Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 58

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 58

Tiết37: GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG

I. MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra cung bị chắn.

- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn ( có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600).

- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng

- Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng hai cung”

II. NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung chính trong chương.

Hoạt động 2: Tìm hiểu góc ở tâm:

 

doc 44 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 58", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:11/01/2010 Ngày dạy: 12/01/2010
Chương III: Góc với đường tròn
Tiết37:	Góc ở tâm - Số đo cung
i. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra cung bị chắn.
Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn ( có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600).
Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng
Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng hai cung”
ii. Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung chính trong chương.
Hoạt động 2: Tìm hiểu góc ở tâm :
GV: Quan sát hình 1 SGK rồi trả lời các câu hỏi sau :
Góc ở tâm là gì ?
Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào?
Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, 1b SGK ?
GV giới thiệu các thuật ngữ : Cung nhỏ, cung lớn 
Lưu ý cho HS: Cung bị chắn là cung nằm trong góc.
Hoạt động 3: Số đo cung.
Yêu câù HS đọc mục 2 SGK , GV đưa ra hình 2 rồi yêu cầu HS làm các việc
sau :
a) Đo góc ở tâm ở hình 2 rồi điền vào chỗ trống : AOB = sđ AmB = 
Vì sao AOB và AmB có cùng số đo 
 Tìm số đo của cung lớn AnB ở hình 2 SGK rồi điền vào chỗ trống. Nói cách tìm : sđ AnB = 
1. Góc ở tâm
ĐN : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm .
Số đo ( độ) của góc ở tâm lớn hơn 0 và không vượt quá 180 .
- Mỗi góc ở tâm ứng với hai cung : H1a: Cung AmB
H 1b ta nói góc bẹt COD chắn nửa đường tròn b)
a)
= 
<
<
O
D
C
n
m
B
A
O
2. Số đo cung
Định nghĩa: 
Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó .
Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ ( có chung hai mút với cung lớn )
O
m
B
A
Số đo của nửa đường tròn bằng 1800 .
Số đo của cung AB được kí hiệu: sđ AB
+ Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800
+ Cung lớn có số đo lớn hơn 1800
Hoạt động 4: So sánh hai cung
Đo góc ở tâm ở hình 1a SGK rồi điền vào chỗ trống:Góc AOB =.......?Sđ AmB = ....?
Vì sao góc AOB và cung AmB có cùng số đo?
b) Tìm số đo của cung lớn AnB ở hình 2 SGK rồi điền vào chỗ trống. Nói cách tìm: Sđ cung AnB =...
c) Thế nào là hai cung bằng nhau? Nói cách kí hiệu hai cung bằng nhau? Thế nào là hai cung không bằng nhau ? Ký hiệu . Việc so sánh hai cung thực chất là so sánh hai đại lượng nào ?
Hoạt động 5: Khi nào thì 
 sđAB =sđAC+ sđ CB
GV: Đã có công thức cộng đoạn thẳng, công thức cộng góc, vậy công thức cộng cung thì ntn ?
GV sử dụng hình vẽ ở phần 3, lấy thêm điểm C trên cung nhỏ AB, giới thiệu điểm C chia cung AB thành 2 cung AC và CB.
Cho HS đọc định lý.
Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò:
GV cho HS nhắc lại các nội dung chính của bài: Nắm vững các định nghĩa và định lý trong SGK
Về nhà:
 + Làm bài tập 2, 3, 9 SGK
 + Tiết sau : Luyện tập 
3. So sánh hai cung
Hai cung bằng nhau nếu chúng có sđ bằng nhau.
Cung có sđ lớn hơn gọi là cung lớn hơn.
?1 :
 CungAB =cung CD
4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđ CB
Định lý: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sđ AB = sđ AC + sđ CB 
O
C
B
A
ã
 Chứng minh: 
* C nằm trên cung nhỏ AB
éAOB = éAOC + éCOB
(Vì tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB) suy ra sđ AB = sđ AC + sđ CB
Ngày:14/01/2010 Ngày dạy: 16/01/2010
Tiết 38 Liên hệ giữa cung và dây 
I. Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần : 
Biết sử dụng các cụm từ “ cung căn dây” và “ dây căng cung”.
Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lý 1.
Hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đói với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
II. Nội dung và các hoạt động trên lớp
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 HS lên bảng chữa các bài tập 7 và 8 trong sách bài tập
Hoạt động 2 : Phát biểu và chứng minh định lý 1
- HS nêu nội dung định lý 1 
- HS vẽ hình và ghi gủa thiết , kết luận 
- HS thực hiện ?1
- GV hướng dẫn cho HS làm bài tập 10 SGK
a) Vẽ (O;R) , vẽ góc ở tâm có số đo 600 
b) Lấy điểm A1 tuỳ ý trên đường tròn (O; R) , dùng compa có khẩu độ bằng R vẽ các điểm A2, rồi A3 ... trên đường tròn, ta xác định được các cung....
Định lí 1:
a) AB = CD 
=> AB = CD 
b) AB = CD
=> AB = CD
Chứng minh:
a) OAB = OCD (c.g.c) => AB = CD
b) OAB = OCD (c.c.c) => AOB = COD
Hay cung AB = CD
Hoạt động 3 : Phát biểu và nhận xét định lý 2
- HS nêu nội dung định lý 2 . 
- HS vẽ hình và ghi giả thiết kết luận của định lý .
- HS làm bài tập ?2 
Định lý 2 : 
a)EF > CD => EF > CD
b)EF > CD =>EF >CD
Hoạt động 4 : Củng cố
 GV hướng dẫn cho HS làm bài tập 13 SGK theo hai cách :
Cách 1 : Dùng định nghĩa số đo cung tròn và hai cung bằng nhau . Chú ý xét các trường hợp cụ thể sau :
+ Trường hợp tâm đường tròn nằm trên một trong hai dây song song .(Hình A)
+ Trường hợp tâm đường tròn nằm ngoài hai dây song song . (Hình B)
+ Trường hợp tâm đường tròn nằm trong hai dây song song . (Hình C)	
Cách 2 : Dùng định lý 1 của bài học này và tính đối xứng của đường tròn . (Hình D)
GV cho HS làm bài tập 14 (SGK)
14a) GT IA = IB 
 Đường kính đi qua I cắt AB tại H
 KL HA = HB 
14b) 
 GT HA = HB
 Đường kính đi qua H cắt AB tại I 
 KL IA = IB
Qua bài tập 14, HS liên hệ đến định lý về đường kính và dây cung để thiết lập mối quan hệ giữa các định lý này 
(dây không đi qua tâm)
đường kính đi qua trung điểm một dây
đường kính đi qua điểm chính giữa của cung
đường kính vuông góc với dây
	(dây không đi qua tâm)
 Bài tập 13 :
Cách 1 : Chứng minh các góc ở tâm AOC và BOD bằng nhau dựa vào các tam giác cân và góc so le trong . (Hình A, B, C)
Cách 2 : (Hình D) Vẽ đường kính MN ^ AB . Suy ra MN ^ CD (vì CD//AB) . Do đó C và D, A và B đối xứng nhau qua MN . Cho nên AC = BD .Vậy AC = BD 
Hình A
Hình B
Hình D
Hình C
Bài tập 14 :
a) HA = HB
Có éAOI =éBOI (vì IA = IB )
MàDAOB cân ởO(vì OA=OB= bk)
Nên HA = HB
b) IA = IB 
Có DAOB cân tại O (vì OA=OB= bk)
Mà HA = HB nên éAOI =éBOI .
Do đó IA = IB 
Hoạt động 5 : Dặn dò
Học bài theo SGK .
HS ghi nhớ các bài tập 13 và 14 như các định lý .
Ngày:17/01/2010 Ngày dạy: 19/01/2010
Tiết 39 luyện tập
I. Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần :
Nắm vững định nghĩa góc ở tâm, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn.
Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung”
Biết phân chia trường hợp để chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ.
II. Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa góc ở tâm ? Vẽ hình minh hoạ
Nêu mối quan hệ về số đo của cung nhỏ và số đo của góc ở tâm chắn cung đó ?
Hoạt động 2 : Luyện tập 1(Giải bài tập số 4,5 và 6 SGK)
GV cho HS cả lớp tham gia giải các bài tập sau :
Bài tập 4 (SGK):
HD: + DAOT là tam giác gì ? => éAOB = ? 
