Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 57

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 57

Tiết 37: §1. GÓC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG

A. MỤC TIÊU:

Qua bài này, HS cần :

- Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn.

- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và số đo của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hơn hoặc cung nửa đường tròn.HS biết suy ra số đo độ của cung lớn(có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn 3600).

- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng.

- Hiểu và vận dụng định lý về “cộng hai cung”.

B. CHUẨN BỊ :

- GV : - Bảng phụ - Thước thẳng com pa, thước đo góc.

- HS : - Bảng nhóm, bút dạ

C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1. Giới thiệu chương, bài : Trong chương III này ta sẽ nghiên cứu các góc liên quan đến đường tròn, tứ giác nội tiếp, độ dài đường tròn ,cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt

 

doc 50 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1054Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 57", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 31 tháng 01 năm 2009.
CHƯƠNG III : GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 37: §1. GÓC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG
A. MỤC TIÊU:
Qua bài này, HS cần :
- Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn.
- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và số đo của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hơn hoặc cung nửa đường tròn.HS biết suy ra số đo độ của cung lớn(có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn 3600).
- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng.
- Hiểu và vận dụng định lý về “cộng hai cung”.
B. CHUẨN BỊ :
GV : - Bảng phụ - Thước thẳng com pa, thước đo góc.
HS : - Bảng nhóm, bút dạ
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giới thiệu chương, bài : Trong chương III này ta sẽ nghiên cứu các góc liên quan đến đường tròn, tứ giác nội tiếp, độ dài đường tròn ,cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
2. Bài mới : §1. GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Góc ở tâm
GV vẽ hình 1 sgk cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi .
H. Góc AOB có đặc điểm gì?
+GV: Góc AOB gọi là góc ở tâm.
H. Góc ở tâm là gì?
H. Số đo độ của góc ở tâm có thể là những giá trị nào ?
H. Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a,1b ?
GV giới thiệu cung nhỏ , cung lớn, kí hiệu cung như sgk.
GV : Cho HS làm bài tập1tr68 sgk.
Gọi từng HS trả lời miệng.
*Số đo cung – so sánh hai cung.
Cho HS đọc mục 2,3 SGK rồi yêu cầu HS làm các việc sau :
H. Đo góc ở tâm ở hình 1a rồi điền vào chỗ trống : góc AOB = ? Sđ cung AmB = ?
H. Vì sao góc AOB và cung AmB lại có cùng số đo ?
H. Tìm số đo của cung lớn AnB ở hình 2 sgk rồi điền vào chỗ trống,nói cách tìm sđcungAnB...
H. Thế nào là hai cung bằng nhau ? Nêu cách ký hiệu hai cung bằng nhau.
GV : Lưu ý HS góc ở tâm có số đo không vượt quá 1800 , số đo cung lớn hơn hoặc bằng 00 và nhỏ hơn hoặc bằng 3600
GV cho HS đọc chú ý ở SGK
GV : Cho HS làm ?1 SGK
Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau .
H. Làm thế nào để vẽ được hai cung bằng nhau?
*Cộng hai cung
