68)
	3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 4:Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB (15’)
Vẽ hình lên bảng, giới thiệu điểm C nắm giữa hai điểm A và B, 
?: Dự đoán số đo của các góc AOC, COB và AOB? 
Từ đó gv nhận xét nêu định lý
Chốt lại định lí
Yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm 4 em
Thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét, yêu cầu các nhóm còn lại đổi bài cho nhau để đánh giá
Hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai bài của hai nhóm ở bảng
Nhận xét chốt lại, đưa ra bài giải mẫu
Thu kết quả đánh giá 
Chốt lại kiến thức: Khi nào
sđAB = sđAC + sđCB
Hoạt động 2: Áp dụng (20’)
*Giải bài 5 (SGK-T69)
Cho hs đọc đề bài.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
Y/C HS nhận xét ?
Gọi 1hs lên bảng làm bài.
Y/C HS nhận xét?
*Giải bài tập 6 (SGK-T69)
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày lời giải
Chuẩn kiến thức
*Giải bài tập 9 (SGK-T70)
Vẽ hình lên bảng (cả 2 trường hợp)
Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm một phần 
( cá nhân).
Nhận xét?
GV nhận xét, bổ sung nếu cần và chuẩn kiến thức.
A
B
C
Vẽ hình vào vở
Trả lời
Đọc định lý SGK-T68
Hoạt động theo nhóm 4 em, làm ?2 vào bảng phụ nhóm
2 nhóm nộp bài, các nhóm khác đổi bài để nhận xét đánh giá
Tham gia nhận xét bài của nhóm bạn, tìm ra bài giải mẫu
Căn cứ để đánh giá
Nộp kết quả đánh giá
Đọc đề bài.
1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
Nhận xét.
1 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Nhận xét.Bổ sung.
Đọc và tìm hiểu đề bài
1 HS lên bảng vẽ hình
Và ghi gt, kl
1 HS đứng tại chỗ trình bày lời giải
Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét
Đọc đề bài và vẽ hình vào vở
HĐ nhóm giải bài tập 9 ra phiếu học tập
Đại diện các nhóm trình bày lời giải
Các nhóm nhận xét chéo kết quả
4, Khi nào thì 
C
B
O
A
sđAB=sđAC+sđCB
 H1 H2
Điểm C nằm trên cung nhỏ AB (H1)
Điểm C nằm trên cung lớn AB (H2)
* Định lý:
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì:
sđAB = sđAC + sđCB
*?2:
Với C AB nhỏ. Ta có:
Sđ AC = AOC
Sđ CB = COB Đ/n sđ 
Sđ AB = AOB cung
Có AOB=AOC+COB (Tia OC nằm giữa hai tia OA, OB)
 sđ AB = sđAC+ sđCB
*Áp dụng:
+Bài tập 5 (SGK-T69)
GT MA, MB là 2 tiếp
 tuyến của (O)
 AMB=350
KL a, AOB = ?
 b, sđAnB = ?
 sđAmB = ?
Chứng minh
a) Theo tính chất tiếp tuyến ta có:
AOM=900; OBM=900
Mà ta lại có: AMB=350
 AOB=1450
b, Vì AOB=1450
 sđAmB = 1450; 
 sđAnB = 3600- 1450
=2150
+Bài 6 (SGK-T69)
Giải:
a, ABC đều nên ta có:
BAC =600
⇒AOB=1200
Tương tự: AOC=1200
COB=1200
b, Vì
 BAC=AOB=1200
Nên sđAB= sđBC= sđAC = 2400 
+Bài 9 (SGK-T70)
C ABnhỏ C ABlớn 
+Trường hợp 1: C ABnhỏ 
 Ta có: 
Sđ BCnhỏ=sđAB – sđ AC 
 = 1000 – 450 = 550
sđBClớn=3600– 550 = 3050.
+Trường hợp 2. C ABlớn 
ta có:
sđBClớn= sđAB+ sđAC
= 1000 + 450 = 1450
sđBClớn=3600–1450= 2150. 
 4. Củng cố:( 3’)
-Y/C HS nhắc lại: Khi nào thì sđ AB = sđAC+ sđCB
-Đưa bài tập trắc nghiệm lên mc, gọi hs trả lời.,,	
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
b) Hai cung có sđ bằng nhau thì bằng nhau.
c) Trong hai cung, cung nào có sđ lớn hơn là cung lớn hơn.
d) Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có sđ nhỏ hơn thì nhỏ hơn.