+ Số đo của cung lớn AB = 3600 - cung nhỏ AB
Bài 5 (SGK) :
HD: + Sử dụng tính chất tổng các góc trong của tứ giác để tìm góc AOB
+ Quan hệ giữa số đo góc ở tâm và cung bị chắn.
Bài 6 (SGK): 
HD: + Chmh AOB = BOC = COA = 3600: 3
+ Quan hệ giữa số đo góc ở tâm và cung bị chắn.
Bài tập 4: 
DAOT là tam giác vuông cân tại A nên éAOB = 450 , Do đó số đo cung lớn AB là 3600 - 450 = 3150 .
Bài tập 5 :
a) éAOB = 1450
b) 	Số đo cung nhỏ AB = 1450 .
 	Số đo cung lớn AB = 2150 
Bài tập 6 :
a)éAOB = éAOC = éBOC = 1200 .
b) sđAB = sđAC = sđBC = 1200.
 sđABC = sđBAC = sđBCA = 3600.
Hoạt động 4 : Luyện tập 2 (Giải các bài tập 7 và 8 SGK)
- HS hoạt động theo nhóm làm các bài tập 7 và 8 trong SGK.	
+ Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả .
+ Trong bài tập 8, HS cần phải giải thích vì sao khẳng định đó là sai .
Bài tập 7: (Hình 8 SGK)
a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo .
b) 	AM = DQ . CP = BN ,
	AQ = MD ; BP = NC
c) AQDM = QAMD , NBPC = BNCP
Bài tập 8 :
a) Đúng ; b) Sai ; c) Sai ; d) Đúng
Hoạt động 5: Bài 9 SGK 
HD: Huy động kiến thức: 
+ Định lý về cộng hai cung, cách tính số đo cung lớn. 
+ Xét cả hai trường hợp (C nằm trên cung nhỏ AB, C nằm trên cung lớn AB)
a) Điểm C nằm trên cung nhỏ AB:
+ Số đo cung nhỏ BC = 1000 - 450 = 550 
+ Số đo cung lớn BC = 3600 - 550 = 3050 
b) Điểm C nằm trên cung lớn AB:
+ Số đo cung nhỏ BC = 1000 +450 = 1450
+ Số đo cung lớn BC = 3600 - 1450 = 2150 
Bài 9:
Trường hợp : C nằm trên cung nhỏ AB
Số đo cung nhỏ BC = 550
Số đo cung lớn BC = 3050
Trường hợp : C nằm trên cung lớn AB
Số đo cung nhỏ BC = 1450
Số đo cung lớn BC = 2150
Hoạt động 6 : Dặn dò
 + Làm các bài tập 7 ; 8 SBT 
 + Chuẩn bị bài mới “Góc nội tiếp”
Ngày soạn: 21/01/2010 Ngày dạy: 23/01/2010
Tiết 40: góc nội tiếp
I. Mục tiêu:
Qua bài này , HS cần :
- Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp .
- Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc nội tiếp.
- Nhận biết ( bằng cách vẽ hình ) và chứng minh được các hệ quả của định lí trên.
- Biết cách phân chia trường hợp .
II. Chuẩn bị:
GV :Thước thẳng, bảng phụ hình 13,14,15- SGK, compa
- HS : Thước thẳng , compa , thước đo góc .
III. Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: 
+ Phát biểu và chứng minh định lý 1 về quan hệ giữa cung và dây ?
+ Phát biểu định lý 2 về quan hệ giữa cung và dây ? vẽ hình minh hoạ .
Hoạt động 2 : Định nghĩa góc nội tiếp
a) Xem hình 13 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Góc nội tiếp là gì ?
+ Nhận biết cung bị chắn trong mỗi hình 13a; 13b.
b) Thực hiện ?1 SGK
 HS quan sát 6 hình sau giải thích: Tại sao các góc ở hình 14, 15 SGK không phải là góc nội tiếp ?
? Hãy thực hiện ?2
Qua ?2 em có nhận xét gì ?
