Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 5 đến tiết 7 năm 2005

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 5 đến tiết 7 năm 2005

Đ2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

A. Mục tiêu

Qua bài này HS, cần :

- Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn

- Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lí

B. Chuẩn bị của GV và HS

Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng

C. Tiến trình bài dạy

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 5 đến tiết 7 năm 2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 13/09/2005
Tiết pp: 5, bài dạy : 	Đ2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
A. Mục tiêu
Qua bài này HS, cần :
- Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn
- Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lí
B. Chuẩn bị của GV và HS 
Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng
C. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1. Nêu tình huống vào bài
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 - Hỏi :Trong một tam giác vuông, nếu biết tỉ số độ dài của hai cạnh thì tính được số đo của các góc nhọn hay không ? (Không dùng thước đo góc)
- Suy nghĩ ..
Hoạt động 2. Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn
 - Cho góc nhọn a. Vẽ hai tam giác vuông ABC, MNP có các góc nhọn B vàN bằng nhau. 
 - Hỏi Có nhận xét gì về các tỉ số cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền, cạnh đối và cạnh kề tương ứng của góc B và góc N ? 
 - Chốt : Các tỉ số trên bằng nhau. Như vậy các tỉ số kể trên của một góc nhọn không phụ thuộc từng tam giác vuông có một góc bằng góc nhọn đã cho. 
 - Yêu cầu HS làm ?1
 - Chốt :
a) a = 450 DABC vuông cân tại A AB = AC
 AC/AB = 1
b) a = 600 DCBD đềuAB= BC/2,AC =BC
 AB/AB = 
 - Nhấn mạnh: Từ các kết quả trên, ta nhận thấy : Khi độ lớn của góc a thay đổi thì các tỉ số kể trên cũng thay đổi. Ta gọi chúng là các tỉ số lượng giác của góc nhọn a. Giới thiệu
Định nghĩa
Cho một góc nhọn a. Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn bằng a. Khi đó
- Hãy so sánh sina; cosa với 1
 - Chú y cho HS : cosa < 1, sina < 1.
 - Gọi một HS lên bảng làm ?2.
 - Chốt lại ?2, giới thiệu các ví 1; 2 SGK.
 - Vẽ hình ra nháp, viết các tỉ số, so sánh.
 - Đứng tại chỗ thông báo kết quả
 - Làm ra nháp.
 - Đứng tại chỗ trình bày lời giải
 - Theo dõi, lắng nghe.
 - Ghi vở định nghĩa
= sina; = cosa; 
= tga ; = cotga.
 - Suy nghĩ, trả lời..
Đáp: sinb = AC/BC, cosb = AB/BC, tgb = AC/AB, cotgb = AB/AC.
Hoạt động 3. Củng cố và bài tập về nhà
a) Củng cố: 
Bài tập 10 trang 76 SGK.
b) Bài tập về nhà: Các bài 14,15 trang 76 sgk. 
Đáp: sin340 = AC/BC, cos340 = AB/BC, tg340 = AC/AB, cotg340 = AB/AC.
Ngày soạn: 13/09/2005
Tiết pp: 6. Bài soạn:	Đ2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp)
A. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần:
- Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc 300, 450, 600.
B. Chuẩn bị của GV và HS
Các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn
C. Tiến trình trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó (10 phút)
 - Hướng dẫn HS làm ví dụ 3 SGK.
	Nhấn mạnh 2 bước : Cách dựng và chứng minh .
 - Yêu cầu HS làm ?3.
	+ Gọi một HS đứng tại chỗ trình bày cách dựng.
	+ Ta cân chứngminh gì ? 
Nhấn mạnh : sinb = 0,5.
	+ Gọi một HS đứng tại chỗ c/m.
	+ Chốt lại, ghi bảng.
 - Theo dõi, láng nghe.
 - Làm vào vở ?3
Cách dựng:
+ Dựng góc vuông xOy, trên Oy lấy điểm M sao cho OM = 1.
+ Vẽ cung tròn tâm M bán kính bằng 2, cắt tia Ox tại N. Nối M với N ta được góc là góc b cần dựng.
Hoạt động 2. Các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. (10 phút)
 - Yêu cầu HS làm ?4
	+ Gọi một HS lên bảng làm
	+ Cho lớp nhận xét
 ã Tổng kết lại và gọi HS phát biểu định lí.
a + b = 900 thì :