GV cho HS quan sát SGK và hình vẽ và trả lời .Khi nào thì số đo của cung AB=số đo của cung AC+ số đo của cung CB? Hãy diễn tả hệ thức trên bằng ký hiệu .
GV giới thiệu định lý. Nếu C là một điểmnằm trên cung AB thì sđ
GV cho HS làm ?2 làm theo nhóm.
3. Luyện tậpcủng cố
GV yêu cầu HS làm bài tập số 3.
Hướng dẫn Hs đo góc ở tâm AOB để suy ra số đo cung AmB.
Bài tập 2tr 6
HS :Quan sát hình 1, trả lời từng câu hỏi.
+ Góc AOB có đỉnh trùng với tâm của đường tròn và 2 cạnh chứa 2 bk của đ.tròn đó.
- Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn.
- Số đo độ của góc ở tâm lớn hơn 00 và nhỏ hơn hoặc bằng 1800 .
- Mỗi góc ở tâm ứng với một cung cung bị chắn (là cung ở bên trong góc đó); ở hình 1a là cung AmB,ở hình 1b là nửa đường tròn.
HS : Trả lời miệng :
a)900 , b) 1500 , c) 1800, d) 00, e) 1200 .
HS cả lớp tiến hành đo góc và trả lời theo yêu cầu của GV.
HS: Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó
- sđcung AnB= 3600 – sđcungAmB.
HS: Hai cung bằng nhau khi chúng có cùng số đo độ.
Hai cung AB và CD bằng nhau được ký hiệu:
HS : Làm ?1 theo nhóm.
Đại diện một nhóm lên trình bày bài làm.
HS : Khi điểm C nằm trên cung AB thì số đo của cung AB=số đo của cung AC+ số đo của cung CB.
sđ
HS hoạt động nhóm làm ?2
Tia Oc nằm giữa ai tia OA và OB nên ta có :
=
Þ 
HS làm bài một HS lên bảng.
Hs đo góc ở tâm AOB để suy ra số đo cung AmB.
sđ
1HS lên bảng cả lớp cùng làm bài.
4.Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo sgk và vở ghi .
- Làm các bài tập 4, 5, 6, 7, 8, 9.tr69-70sgk.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày 01 tháng 02 năm 2009
Tiết 38: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về góc ở tâm, số đo (độ) của cung và số đo của góc ở tâm chắn cung đó, so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng.
- Hiểu và vận dụng định lý về “cộng hai cung” để làm bài tập.
B. CHUẨN BỊ :
GV : - Bảng phụ - Thước thẳng com pa, thước đo góc.
HS : - Bảng nhóm, bút dạ
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Kiểm tra
Nêu định nghĩa góc ở tâm, số đo cung , định nghĩa hai cung bằng nhau.
Làm bài tập số 3 trang 69.
Tính số đo của góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB.
Hoạt động2: Luyện tập
Bài 5(sgk trang 69)
Đề bài đưa trên bảng phụ.
Bài 6 trang 69:
GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
H. Muốn tính số đo các góc ở tâm
 ta làm như thế nào ?
H. Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A,B,C?
GV Gọi một HS lên bảng .HS cả lớp làm vào vở
Bài 7 trang 69:
(Đề bài và hình vẽ đưa trên bảng phụ)
GV:a)Em có nhận xét gì về số đo của các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ?
b) Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau?
c) Hãy nêu tên các cung lớn bằng nhau?
Bài 9 trang 70sgk:
(Đề bài đưa trên bảng phụ)
GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài và gọi một HS vẽ hình trên bảng.
GV: Trường hợp C nằm trên cung nhỏ AB thì số đo cung nhỏ BC và số đo cung lớn BC bằng bao nhiêu?
GV: Trường hợp C nằm trên cung lớn AB. Hãy tính sđ
Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập sau.
Bài tập: Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi C là điểm nằm chính giữa cung AB. Vẽ dây CD=R.Tính góc ở tâm DOB. Có mấy đáp số?