1. Định nghĩa : 
Góc nội tiếp là góc có đỉnh ở trên đường tròn, hai cạnh của nó chứa hai dây của đường tròn
	BAC là góc nội tiếp
	BC là cung bị chắn
?1 Các góc đã cho không phải là góc nội tiếp vì các góc đó hoặc có đỉnh không nằm trên đường tròn hoặc có hai cạnh không chứa hai dây cung của đường tròn đó .
?2 Góc nội tiếp BAC = ..
 góc ở tâm BOC = ...
Hoạt động 3 : Chứng minh định lý góc nội tiếp
GV vẽ hình lên bảng, cho HS ghi GT, KL
GV gợi ý : 
TH I : Tam giác AOB là tam giác gì ? 
Suy ra COB ? CAB
mà góc ở tâm COB ? sđ cung bị chắn BC . nên : BAC = ?
Hai trường hợp còn lại GV cho HS tự tìm hiểu trong SGK
Hoạt động 4 : Các hệ quả của định lý
GV vẽ 2 góc nt CFD và AEB bằng nhau 
? So sánh 2 cung AB và CD?
Ngược lại nếu 2 cung AB và CD bằng nhau có suy ra được 2 góc CFD và AEB bằng nhau hay không ?
GV đưa hình vẽ góc nội tiếp AIB (góc nhọn) và góc ở tâm AOB cùng chắn 1 cung 
Hãy nêu kết luận ?
Hoạt động 5: Củng cố và luyện tập:
GV chốt lại định lý và các hệ quả về góc nội tiếp.
GV vẽ hình 20 lên bảng:
Q
P
C
B
A
2. Định lí: (SGK)
 GT BAC là góc nội tiếp
 KL BAC = sđ BC
 Chứng minh
Trường hợp ... rũn tõm M đường kớnh HI = 10 cm
- Trờn đường kớnh HI lấy điểm O và điểm B sao cho HO = BI = 2cm
- Vẽ hai nửa đường trũn đường kớnh OB nắm khỏc phớa đối nửa đường trũn (M).
- Đường thẳng vuụng gúc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt nửa đường trũn đường kớnh OB tại A. 
b) 
c) Diện tớch hỡnh trũn đường kớnh NA bằng 
 p.42 = 16p (cm2) Kết luận : S = S(E; )
Bài 84
a) Cách vẽ:
- Vẽ 1/3 cung tròn tâm A, bán kính 1cm ta được cung CD.
- Vẽ 1/3 cung tròn tâm B, bán kính 2cm ta được cung DE.
- Vẽ 1/3 cung tròn tâm C, bk 3cm ta được cung EF.
b) Diện tích quạt tròn CAD là: = (cm2)
Hãy tính diện tích các hình quạt tròn trên
Gọi một HS lên bảng tính diện tích phần gạch sọc
Cho cả lớp nhận xét
GV vẽ hỡnh và giới thiệu khỏi niệm hỡnh viờn phõn .
? Quan sỏt hỡnh vẽ và nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh viờn phõn ?
Cho HS vẽ hỡnh vào vở.
Tam giỏc đều cạnh a là 
? Tam giỏc AOB là tam giỏc gỡ ?
? Tớnh diện tớch tam giỏc đều AOB ?
+ Cho HS làm tiếp tục bài tập 86 SGK ( Hình vành khăn ) Qua đó giới thiệu cho các em biết hình vành khăn
Diện tích quạt tròn DAE là: = (cm2)
Diện tích quạt tròn CAD là: = (cm2)
Tổng diện tích miền gạch sọc:
 S = (cm2) = (cm2)
Bài 85
Tam giỏc AOB là tam giỏc đều, cú cạnh R = 5,1 cm.
Diện tớch tam giỏc đều là 
 (1)
Diện tớch hỡnh quạt trũn AOB là : (2)
Từ (1) và (2) suy ra diện tớch của hỡnh viờn phõn là 
 Thay R = 5,1 cm 
 => Diện tớch hỡnh viờn phõn là S ằ 2,4 (cm2)
Bài 86
Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa hai đường tròn đồng tâm có diện tích là: S = S1 – S2 = 
b) Thay số vào ta có:
S = 155,1 (cm2)
Hoạt động 6 : Dặn dò
Chuẩn bị bài ôn tập chương III (Soạn 19 câu hỏi ôn tập chương trong SGK ) .
Tiết sau : Ôn tập chương III .