-GV chốt lại – chuẩn kiến thức
 5.Hướng dẫn về nhà:( 2’)
-Về nhà học bà, ôn tập kĩ kiến thức về góc ở tâm, số đo cung.
-Xem lại các VD và BT đã chữa
-Làm các bài 5,6,7,8 (SBT-T74)
-Chuẩn bị tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây..
 Tiết 39. 
 Soạn: 15 / 1 / 2011
 Giảng: 9A: 19 / 1/ 2011 
 9B: 19/ 1 / 2011 §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
 I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
-Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại.
 - Hiểu và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây và dây căng cung”.
- Nắm được nội dung định lý 1, 2 và cách chứng minh đL1.
 2.Kĩ năng: 
 -Bước đầu vận dụng 2 định lí vào giải bài tập.
3.Thái độ:
-Yêu thích môn học, cẩn thận trong giải toán.
 II.CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: Thước thẳng, com-pa, bảng phụ.
	2. Học sinh: Thước thẳng, com pa .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 
 Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	 (Kết hợp trong giờ)	
 3. Bài mới: 
 Bài trước chúng ta đã bíêt mối liên hệ giữa cung và góc ở tâm tương 
 ứng. Bài này ta xét sự liên hệ giữa cung và dây.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3’)
Vẽ (O), dây AB.
 Giới thiệu: Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hợăc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút.
 Trong một đường tròn , mỗi dây căng hai cung phân biệt
 Lấy VD trên hình vẽ.
?: Nếu cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD, nhận xét về hai dây căng hai cung đó?
 ĐL 1.
Hoạt động 2: Định lí 1
 (20’)
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl của đl.
Y/C HS nhận xét?
Hướng dẫn hs phân tích:
Gọi 1 hs lên bảng c/m, dưới lớp làm vào vở.
Chuẩn kiến thức
*Y/C HS làm bài tập 10 (SGK-T71)
Cho HS nghiên cứu đề bài.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
Cho HS thảo luận theo nhóm.
Y/C một nhóm trình bày bài của nhóm mình.
Y/C HS nhận xét?
Chuẩn kiến thức
Hoạt động 3: Định lí 2 (10’)
Đặt vấn đề: Với hai cung nhỏ không bằng nhau trong một đường tròn thì sao ? Ta có định lý 2.
Vẽ hình lên bảng.
Cho đường tròn (0), có cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD. Hãy so sánh dây AB và dây CD.
Khẳng định: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau :
a, Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
b, Dây lớn hơn căng dây lớn hơn.
Y/C HS nêu gt.kl của định lý.
Y/C HS tự chứng minh.
Theo dõi.
Vẽ (O) và một dây AB.
Nắm các thuật ngữ “dây căng cung”, cung căng dây”.
1 HS lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl
Phân tích theo HD của GV AB = CD
AOB = COD
(vì OA =OB =)
AOB=COD
AB = CD.
1 hs lên bảng trình bày phần chứng minh
Cả lớp cùng làm vào vở
Nhận xét kết quả
1 HS lên bảng vẽ hình
HĐ nhóm trình bày phầ ...  tích hình tròn? Công thức tính diện tích hình quạt tròn ?
-Làm bài tập 81 (SGK-T99)
a) nếu bán kính tăng gấp đội thì diện tích hình tròn tăng gấp 4.
b) Nếu bán kính tăng gấp 3 thì diện tích hình tròn tăng gấp 9.
c) Nếu bán kính tăng gấp k lần thì diện tích hình tròn tăng gấp k2 lần.
-Làm bài tập 82 (SGK-T99)
Điền vào ô trống trong bảng, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai.
Bán kính đường tròn (R)
Độ dài đường tròn
(C)
Diện tích hình tròn
(S)
Số đo của cung tròn
(n0)
Diện tích hình quạt tròn 
a)
2,1 cm
13,2 cm
13,8 cm2
47,5 cm
1,83 cm2
b)
2,5 cm
15,7 cm
19,6 cm2
229,6 cm
12,5 cm2
c)
3,5 cm
22 cm
37,8 cm2
1010
10,6 cm2
 5.Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Học thuộc lí thuyết.
- Xem lại các bài đã chữa.
- Làm bài 78, 83 sgk. 
-Chuẩn bị tiết 55: Bài tập
 Tiết 55 
 Soạn: .... / 3 / 2011
 Giảng: 9A: ... / 3/ 2011 
 9B: .../ 3 / 2011 BÀI TẬP
 I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
-HS được củng cố công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
-Nắm được khái niệm hình viên phân, hình vành khăn. 
 2.Kĩ năng: 
-Củng cố các kĩ năng vẽ hình và kĩ năng vận dụng các công thức vào giải toán.