GV: Cho HS cả lớp chữa bài của các nhóm, nêu nhận xét đánh giá.
Hoạt động3: CỦNG CỐ
GV: Đưa bài tập trắc nghiệm số 8 tr 70 lên bảng phụ HS đứng taị chỗ trả lời miệng.
HS1:Phát biểu định nghĩa như sgk trang 66,67
Làm bài tập số 4 :
Ta có DAOT vuông cân tại A (vì OA=AT) ÞÞsđ
Vậy số đo cung lớn AB = 3600 – 450 =3150
1HS lên bảng làm bài.
a) Tính góc AOB.
Xét tứ giác AOBM : (Tổng các góc trong tứ giác) mà 
b) Tính sđ cung AB nhỏ ,sđ cung AB lớn.
Có sđ Þsđnhỏ=1450
sđlớn.=3600 – 1450
Þsđlớn =2150
Bài 6 trang 69:
Một HS đọc đề bài . 1HS vẽ hình.
HS : Có
HS lên bảng làm.
Một HS đứng tại chỗ đọc to đề bài.
- HS :Các cung nhỏ AM, CP, BP,DQ có cùng số đo.
HS : 
Bài 9
HS: đứng tại chỗ đọc to đề bài.
HS vẽ hình theo gợi ý sgk.
450
1000
450
1000
CÎcungAB nhỏ; CÎcungAB lớn
HS: C nằm trên cung nhỏ AB
HS: Lên bảng.
C nằm trên cung lớn AB.
HS hoạt động theo nhóm.
Nếu D nằm trên cung nhỏ BC.
Có sđ(nửa đường tròn) .C là điểm chính giữa của cung AB.
Þsđ
Có CD=R=OC=ODÞDOCD là tam giác đều
Þ.
Có sđ
Vì D nằm trêncung BC nhỏ nên 
b) Nếu D nằm trên cung nhỏ AC (DºD’)
Bài toán có hai đáp số.
HS nhận xét bài của các nhóm
a)Đúng
b) Sai. Không rõ hai cung có cùng nằm trên một đường tròn không.
c) Sai. Không rõ hai cung có cùng nằm trên một đường tròn không.
d) Đúng.
Hướng dẫn về nhà: - Bài tập 5, 6,7,tr 74, 75 SBT.
 -Đọc trước bài: liên hệ giữa cung và dây.
--------------------------------------------------------------------
Ngày 3 tháng 02 năm 2009.
Tiết 39: 	LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
A. MỤC TIÊU:
* HS hiểu biết và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”.
* HS phát biểu được các định lý 1 và 2, chứng minh được định lý 1.
HS hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu được với các cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.
* HS bước đầu vận dụng được hai định lý vào bài tập.
B. CHUẨN BỊ :
GV : - Bảng phụ ghi định lí 1, 2- Thước thẳng com pa
HS : - Bảng nhóm, bút dạ, thước kẻ, com pa.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy - học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Định lý 1
GV: Bài trước chúng ta đã biết mối liên hệ giữa cung và góc ở tâm tương ứng. Bài này chúng ta sẽ xét sự liên hệ giữa cung và dây.
GV vẽ đường tròn (O) và một dây AB và giới thiệu.
Người ta dunngf cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung” đẻ chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút.
Trong một đường tròn mỗi dây căng hai cung phân biệt.
Ví dụ dây AB căng hai cung AmB và AnB.
Trên hình cung AmB là cung nhỏ, cung AnB là cung lớn. Cho đường tròn (O) có cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD. Em có nhận xét gì về hai dây căng hai cung đó?
GV giới thiệu định lý.
Yêu cầu HS nêu GT ,KL của định lý đó.
H. Hãy chứng minh định lý.
H. Nêu định lý đảo của định lý trên.
H. Chứng minh định lý đảo.
Vậy liên hệ giữa cung và dây ta có định lý nào?
-GV yêu cầu HS đọc lại định lý 1 sgk.
-GV nhấn mạnh định lý này áp dụng với hai cung nhỏ trong một đường tròn, hoặc hai đường tròn bằng nhau. Nếu cả hai cung đều là cung lớn thì định lý vẫn đúng.
Còn với hai cung nhỏ không bằng nhau trong một đường tròn thì sao?
* Định lý 2
GV vẽ hình
Cho đường tròn (O), có cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD. Hãy so sánh dây AB và CD.
