Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 53 đến tiết 70

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 53 đến tiết 70

§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I/MỤC TIÊU:

 Hs nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.

 Hs tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo cộng thức đã học.

 Hs vẽ được một tam giác , một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước.

 Hs chứng minh được công thức tính diện tích hình thang , hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước.

 Hs được làm quen với phương pháp đặc biệt hóa qua việc chứng minh cộng thức tính diện tích hình bình hành.

II/CHUẨN BỊ:

 GV : Thước thẳng , compa, êke,bảng phụ.

 HS :Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật , tam giác , diện tích hình thang

( học ở tiểu học),thước thẳng compa,êke.

 

doc 91 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 798Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 53 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :20 Tiết:33	
Ngày soạn:2/10/2010
§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I/MỤC TIÊU:
 Hs nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.	
 Hs tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo cộng thức đã học.	
 Hs vẽ được một tam giác , một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước.	
 Hs chứng minh được công thức tính diện tích hình thang , hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước.
Hs được làm quen với phương pháp đặc biệt hóa qua việc chứng minh cộng thức tính diện tích hình bình hành.
II/CHUẨN BỊ:
	 GV : Thước thẳng , compa, êke,bảng phụ.
HS :Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật , tam giác , diện tích hình thang 
( học ở tiểu học),thước thẳng compa,êke.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ(5 phút)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu và viết dạng tổng quát công thức tính diện tích hình chữ nhật , tam giác , diện tích hình thang(học ở tiểu học).
-Nhận xét và sửa sai.
-Hs phát biểu.
+ Công thức tính diện tích tam giác
+ Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
+ Công thức tính diện tích hình thang học ở tiểu học.
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thang(11 phút)
-Cho hs thảo luận hoàn thành ?1 sgk.
Phiếu Học Tập:
SABCD = S+ S
SADC =
SABC = 
Suy ra
 SABCD = 
Cho AB = a và DC = b, 
AH = h.
Kết luận: 
-Gọi hs phát biểu công thức tính diện tích hình thang.
Phiếu Học Tập:
SABCD = SADC + SABC
SADC =
SABC = 
(Vì CK=AH)
Suy ra
 SABCD = 
=
Cho AB = a và DC = b, AH = h.
Kết luận: 
Hs phát biểu Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng hai đáy với chiều cao.
1/ Công thức tính diện tích hình thang
Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng hai đáy với chiều cao
Hoạt động 3:Công thức tính diện tích hình bình hành(10 phút)
GV:
- Nếu xem hình bình hành là một hình thang đặc biệt, diều đặc biệt đó là gì?
- Dựa vào điều đó có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành từ công thức tính diện tích của hình thang không?
HS 
- Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
- Trong công thức tính diện tích của hình thang.
Shình thang =
Nếu thay b = a ta có công thức:
Shình bình hành = a.h
2. Công thức tính diện tích hình bình hành:
Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó
S=a.h
Hoạt động 4: Ví du ï(12 phút)
Ví dụ: Cho hình chữ nhật POQR có hai kích thước là a, b (xem hình vẽ) 
a/ Hãy vẽ một tam giác có một cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật đó.
Yêu cầu học sinh suy nghĩ và chỉ ghi cách vẽ?
b/ Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằnh nữa diện tích cùa hình chữ nhật đó.(Sau khi HS trả lời, GV cho học sinh xem sách giáo khoa)
HS: Tương tự cho trường hợp đối với cạnh kia của hình chữ nhật
HS suy nghĩ cách giải quyết vấn đề mà giá viên đặt ra, phân tích đễ tìm cách vẽ. Trã lời câu hỏi.
Sau dó xem SGK.
Ví dụ: Vẽ hình bình hành có môt cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nữa diện tích của hình chữ nhật đó?
