Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 49: Luyện tập (tứ giác nội tiếp)

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 49: Luyện tập (tứ giác nội tiếp)

LUYỆN TẬP

 (Tứ giác nội tiếp)

I. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.

 - kĩ năng: Rèn HS kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh các bài toán hình học, sử dụng tính chất và các dấu hiệu nhận biết của tứ giác nội tiếp vào giải bài tập.

 - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong công việc, giải toán theo các cách khác nhau.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 - Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, hệ thống bài tập.

 - Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, các bài tập GV đã cho.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS.

2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập.

3. Bài mới:

  Giới thiệu bài:(1’)

 Tiết học hôm nay, chúng ta củng cố lại các kiến thức về tứ giác nội tiếp thông qua các dạng bài tập.

  Các hoạt động:

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 49: Luyện tập (tứ giác nội tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	Ngày dạy:
Tiết: 49 	LUYỆN TẬP
	(Tứ giác nội tiếp)
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.
 - kĩ năng: Rèn HS kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh các bài toán hình học, sử dụng tính chất và các dấu hiệu nhận biết của tứ giác nội tiếp vào giải bài tập.
 - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong công việc, giải toán theo các cách khác nhau.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 - Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, hệ thống bài tập.
 - Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, các bài tập GV đã cho.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS.
Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập.
Bài mới:
	¯ Giới thiệu bài:(1’)
 Tiết học hôm nay, chúng ta củng cố lại các kiến thức về tứ giác nội tiếp thông qua các dạng bài tập.
	¯ Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
kiến thức
16’
20’
4’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Chữa bài tập:
Bài 56:
Bài tập 58:
HS1: 
- Phát biểu định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiép.
- Chữa bài tập 56 trang 89 SGK.
HS2: 
- Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp?
- Chữa bài tập 58 SGK trang 90.
HS1:
HS phát biểu định nghĩa, tính chất của tứ giác nội tiếp như SGK trang 87, 88.
- Bài 56:
Gọi 
Từ đó ta có:
HS2: 
- Nêu 4 dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp trang 103 SGK.
- Bài tập58:
Ta có tam giác ABC đều, do đó
b) Vì 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 59: SGK trang 90.
Bài tập 60: trang 90 SGK.
GV giới thiệu bài tập 59 trang 90 SGK. GV hướng dẫn HS vẽ hình và nêu gt, kl của bài toán.
GV: Hãy nêu cách chứng minh 
AP = AD?
GV hỏi thêm: Nhận xét gì về hình thang ABCP?
GV khẳng định: Vậy hình thang nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi hình thang là cân.
GV giới thiệu bài tập 60 SGK trang 90. (Đề bài GV vẽ sẵn trên bảng phụ)
GV yêu cầu HS nêu cách chứng minh QR // ST.
Gợi ý:
- Hãy tìm trên hình vẽ các tứ giác nội tiếp các đường tròn (O1); (O2); (O3)?
- Để chứng minh QR // ST, ta cần chứng minh điều gì?
(Gợi ý: Sử dụng mối liên hệ giữa góc ngoài tại một đỉnh và góc trong của đỉnh đối diện trong tứ giác nội tiếp thì bằng nhau, từ đó chứng minh )
HS đọc đề và tiến hành vẽ hình theo hướng dẫn của GV, sau đó nêu gt và kl của bài toán.
HS: Ta có 
HS: Hình thang ABCP có 
HS:
- Các tứ giác nội tiếp là: PEIK, QEIR, KIST.
- Ta có 
Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập về nhà:
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đã học.
GV lưu ý: Trong một số bài toán ta có thể chứng minh tứ giác nội tiếp bằng cách chứng minh tứ giác đó là: Hình thang cân hoặc hình chữ nhật hoặc hình vuông.
Bài tập về nhà: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại E. Biết AE.EC = BE.ED. Chứng minh 4 điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn.
Hướng dẫn:
Vận dụng dấu hiệu: Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới góc không đổi thì tứ giác đó nội tiếp.
HS nhắc lại các kiến thức đã củng cố trong tiết học.
HS hiểu để vận dụng vào giải bài tập.
HS: Vẽ hình và tìm hiểu hướng dẫn của GV.
Hướng dẫn về nhà:(3’)
Ôn tập các kiến thức về tứ giác nội tiếp, biết cách vận dụng vào giải các bài tập.
Làm bài tập đã hướng dẫn, bài tập 40, 41, 42, 43 trang 79 SBT và bài tập về nhà cho ở trên.
Đọc trước bài “Đường tròn ngoại tiếp - đường tròn nội tiếp”, ôn lại các kiến thức liên quan đến đa giác đều.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet49 hinh9.doc