GV khẳng định.Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
H. Cung lớn hơn thì căng dây như thế nào?
H. Ngược lại dây lớn hơn căng cung như thế nào?
GV giới thiệu định lý 2.
Hãy nêu GT, KL của định lý.
(định lý này không yêu cầu HS chứng minh)
3.Luyện tập củng cố:
Bài 14 (tr71SGK)
Đề bài đưa trên bảng phụ
a)GV vẽ hình
H. Cho biết GT, KL của bài toán?
- Chứng minh bài toán.
H. Hãy lập mệnh đề đảo của bài toán?
H. Mệnh đề đảo có đúng không? Tại sao? Với
điều kiện nào thì mệnh đề đảo đúng?
Nếu MN là đường kính Þ I ºO
Có IM = IN =R nhưng cung AM khác cung AN
Nếu MN không đi qua tâm hãy chứng minh định lý đảo.
b) Chứng minh rằng đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung và ngược lại.
+ định lý đảo về nhà chứng minh.
GV: Liên hệ giữa đường kính và dây cung ta có:
Với AB là đường kính (O);MN là một dây cung.
AB^MN (tại I)
 IM = IN
Trong đó nếu IM=IN là GT thì MN phải không đi qua tâm O
(GV đưa sơ đồ lên bảng phụ)
Bài tập số 13(sgk trang72)
(Đề bài và hình vẽ đưa trên bảng phụ)
H. Nêu GT, KL của định lý ?
GV gợi ý : Hãy vẽ đường kính AB vuông góc với dây EF và MN rồi chứng minh định lý.
Chú ý : Nếu HS chỉ c/m một trường hợp trên ; GV lưu ý HS cần c/m thêm trường hợp dây EF và dây MN nằm cùng một phía so với điểm O.
Cách c/m hoàn toàn tương tự.
Hai cung đó bằng nhau
 Cho đường tròn (O)
GT 
KL AB = CD
HS:
Xét DAOB và DCOD có
(liên hệ giữa cung và góc ở tâm).
OA=OC=OD=OB=R(O)
ÞDAOB = DCOD (c.g.c)
ÞAB=CD ( hai cạnh tương ứng)
HS: Nêu định lý, GT, KL của định lý
Cho đường tròn (O)
GT AB = CD
KL 
HS: DAOB = DCOD(c.c.c)
(hai góc tương ứng)
-HS phát biểu định lý 1tr71sgk.
-1HS đọc lại định lý
HS:-Cung lớn hơn thì căng dây lớn hơn.
- Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
HS nêu: Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.
HS đọc đề bài .
HS nêu GT,KL
 Đường tròn (O)
GT AB: đường kính
 MN: dây cung, ; 
 KL IM = IN
HS: Þ AM = AN (liên hệ giữa cung và dây)
Có OM = ON =R.Vậy AB là đường trung trực của MN Þ IM = IN
-Mệnh đề đảo: Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chinh giữa của cung căng dây
-Mệnh đề đảo không đúng khi dây đó lại là đường kính.
Mệnh đề đảo đúng nếu đây đó không đi qua tâm.
-DOMN cân (OM=ON = R) có IM=IM (gt) Þ OI là đường trung tuyến nên đồng  ... 
Diện tích hình tròn (S)
Số đo của cung tròn (n0)
Diện tích hình quạt tròn S(q)
a)
2,1 cm
13,2 cm
13,8cm2
47,50
1,83cm2
b)
2,5 cm
15,7cm
19,6cm2
229,60
12,50cm2
c)
3,5cm
22cm
37,80cm2
1010
10,60cm2
Bài 80/98 SGK.
GV gợi ý cho HS bằng hai hình vẽ.
Các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày bài giải.
GV nhận xét, sửa bài.
HS hoạt động theo nhóm.
a) Mỗi dây thừng dài 20m.
Diện tích cỏ hai con dê có thể ăn được là:
b) Một dây thừng dài 30m và dây kia dài 10m.
Diện tích cỏ hai con dê có thể ăn được là:
Vậy theo cách buộc thứ hai, diện tích cỏ hai con dê có thể ăn được lớn hơn cách buộc thứ nhất.
Đại diện một nhóm trình bày bài.
HS lớp nhận xét, chữa bài.
4. Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà số 78, 83 /98, 99 SGK. 63, 64/ 82, 83 SBT
-Tiết sau luyện tập.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Ngày 16 tháng 3 năm 2009.
 Tiết 55 : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