3.Thái độ:
-Yêu thích môn học. Nhiệt tình, tự giác trong học tập.
 II.CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: Thước thẳng, com-pa. 
	2. Học sinh: Thước thẳng, com pa .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 
 Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B:
2. Kiểm tra 15’:
A.Trắc nghiệm khách quan: (3đ)
Câu 1: (1đ).Một tam giác đều có cạnh là 3cm nội tiếp (O). Diện tích của 
đường tròn này là: A. π3 cm2 B. 3π cm2 C. 3π3 cm2 D. C. 4π3 cm2 
Câu 2: (2đ). Cho hình vẽ
A O B
a.Diện tích của hình gạch sọc được giới hạn bởi ba đường tròn có kích thước 
như hình vẽ trên sẽ là:
A. 4π cm2 B. 16 π cm2 C. 2 π cm2 D. 3π cm2 
 b.Chu vi của phần gạch sọc là
A. π cm B. 2 π cm C. 3 π cm D. 4π cm 
 O
B.Tự luận (7đ)
Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi một 
cung và dây căng cung ấy. Hãy tính diện tích hình 
viên phân AmB, biết góc ở tâm AOB = 600 và 
bán kính đường tròn là 5,1 cm. B
*ĐÁP ÁN: A
A.TN khách quan: (3đ)
Câu 1: B (1đ) Câu 2: (2đ-mỗi ý 1đ) a. A b. D 
B.Tự luận: (7đ)
 Diện tích cung tròn OAmB là:
 S1 = π.5,12.60360=π.26,16 cm2
 Diện tích tam giác đều OAB:
 S2 = 12 OA.OA.32 = 26,01.34 cm2
 Diện tích hình viên phân AmB là: S = S1- S2 = 26,01 ( π6-34)≈2,35 cm2
 3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Dạng toán tính diện tích hình tròn (10’)
Yêu cầu Hs nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn.
 Gọi 1 hs tính diện tích hình tròn khi R = 3 cm.
 Nhận xét và chuẩn kiến thức
*Giải bài tập 78 (SGK-T98)
Gọi 1 hs lên bảng làm bài 78, dưới lớp làm vào vở 
Yêu cầu Hs Nhận xét?
Chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Dạng toán tính diện tích hình quạt tròn (15’)
Yêu cầu Hs nhắc lại công thức tính diện tích hình quạt tròn .
Gọi 1 hs lên bảng làm bài 84, cho hs dưới lớp vẽ hình và làm vào vở .
Yêu cầu Hs nhận xét
Chuẩn kiến thức và chốt lại vấn đề 
*Giải bài tập 86 (SGK-T100)
Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
Chuẩn kiến thức và chốt lại cách giải bài toán.
1HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn.
1 hs : tính: S = R2 =  
Nhận xét, bổ sung nếu cần.
1 hs: lên bảng làm bài 78, dưới lớp làm vào vở .
Nhận xét, bổ sung.
Nhắc lại công thức . 
1 hs: lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở .
Quan sát bài làm, rút ra nhận xét.
1 HS lên bảng trình bày lời giải bài tập 86
Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét
I. Công thức tính diện tích hình tròn.
S = R2.
Áp dụng tính S khi R = 3 cm.
Ta có S = .32 3,14.9 
 = 28,26 cm2
*Bài tập 78 (SGK-T98)
Áp dụng công thức tính chu vi hình tròn ta có : 
C = 2R 
Þ R = = 1,91( cm) 
áp dụng công thức tính diện tích hình tròn ta có : 
S = = 3,14 . 1,912 = 11,46 
 (cm2)
Vậy chân đống cát chiếm một diện tích là 11,46 cm2 .	
2. Cách tính diện tích hình quạt tròn.
Hình quạt tròn AOB tâm O, bán kính R, cung n0.
 hay 
Với R là bán kính hình tròn, n là sđ độ của cung tròn, l là độ dài cung tròn.
*Bài tập 84: (SGK-T99)
a, Cách vẽ : 
- Vẽ Dđều ABC cạnh 1cm
- Lấy A làm tâm vẽ đường tròn tâm A bán kính 1cm , cắt BA kéo dài tại D 
- Lấy B làm tâm vẽ đường tròn tâm B bán kính 2cm , cắt CB kéo dài tại E 
- Lấy C làm tâm vẽ đường tròn tâm C bán kính 3cm , cắt AC kéo dài tại F 
b, Diện tích miền gạch sọc 
= S cung CAD+ Scung EBD 
 + Scung EBF 
S = 
S = 
 ( cm2)
*Bài tập 86 (SGK-T100)
a.Diện tích hình vành khăn cácbán kính R1; R2 là:
S = πR12-πR22
 = π(R1+R2)(R1-R2)
b.Thay R1=10,5cm 
 R2=7,8cm
S= π(10,5+7,8)(10,5-7,8)
 = 49,41π ≈ 155,15 cm2
 4. Luyện tập củng cố:( 3’)
- Nêu công thức tính diện tích hình tròn? Công thức tính diện tích hình quạt tròn?