Ngày soạn: 21/3/2010 Ngày dạy: 23/3/ 2010
Tiết 55 : ôn tập chương III
I. Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần : 
Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức của chương .
Vận dụng kiến thức vào giải toán
II. Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Hệ thống hoá các kiến thức trong chương và vận dụng(Tiết 1)
Bài 88 :GV đưa ra bảng phụ HS lên bảng nêu tên mỗi góc tương ứng .
Bài 89: GV vẽ cung AmB có sốđo 600 . Yêu cầu HS vẽ các góc theo yêu cầu đề bài
Bài 91: GVđưa ra hình vẽ , HS tính . 
Bài 92: 
Bài 93 : rC = 1cm ; Bánh A: 60 răng ; Bánh B : 40 răng ; Bánh C : 20 rằng .
a) Bánh C quay 60 vòng thì bánh B quay ? vòng
b) Bánh A quay 80 vòng thì bánh B quay ? vòng
c) Bán kính của các bánh xe A và B là ?
Bài 94 :
H
E
D
B'
A'
C
B
A
O
HS đọc hình bài 88 SGK :
a) Góc ở tâm
b) Góc nội tiếp
c) Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
d) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn .
e) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn .
Bài89: 
AOB = 600
b)ACB = 300 
c) ABT = 300 hoặc
ABT= 1500 d) ADB > ACB. 
e)AEB <ACB.
Bài 91: 
 a) sđ ApB = 3600 - 750 = 2850 ; 
b) AqB = = ( cm )
và ApB = = ( cm )
Bài 92: 
a) S =(R2-r2) =(1,52 - 12) = 1,25 (cm2)
b) S = - 
 = = (cm2)
c) S = 32 - 4.= 9 - 2,25 (cm2)
Bài 93 : 
 a) Khi bánh C quay 60 vòng thì đã ăn khớp 60. 20 răng lúc đó bánh B quay được : 
 ( 60 . 20 ) : 40 = 30 ( vòng ) . 
 b) Khi bánh A quay 80 vòng thì đã ăn khớp 80. 60 răng lúc đó bánh B quay được: 
 ( 80.60 ) : 40 = 120 ( vòng ). 
c) 2 cm và 3 cm.
Bài 94 :
 a) Đúng ; b) Đúng ; c) 16,6 % 
d) Ngoại trú : 900 HS , bán trú : 600 HS , 
nội trú : 300 HS .
Bài tập 95 : 
a)AD BC tại A’ nên AA’B = 900.
Vì AA’B là góc có đỉnh nằm ở bên trong đường tròn nên sđ AB + sđ DC = 1800(1)	(1)
Cũng vậy, vì BE AC tại B’ 
nên AB’B = 900, ta có :
	 sđ AB + sđ CE =1800(2)	So sánh (1) và (2) suy ra DC = CE hay DC = CE.
Cách chứng minh khác : DAC = CBE (hai góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc, AD BC, AC BE) CD = CE 
 Hay : CD = CE
Hướng dẫn về nhà: 
 - Học kỹ lý thuyết theo SGK
 - Xem lại các bài tập đã làm
 - Làm tiếp các bài tập 96, 97 - SGK
Ngày soạn: 25 / 03 / 2010 Ngày dạy: 27 / 03 / 2010
Tiết 56 : ôn tập chương III
I.Mục tiêu:
- ễn tập, hệ thống hoỏ kiến thức của chương III.
- Vận dụng kiến thức vào giải toỏn.
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, giáo án, SGK, SBT 
- HS: Vở soạn, vở nháp.
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
HS làm bài tập trắc nghiệm – GV đưa đề bài lờn bảng phụ
Cỏc cõu sau đõy đỳng hay sai
1/ Trong một đường trũn, hai cung bằng nhau chỳng cú sđ bằng nhau.
2/ Trong một đường trũn, sđ gúc nội tiếp bằng nửa sđ gúc ở tõm cựng chắn một cung.
3/ Gúc cú đỉnh ở bờn ngoài đường trũn cú sđ bằng nửa tổng sđ hai cung bị chắn.
4/ Trong một đường trũn, cỏc gúc nội tiếp cựng chắn một cung thỡ bằng nhau.
5/ Trong một đường trũn, cỏc gúc nội tiếp bằng nhau thỡ cựng chắn một cung.