-HS được củng cố kỹ năng vẽ hình (các đường cong chắp nối) và kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải toán.
-HS được giới thiệu khái niệm hình viên phấn, hình vành khăn, và cách tính diện tích các hình đó.
B. CHUẨN BỊ
-GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, đề bài hoặc vẽ hình sẵn.
Thước thẳng, compa, êke, máy tính bỏ túi.
-HS: Thứơc kẻ, compa, êke, máy tính bỏ túi.
Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: chữa bài tập 78/98 SGK.
HS2: Chữa bài tập 66/83 SBT.
So sánh diện tích hình gạch sọc và hình để trắng trong hình sau.
4cm
4cm
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới: (tổ chức luyện tập)
Bài 83/99 SGK
GV đưa hình 62 SGK lên bảng phụ,yêu cầu HS nêu cách vẽ.
b) Tính diện tích hình HOABINH (miền gạch sọc)
- Nêu cách tính diện tích hình gạch sọc.
- Tính cụ thể
c) Chứng tỏ hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH
Bài 72/ 84 SBT.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ hình.
Hai HS lên kiểm tra.
HS1: Chữa bài tập 78/98 SGK
C = 12cm
S = ?
Vậy chân đống cát chiếm diện tích 11,5m2
Diện tích hình để trắng là:
Diện tích cả hình quạt tròn OAB là:
Diện tích phần gạch sọc là:
S2 = S – S1 = 4p - 2p = 2p (cm2)
Cậy S1 = S2 = 2p (cm2)
- HS nhận xét, chữa bài.
a) HS nêu cách vẽ hình 62.
- Vẽ nửa đường tròn tâm M, đường kính HI = 10cm.
- Trên đường kính HI lấy HO = BI = 2cm
- Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO và BI, cùng phía với nửa đường tròn (M).
- Vẽ nửa đường tròn đường kính OB, khác phía với nửa đường tròn (M).
- Đường thẳng vuông gốc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt nửa đường tròn đường kính OB tại A.
- Để tính diện tích hình gạch sọc ta lấy diện tích nửa hình tròn (M) cộng với diện tích nửa hình tròn đường kính OB rồi trừ đi diện tích hai nửa hình tròn đường kính HO.
Diện tích hình HOABINH là:
- NA = NM + MA = 5+3 = 8 (cm)
Vậy bán kính đường trò đó là:
Diện tích hình tròn đường kính NA là:
p. 42 = 16p (cm2)
Vậy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH
HS nêu cách tính.
a) Trong tam giác vuông ABC.
AB2 = BH. BC
= 2. (2 + 6) = 16
Þ AB = 4 (cm) Þ R(0) = 2cm
Diện tích hình tròn (O) là
S(O) = p. 22 = 4p (cm2)
b) Diện tích nửa hình tròn (O, 2cm) là: 4p : 2 = 2p (cm2)
Có AH2 = BH . HC = 2.6 = 12
Þ AH = 
Diện tích tam giác vuông AHB là:
Tổng diện tích hai viên phân AmH và BnH là:
4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập chương III
- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương.
Ghép câu 7 và 14; ghép câu 8 và 15, ghép câu 10 và 11.
- Học thuộc các định nghĩa, định lý phần “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tr 101, 102, 103 SGK.
- Bài tập 88, 89, 90, 91 tr 103, 104 SGK.
- Mang đủ dụng cụ vẽ hình.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày 22 tháng 3 năm 2009.
Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn tập; hệ thống kiến thức của chương.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình các bài toán và vận dụng các kiến thức vào giải toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác; khoa học khi giải toán.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi; bài tập; thước thẳng; compa.
- HS: Ôn tập theo các câu hỏi và hệ thống SGK hướng dẫn; làm các bài tập SGK. Dụng cụ học tập đầy đủ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ôn tập lý thuyết:
GV đưa hệ thống bài tập:
Bài tập1: Hãy nêu tên mỗi góc trong các hình sau đây (bài tập 88SGK tr.103)
(Đề bài bảng phụ)
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống () để có khẳng định đúng:
1. Nếu C là điểm  cung AB thì sđ cung AB bằng tổng sđ cung . và cung.. 
2. Với hai cung nhỏ trong 1 đ.tròn:
 - hai cung bằng nhau căng hai dây. và ngược lại.
 - cung lớn hơn căng .lớn hơn và
3. Trong một đ.tròn:
 - Đ.kính di qua trung điểm của dây ..thì đi qua điểm chính giữa của cung
 - Đ.kính đi qua điểm chính giữa của 1 cung thì vuông góc vớivà đi qua trung điểm của dây.
 - Đkính vuông góc với 1 dây thì đi qua điểm. của cung.
4. Sđ của góc ở tâm bằng cung bị chắn
5. Sđ của góc nội tiếp bằng.. cung bị chắn
6. Sđ của góc tạo bởi.. và dây cung bằng nửa sđbị chắn
7. Sđ góc có đỉnh ở bằng nửa tổng sđ..cung bị chắn
8. Sđ góc có đỉnh ở ngoài đ.tròn bằng.. sđ hai cung bị chắn.
9. Quỹ tích các điểm M t/m góc AMB bằng α là .. dụng trên đoạn AB.
Bài tập 3: Khẳng định nào đúng? Khẳng định nào sai?
1. Các góc nt bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
2. Trong một đ.tròn, các góc nt cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
3. Trong một đ.tròn; góc nt bằng một nửa sđ góc ở tâm cùng chắn một cung.
4. Góc nt chắn nửa đ.tròn là góc vuông.
5. Tứ giác ABCD nt được nếu:
 a) Tổng sđ góc A và góc B bằng 1800.
 b) Góc ngoài tại A bằng góc trong tại C.
 c) Góc DBA và góc DCA bằng nhau.
 d) 4 đỉnh A;B;C;D cách đều điểm O.
 e) ABCD là hình thang.
- GV yêu cầu HS hđ nhóm; sau 5 phút GV thu bài và kiểm tra kết quả.
II. Bài tập:
Dạng 1: Bài tập vẽ hình
Bài 89SGK (tr.104): (đề bài bảng phụ)
Cho (O); cung AmB có sđ là 600.
a) Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính góc AOB.
b) Vẽ góc nt đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB.
c) Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA. Tính góc ABt.
d) Vẽ góc AEB có đỉnh E ở bên trong đ.tròn. So sánh góc AEB với góc ACB.
e) Vẽ góc AFB có đỉnh F ở bên ngoài đ.tròn 
(F và C cùng phía đối với AB). So sánh góc AEB với góc ACB.
- GV yêu cầu mỗi HS lên bảng vẽ hình 1 câu và trả lời câu hỏi tương ứng.
- Xen kẽ các câu hỏi về mối liên hệ giữa các góc với nhau.
Dạng 2: Bài tập c/m.
Bài 97SGK (tr.105): ( đề bài bảng phụ)
C
A
B
D
S
M
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình và nêu lời giải các câu hỏi.
- HS trả lời:
a) góc ở tâm
b) góc nội tiếp
c) góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
d) góc có đỉnh ở trong đ.tròn
e) góc có đỉnh ở ngoài đ.tròn
- HS hđ nhóm bài tập 2 ( nhóm 1;2)
 bài tập 3 ( nhóm 3;4)
- HS hđ nhóm bài tập 3
1.Sai
2.Đúng
3. Sai
4.Đúng
5.
a.Sai
b.Đúng
c.Đúng
d.Đúng
e.Sai ( Sửa: hình chữ nhật- h.vuông- h.thang cân)
- HS đọc đề bài và thực hiện từng câu theo yêu cầu.
O
A
B
C
E
F
t
a) Góc AOB có sđ bằng 600.
b) góc ACB có sđ bằng 300.
c) góc ABt có sđ bằng 300.
d) góc AEB có sđ bằng nửa tổng sđ 2 cung bị chắn; 
e) 
- HS đọc đề bài và vẽ hình.
a) Trong đ.tròn đ.kính MC, 
( góc nt chắn nửa đ.tròn)
=> 
Tứ giác ABCD có 
=> A;D thuộc đ.tròn đ.kính BC
=> 4 điểm A;B;C;D cùng thuộc đ.tròn đ.kính BC hay tứ giác ABCD nội tiếp.
b) Trong đ.tròn đ.kính BC:
 ( góc n.tiếp)
=> 
c) Tứ giác MDSC có 4 đỉnh cùng thuộc đ.tròn đ.kính MC (gt) => tứ giác MDSC nội tiếp