- Yêu cầu Hs làm các bài 85 , 86 ( SGK-T100) 
 5.Hướng dẫn về nhà:( 2’)
- Xem lại các bài đã chữa 
-BTVN: Làm bài 87-SGK
-Chuẩn bị tiết 56: Ôn tập chương III
 Tiết 56 
 Soạn: .... / 3 / 2011
 Giảng: 9A: ... / 3/ 2011 
 9B: .../ 3 / 2011 ÔN TẬP CHƯƠNG III
 I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
-HS 
 2.Kĩ năng: 
-
3.Thái độ:
-Yêu thích môn học. Nhiệt tình, tự giác trong học tập.
 II.CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: Thước thẳng, com-pa. 
	2. Học sinh: Thước thẳng, com pa .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 
 Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B:
2. Kiểm tra 15’:
Tiết 56 Tuần 31. Soạn ngày 04/04/2010
ÔN TẬP CHƯƠNG III.
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức của chương
- Kĩ năng: Luyện tập các kĩ năng vẽ hình, đọc hình, làm bài tập trắc nghiệm.
 + Rèn tư duy, suy luận lô-gic.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ .
	- Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
	I. ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ 
Ôn tập kết hợp với kiểm tra.
III. Dạy học bài mới: (40 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Gv: Cho hs nghiên cứu đề bài.
- Gv: Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở .
- Gv: Yêu cầu Hs nhận xét?
- Gv: Nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Gv: Nêu các định lí về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở trong hay ngoài đường tròn.
- Hs: Nghiên cứu đề bài.
-1 hs: lên bảng làm bài , dưới lớp làm vào vở .
- Hs: Nhận xét.
Bổ sung.
- Hs: Nêu các định lí về các loại góc trong đường tròn.
Bài 1. Cho (O), , . vẽ dây AB, CD.
a) +) sđ nhỏ = sđ, 
sđlớn= 3600 – sđ nhỏ = 3600 – a0.
+) sđnhỏ = sđ, 
sđlớn= 3600 – sđ nhỏ = 3600 – b0
b) nhỏ = nhỏ a0 = b0 hoặc AB = CD
c) nhỏ > nhỏ a0 > b0 hoặc AB > CD
- Gv: Yêu cầu Hs Nhận xét?
- Gv: Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở .
- Gv: nhận xét, bổ sung .
- Gv: Cho hs nghiên cứu đề bài.
 - Gv: Gọi các hs lần lượt đứng tại chỗ trả lời.
- Gv: Yêu cầu Hs Nhận xét?
- Gv: Nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Gv: Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, dưới lớp vẽ hình vào vở.
- Gv: Yêu cầu Hs Nhận xét?
- Gv: Gọi 3 hs lên bảng, mỗi hs tính cạnh của mỗi hình.
- Gv: Yêu cầu Hs Nhận xét.
- Gv: nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Gv:Cho hs nghiên cứu đề bài.
- Gv: Gợi ý .
- Gv: Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở .
- Gv: nhận xét.
- Hs: Nhận xét.
- 1 hs: lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- Hs: Theo dõi .
- Hs: Đọc đề bài .
- Hs: Đứng tại chỗ trả lời 
- Hs: Nhận xét .
-1 Hs: Lên bảng vẽ hình .
- Hs: Nhận xét .
- 3Hs: Lên bảng tính 
- Hs: Nhận xét .
- Hs:Đọc đề bài , vẽ hình 
- Hs Trả lời : thì mỗi phần có diện tích là , mỗi phần ứng với 10.
Vậy diện tích hình quạt tròn là 
- 1 hs: lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở .
Bài 2. (Bài 89 tr 104 sgk)
a) sđ= 600 là cung nhỏ sđ = sđ = 600.
b) sđ= sđ = 300. 
c) sđ = sđ = 300.
d) 
e) 
Bài 3. đúng hay sai?
Tứ giác ABCD nội tiếp được một đường tròn nếu có một tròn các điều kiện sau:
1) 
2) bốn đỉnh A, B, C, D cách đều điểm I.