sina = cosb ; cosa = sinb
tga = cotgb ; cotga = tgb.
 - Ghi bảng:
 - Hướng dẫn HS làm ví dụ 5 và ví dụ 6 SGK.
	+ Nhấn mạnh kiên sthức vận dụng (đlí trên)
	+ Tổng kết bà giới thiệu bảng tỉ số lượng giác của các góc 300, 450, 600. cách nhớ.
- Làm ra nháp ?4
Đáp: 
	+ a + b = 900.
	+ sina= AC/BC, cosa = AB/BC, 
	tga = AC/AB, cotga = AB/AC.
	sinb = AB/BC, cosb = AC/BC, 
	tgb = AB/AB, cotgb = AC/AC.
	+ Từ đó suy ra:
	sina = cosb ; cosa = sinb
	tga = cotgb ; cotga = tgb.
	+ Phát biểu kết quả thành định lí.
 - Theo dõi, lắng nghe.
 - Ghi nhớ.
Hoạt đọng 3. Củng cố và bài tập về nhà.
a) Củng cố: 
Các bài 11, 12 SGK.
 - Yêu cầu HS làm hai bài trên.
 - Gọi một HS lên bảng làm bài 11.
 - Gọi một HS khác trả lời bài 12.
 - Chốt lại lời giải và nhấn mạnh định lí vận dụng.
b) Bài tập về nhà: 
	Các bài 13,16,17 tg 77 SGK.
- Cả lớp làm ra nháp.
Bài 11. AB = 
sinB = AC/BC = 3/5, cosB = 4/5, tgB = 3/4.
Vì + = 900 nên :
sinA = cosB = 4/5; cosA = sinB = 3/5
tgA = cotgB = 4/3; cotgA = tgB = 3/4
Bài 12. sin600 = cos300; cos750 = sin150;
Cotg820 = tg80; tg800 = cotg100.
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 20/09/2005
Tiết pp: 7. Bài soạn: 	Luyện tập
A. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần Rèn luyện kĩ năng vận dụng các công thức định nghĩa, các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau để:
- Dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Chứng minh các đẳng thức giữa các các tỉ số lượng giác, tính các tỉ số lượng giác của một góc khi biết sin hoặc cos của góc đó.
- Tính toán độ dài các đoạn thẳng.
B. Chuẩn bị của GV và HS : Các bài tập đã ra trong các tiết 5, 6
C. Tiến trình trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
 - Ra bài. Cho tam giác ABC vông tại A có AB = 3, BC = 5. Tính các tỉ số lượng giác của góc và 
 - Nhận xét, chốt lại kiến thức vận dụng, đgiá.
Trả lời: Tam giác ABC vông tại A suy ra:
AC = = 4
sinB = cosC = 4/5, cosB = sinC = 3/5,
tgB = cotgC = 4/3, cotgB = tgC = 3/4
Hoạt động 2. Dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó (10 phút)
Bài 13 SGK.
 - Gọi 2 HS lên bảng làm cùng lúc
	+ HS 1: câu a)
	+ HS 2: câu c)
 - Cho HS nhận xét bài làm
 - Nhận xét, đánh giá.
ã Nhấn mạnh “Nếu biết được một trong các tỉ số lượng giác của một góc thì ta dựng được góc đó”
 - Cả lớp theo doi
a) Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2. Vẽ cung tròn tâm M bán kính bằng 3. Cung này cắt tia õ tại N. Khi đó = a.
c) Tương tự
Hoạt động 3. Chứng minh các đẳng thức giữa các các tỉ số lượng giác (15 phút)
Bài 14, Bài 15 SGK.
 - Để c/m đẳng thức tga = sina/cosa ta biến đổi thế nào ? Ghi bảng :
a) Ta có sina/cosa = (đ/h):(k/h) = đ/k = tga
 - Gọi một lúc 2 HS lên bảng làm
	+ HS 3 : Làm câu b)
	+ HS 4 : Làm bài 15.
 - Cho hs nhận xét bài giải.
 - Nhận xét, nói lại bài giải, đánh giá.
Nhấn mạnh : Nếu biết sin hoặc cos của góc a thì ta tính được các tỉ số lgiác còn lại của a.
Đọc đề bài
 - Suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời
 - Cả lớp theo dõi, nhận xét
b) sin2x + cos2x = (đ/h)2 + (k/h)2 = (đ2 + k2)/h2= h2/h2 = 1.
Bài 15. Ta có sin2B + cos2B = 1 ị sin2B = 1 - cos2B = 1 - 0,82 = 0,36 ị sinB = 0,6 (sinB >0)
Vì B + C = 900 nên sinC = cosB=0,8, cosB = sinB = 0,6. 
Từ đó ta có tgC = sinC/cosC = 4/3, cotgC = 3/4
Hoạt động 4. Tính toán độ dài các đoạn thẳng (13 phút)
Bài 16 SGK. 
 - Vẽ hình, kí hiêu cạnh cần tìm
 - Hỏi để tìm x ta áp dụng hệ thức
nào ?
 - Chốt lại bài giải.
Bài 17 SGK.
 - Treo bảng hình 23 SGK. Có thêm kí hiệu
 - Gọi một HS trình bày cáh tìm x.
 - Đọc đề bài
 - Đứng tại chỗ trả lời: Ta có sin600 = x/8 
ị x = 8.sin600 = 8./2 = 4
 - Theo dõi, trả lời: 
Đứng tại chỗ trả lời: x = 
Hoạt động 5. Dặn dò về nhà: Tiết sau mang theo bảng số và MTBT fx-220 trở lên

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 5-7.doc