=> 
( cùng bù góc MDS)
Mà tứ giác ABCD nội tiếp (cmt) 
=> ( góc nt cùng chắn cung AB)
=> => Tia CA là tia phân giác của góc SCB (đpcm).
* Củng cố; hướng dẫn về nhà:
 Nắm vững hệ thống lý thuyết; xem kỹ các dạng bài tập gồm:
 + Tính góc; sđ cung;
 + c/m tứ giác nội tiếp; hai góc bằng nhau; hai đoạn thẳng bằng nhau; đẳng thức
 + tìm quỹ tích;
* Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày 29 tháng 3 năm 2009.
Tiết 57: KIỂM TRA MỘT TIẾT
A. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra mức độ hiểu và vận dụng kiến thức chương III của HS và việc giải các bài toán.
- Kiểm tra kỹ năng vẽ hình cảu HS thong qua các bài tập.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề kiểm tra in sẵn.
- HS: Ôn tập kiến thức và bài tập; giấy kiểm tra và dụng cụ học tập.
C. NỘI DUNG KIỂM TRA:
 I. Đề ra:
Đề kiểm tra chương III- Hình học 9
(Đề số 1 - Thời gian 45 phút)
I. Trắc nghiệm khách quan:
Chọn kết quả đúng nhất trong các câu hỏi sau:
1. Tứ giác ABCD nội tiếp và . Số đo góc C và góc D là:
A. B. C. D.
2. Cho (O;R) và cung AmB có số đo bằng 300. Độ dài cung AB lớn là:
A. B. C. D.
3. Một hình tròn có chu vi là 6.(cm) thì có diện tích là:
A. B. C. D.
4. Đường tròn nội tiếp lục giác đều cạnh 6 cm có bán kính là:
A. B. C. D.
5. Cung AB của đường tròn (O;R) có số đo là 1200. Vậy diện tích hình quạt OAB là:
A. B. C. D.
6. Câu nào sau đây chỉ số đo bốn góc của một tứ giác nội tiếp:
A. B. C. D.
7. Hình tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 9 cm có diện tích là:
A. B. C. D.
8. Hình tròn có diện tích 36. cm2 thì có chu vi là:
A. cm B. cm C. cm D. cm 
II. Tự luận:
 Cho đường tròn (O;R) và điểm S sao cho SO=2.R. Vẽ các tiếp tuyến SA;SB với đường tròn (O) ( A; B là các tiếp điểm ) và cát tuyến SMN ( không qua O ). Gọi I là trung điểm của MN.
1. Chứng minh 5 điểm S; A; B; O; I cùng thuộc một đường tròn.
2. Chứng minh SA2 = SM.SN
3. Kẻ MH OA; MH cắt AN; AB lần lượt tại D; E. Chứng minh tứ giác IEMB nội tiếp.
4. Chứng minh ED = EM.
Đề kiểm tra chương III- Hình học 9
(Đề số 2 - Thời gian 45 phút)
I. Trắc nghiệm khách quan:
Chọn kết quả đúng nhất trong các câu hỏi sau:
1. Tứ giác ABCD nội tiếp và . Số đo góc C và góc D là:
A. B. C. D.
2. Cho (O;R) và cung AmB có số đo bằng 600. Độ dài cung AB lớn là:
A. B. C. D.
3. Một hình tròn có chu vi là 4.(cm) thì có diện tích là:
A. B. C. D.
4. Đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 6 cm có bán kính là:
A. B. C. D.
5. Cung AB của đường tròn (O;R) chắn hình quạt OAB có diện tích . Vậy số đo cung AB đó là: A. B. C. D.
6. Câu nào sau đây chỉ số đo bốn góc của một tứ giác nội tiếp:
A. B. C. D.
7. Hình tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh 6 cm có diện tích là:
A. B. C. D.
8. Hình tròn có diện tích 36. cm2 thì có chu vi là:
A. cm B. cm C. cm D. cm 
II. Tự luận:
 Cho đường tròn (O;R) và điểm S sao cho SO=2.R. Vẽ các tiếp tuyến SA;SB với đường tròn (O) ( A; B là các tiếp điểm ) và cát tuyến SMN ( không qua O ). Gọi I là trung điểm của MN.
1. Chứng minh 5 điểm S; A; B; O; I cùng thuộc một đường tròn.
2. Chứng minh SA2 = SM.SN
3. Kẻ MH OA; MH cắt AN; AB lần lượt tại D; E. Chứng minh tứ giác IEMB nội tiếp.
4. Chứng minh ED = EM.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA H9 chuongIII.doc