Hoạt động2: Luyện tập
1/ bài tập 73- tr.79 – SBT
GV hướng dẫn :
a) AA’ . BB’ = AB2 ĩ 
 ĩ AA’B ~ BAB’
HS hoạt động cỏ nhõn, làm bài trờn vở nháp.
GV kiểm tra bài làm của một số HS .
2/ GV đưa đề bài tập sau lờn bảng phụ
Cho ABC đều cạnh a nội tiếp đường trũn tõm O. Trờn cạnh AB và AC lấy lần lượt các điểm M và N sao cho BM = AN.
a) Chứng minh DOBM =DOAN
Gọi HS đứng tại chỗ trỡnh bày cõu a
b) Chứng minh tứ giỏc AMON nội tiếp trong một đường trũn
HD : Ta chứng minh tổng hai gúc đối diện bằng 1800.
c) Tớnh sđ cỏc gúc của tam giỏc MON.
d) Tớnh theo a bỏn kớnh đường trũn ngoại tiếp tam giỏc ABC và độ dài cung ACB
Hướng dẫn : Kẻ đường cao của tam giỏc ABC suy ra 
AO = AH
Tớnh AH rồi tớnh AO 
e) Đường thẳng MN cắt đường trũn (O) tại E và F. Chứng minh EM = FN.
 GV giải cõu e.
a) Từ hai tam giỏc vuụng đồng dạng 
AA’B ~ BAB’ suy ra 
ị AA’ . BB’ = AB2 
b) Từ hai tam giỏc vuụng đồng dạng 
A’MA ~ A’AB suy ra 
ị MA’ . BA’ =A’A2 
a) Chứng minh DOBM =DOAN
Ta cú OA = OB = R suy ra tam giỏc OAB cõn suy ra éOBM = éOAN = 300
Lại cú MB = AN ( gt) => DOBM =DOAN
b) Chứng minh tứ giỏc AMON nội tiếp trong một đường trũn
Ta cú: éANO =éBMO(hai tam giỏc bằng nhau)
Mà: é BMO + éAMO = 1800 (kề bự)
Suy ra é ANO + éAMO = 1800 
Suy ra tứ giỏc AMON nội tiếp .
c) Tớnh sđ cỏc gúc của tam giỏc MON
Tứ giỏc AMON nội tiếp nờn 
éMON + éMAN = 1800 => éMON = 1200
d) Tớnh theo a bỏn kớnh đường trũn ngoại tiếp tam giỏc ABC và độ dài cung ACB
Bỏn kớnh đường trũn ngoại tiếp là 
 ABC đều nờn AB = BC = CA = 1200
suy ra sđACB = 2400
Độ dài cung ACB là 
e) Vẽ OH vuụng gúc với EF, ta cú HE = HF
(t.chất đường kớnh vuụng gúc với một dõy)
Mặt khỏc, tam giỏc OMN cõn tại O, OH là đường cao cũng là đường trung tuyến nờn HM = HN.
Từ đú suy ra EM = FN.
Hoạt động 3: Dặn dũ 
- Xem kỹ cỏc bài tập đó ụn trong hai tiết ụn tập
-Tiếp tục ụn lý thuyết theo cõu hỏi trong SGK.
- Tiết sau làm bài KT viết.
Ngày soạn: 28/ 03 / 2010 Ngày dạy: 30 / 03 / 2010
Tiết 57 : Kiểm tra chương III
I.Mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra các kiến thức về mối liên hệ giữa góc và đường tròn, mối liên hệ giữa cung và dây cung.
- Khái niệm tứ giác nội tiếp, độ dài đường tròn và diện tích hình tròn.
II. Đề ra:
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm) Quan sát kĩ hình vẽ để trả lời các câu hỏi sau:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án em cho là đúng nhất (Từ câu 1 -> 6)
Câu 1: Trên đường tròn (O) lấy theo thứ tự 4 điểm A, B, C, D sao cho sđAB = 1000, sdBC = 600, sđ CD = 1300. Cách sắp xếp nào sau đây đúng?