3) 
4) 
5) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A.
6) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D.
7) ABCD là hình thang cân.
8) ABCD là hình thang vuông.
9) ABCD là hình chữ nhật
10) ABCD là hình thoi.
Trả lời: các câu đúng là 1,2,4,6,7,9
Bài 4. Cho (O; R). Vẽ lục giác đều , hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn. Nêu cách tính độ dài các cạnh đó.
Giải
Với lục giác đều ta có 
a6 = R
Với hình vuông ta có
a4 = R
Với tam giác đều ta có
 a3 = R
Bài 5. (Bài 91 tr 104 sgk).
a) sđ= 3600 – sđ = 3600 – 750 = 2850.
b) l= (cm)
l = (cm)
c) Squạt OapB = (cm2)
IV. LuyÖn tËp cñng cè:( 2 phót)
Gi¸o viªn nªu l¹i c¸c d¹ng to¸n trong tiÕt häc.
V.H­íng dÉn vÒ nhµ:( 2 phót)
	- Häc kÜ lÝ thuyÕt.
	- Xem l¹i c¸c bµi ®· ch÷a.
	- Lµm bµi 92,93,94,95,96 sgk tr 104,105. 
KIỂM TRA CHƯƠNG III
 I. Mục tiêu:
Kiến thức: Kiểm tra đánh giá về các góc với đường tròn, độ dài đường tròn, diện tích hình tròn, tứ giác nội tiếp đường tròn
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày, khả năng tư duy lô-gic.
II. Ma trận thiết kế đề kiểm tra: 
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
1. Góc với đường tròn
1
1
1
1
2. Tứ giác nội tiếp
2
2.a,b
2
1
3
4
3. Độ dài đường tròn
3
1
2.c
2
 diện tích hình tròn
1
3
1
5
 Tổng
1
3
1
5
1
5
4
10
II. Đề kiểm tra:
I. Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm )
 Câu 1(1 đ). Cho hình vẽ bên, biết AD là đường kính của (O), .
 Hãy khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng:	
	 Số đo của góc x bằng:
A. 500.	B. 450	C. 400	D. 300.
 Câu 2. (1đ) .Hãy điền vào ô trống chữ Đ nếu cho là đúng, 
 chữ S nếu cho là sai.
	 Tứ giác ABCD nội tiếp được một đường tròn nếu có một trong
 các điều kiện sau:
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
 Câu 3. (1đ). Cho (O, R). sđ = 1200; diện tích hình quạt tròn OMaN bằng:
A. 	B. ;	C. ;	D. 
 Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
 II. Tự luận : ( 7 điểm )
 Câu 1. (3đ). Người ta muốn may một chếc khăn để phủ một chiếc bàn tròn có đường
 kính 76 cm sao cho khăn rủ xuống khỏi mép bàn 10 cm . gười ta lại muốn ghép thêm
 riềm đăng ten rộng 2 cm . Hỏi :
 a, Diện tích vải cần may khăn trải bàn là bao nhiêu ?
 b, Diện tích dải đăng ten để làm riềm khăn là bao nhiêu ?
 Câu 2.( 4đ) Từ một điểm A ở ngoài đường tròn ( 0) , vẽ hai tiếp tuyến AB , AC của
 đường tròn đó .
 a, Chứng minh bốn điểm A ,B, 0,C cùng nằm trên một đường tròn .
 b, Nếu AB = 0B thì tứ giác AB0C là hình gì ? Tại sao ?
 c, Tính diện tích hình tròn và độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác AB0C theo bán
 kính R của đường tròn (0) khi AB = R .
III. Đáp án và biểu điểm
 Câu 1. 	C.	1đ
 Câu 2.	a) Đ	b) Đ	c) Đ	d) S	4 x 0,5đ
 Câu 3.	D	1đ
 Câu 4. a, Tính đúng diện tích vải may khăn trải bàn 1,5đ
	 b, Tính đúng diện tích riềm đăng ten 1,5đ
 Câu 5 . Vẽ hình đúng 0,5đ
 a, Chứng minh đúng bốn điểm AB0C thuôc một đường tròn 1,5đ 
 b, chứng minh AB0C là hình vuông 1đ
 c, Tính đúng diện tích hình tròn và độ dài đường tròn ngoại tiếp 
 tứ giác AB0C 1đ 
 IV. Nhận xét bài kiểm tra.
 V.Hướng dẫn về nhà:
Đọc trước bài Hình trụ, diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.
.......................................bài giảng chưa thẩm định...................

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan hinh hoc 9.doc