 A. AB > BC > CD B. AB > BC > CD
 C. CD > BC > AB D. CD > AB > BC 
Câu 2: Góc trong hình vẽ nào là góc nội tiếp
Câu 3: Góc AEC trong hình vẽ 1 có số đo là:
A. 800 B. 950
C. 900 D. 1000
Câu 4: Góc DFB trong hình vẽ 2 có số đo là:
A. 400 B. 450
C. 600 D. 700
Câu 5: Cho đường tròn (O;4cm) và cung AB có số đo = 800. Độ dài cung AB là:(lấy = 3,14)
 A. 4.85 cm B. 5,85 cm C. 5,58 cm D. 6,58 cm
Câu 6: Diện tích hình quạt tròn có góc ở tâm 750 của đường tròn (O; 2cm) là:
 A. 4 (cm2) B. 5 (cm2) C. 6 (cm2) D. (cm2) 
Phần II : Tự luận
Câu 7: Bánh xe đạp bơm căng có bán kính là 73 cm.
Xe đi được bao nhiêu ki lô mét nếu bánh xe quay 1500 vòng.
Bánh xe quay bao nhiêu vòng khi xe đi được 4 km
Câu 8: Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn. Các đường cao AK, BI của tam giác cắt nhau tại H (K BC, I AC). Trong nửa mặt phẳng không chứa điểm A, có bờ là đường thẳng BC, vẽ nửa đường tròn đường kính BC cắt tia HK tại P.
 a) Chứng minh tứ giác BPCI là tứ giác nội tiếp đường tròn.
 b) Cho BAC = 750; IPC = 400 . Tính góc BAP ? 
 c) Chứng minh: KH. KA = KP 2
Ngày soạn: 1 / 04 / 2010 Ngày dạy: 3 / 04 / 2010
Chương IV : hình trụ - hình nón - hình cầu
Tiết 58:
 Đ 1 . hình trụ Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh,đường sinh,độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy .
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ .
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình trụ .
II. Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lược nội dung và yêu cầu chung của toàn chương
Hoạt động 2 : Hình trụ và các yếu tố của hình trụ 
GV giới thiệu một số vật thể có hình ảnh của hình trụ và cách xây dựng hình trụ bẵng mô hình hoặc hình vẽ
GV lần lượt giới thiệu các yếu tố của hình trụ như đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, trục (với mỗi yếu tố yêu cầu HS nêu nhận xét về hình dạng, kích thước, cách nhận biết , cách vẽ) GV có thể cho phản ví dụ vẽ đường sinh để khắc sâu yếu tố đường sinh và chiều cao 
Hai kích thước của hình chữ nhật là hai kích thước của các yếu tố nào ?
HS so sánh các yếu tố của hình lăng trụ với hình trụ và làm bài tập ?1
- Cách hình thành hình trụ : SGK
- Các yếu tố của hình trụ : SGK
Hoạt động 3 : Mặt cắt của hình trụ
Khi cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì ? kích thước ?
Khi cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là hình gì ? kích thước ?
HS làm bài tập ?2 (Chú ý mặt phẳng cắt phải song song với hai đáy)
Hoạt động 4: Triển khai hình trụ để xây dựng công thức diền tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ 
GV hướng dẫn HS triển khai hình tru và làm bài tập ?3
Diện tích xung quanh của hình trụ được hình thành từ diện tích hình nào ? kích thước ra sao?
Diện tích toàn phần được tính bằng cách nào ?
GV tổng quát và HS ghi hai công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ
Với hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h , ta có
Hoạt động 5 :Thể tích hình trụ . áp dụng 
GV nêu công thức tính thể tích hình trụ có liên hệ với công thức tính thể tích hình lăng trụ
HS làm ví dụ trong SGK 
V=S.h = pR2h
Công thức :
Trong đó S là diện tích đáy, h là chiều cao, R là bán kính đáy.
Ví dụ : 	SGK
Hoạt động 6 : Củng cố 
Vì sao các thùng đựng dầu, phích nước có dạng hình trụ ?
HS làm các bài tập 1,2, 3 .
HS làm bài tập số 5 theo 6 nhóm (2 nhóm một hàng và đối chiếu kết quả)
Hoạt động 7 :Dặn dò 
HS hoàn thiện các bài tập và chuẩn bị luyện tập ở tiết sau .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HINH 9 C 3 Hay.doc