Hai đỉnh kia của hình bình hành chạy trên đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chữ nhật. (trường hợp kia xét tương tự cho cạnh kia của hình bình hành)
Hoạt động 5 :Luyện tập – củng cố (5 phút)
-Bài tập 26 sgk.
-Bài tập 27 SGK.
-Bài tập 26 SGK
ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD = 23(cm)
Suy ra chiều cao 
AD = 828 :23 = 36(cm)
SABED
= (23 +31). 36:2 = 972 (cm2)
-Bài tập 27 SGK.
Hai hình: Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng diện tích vì có chung một cạnh, chiều cao của hình bình hành là chiều rộng của hình chữ hật
Hoạt động6:Hướng dẫn về nhà(2 phút)
-Bài tập về nhà:
28, 29, 30 SGK
Bài 29: dựa vào phân tích công thức tính diện tích hình thang.
Bài 30 :Tương tự một bài toán về tam giác và hình chữ nhật đã làm.
Tuần :20 Tiết:34	
Ngày soạn:2/10/2010
Bài dạy:§5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI.
I/ MỤC TIÊU:
 Hs nắm được công thức tính diện tích hình thoi.	
 Hs tính được diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc..	
Hs vẽ được một hình thoi một cách chính xác.
Hs phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi.
II/ CHUẨN BỊ :
	 GV : Thước thẳng , compa, êke,bảng phụ.
 HS : Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật , tam giác , diện tích hình thang 
( học ở tiểu học),thước thẳng compa,êke.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ(7 phút)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu và viết dạng công thức tính diện tích hình thang , hình chữ nhật.
+ Bài tập 28 sgk.
-Nhận xét và sửa sai.
-Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
-Hs phát biểu.
-Bài tập 28.
SFIGE=SIGRE=SIGUR=SIFR=SGEU
Hoạt động 2: Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc(12 phút)
-Cho hs thảo luận hoàn thành ?1 sgk.
Phiếu Học Tập:
SABC =
SADC = 
Suy ra
 SABCD = 
-Gọi hs phát biểu định lí.
Phiếu Học Tập:
SABC =
SADC = 
Suy ra
 SABCD = 
-Hs phát biểu: Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo.
1/ Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo.
Hoạt động3:Công thức tính diện tích thoi(8 phút)
 -Cho hs làm ?2 sgk.
Gợi ý: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc.
-Gọi hs phát biểu công thức tính diện tích hình thoi.
-Cho hs làm ?3 sgk.
Gợi ý: Hình thoi cũng là hình bình hành.
-Hs: vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tích hai đường chéo.
Hs phát biểu: Diện tích hình thoi bằng nữa tích hai đường chéo.
S=d1.d2
-Hình vuông là một hình thoi có một góc vuông.
Shình vuông=d2
2. Công thức tính diện tích hình thoi:
 d2
d1
Diện tích hình thoi bằng nữa tích hai đường chéo.
S=d1.d2 ( với d1 ,d2 là hai đường chéo.
Hoạt động 4: Ví du ï(10 phút)
-Treo bảng phụ ví dụ sgk và gọi hs giải.
-Hs xem cách giải sgk.
3/Ví dụ:Sgk.
Hoạt động 5 :Luyện tập – củng cố (6 phút)
-Bài 33 sgk.
Bài 33.
Ta có : êOAB = êOCB = êOCD = êOAD = êEBA = êFBC(c.g.c)
SABCD=SAEFC=4SOAB
SABCD=SAEFC=AC.BO=1/2AC.BD
Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà(2 phút)
-Bài tập 34,35,36 sgk.
-Xem bài diện tích đa giác.
Tuần:21 Tiết:35
Ngày soạn: 4/10/2010
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
-Nhằm giúp hs nắm được công thức tính diện tích hình thoi.
-Vận dụng thành thạo các định lí để giải các bài tập.
-Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh.
II/ CHUẨN BỊ:
	GV : bảng phụ, thước thẳng, compa.
 HS : làm bài tập ở nhà.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ổn định-Kiểm tra bài cũ(8 phút)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu và viết công thức dạng tổng quát diện tích hình thoi.
N
A
+Aùp dụng:Bài tập 33 sgk.
Q
I
M
P
-Nhận xét và cho điểm.
B
-Hs phát biểu.
-Bài tập 33.
Cho hình thoi MNPQ 
Vẽ hình chữ nhật có một cạnh là MP , cạnh kia bằng IN(IN=
Vậy: SMNPQ=SMPBA=MP.IN=MP.NQ
-Bài tập 33.
Cho hình thoi MNPQ 
Vẽ hình chữ nhật có một cạnh là MP , cạnh kia bằng IN(IN=
Vậy: SMNPQ=SMPBA=MP.IN=MP.NQ
Hoạt động 2:Luyện tập(35 phút)
B
N
-Cho hs giải bt 34 sgk.
A
M
P
C
D
Q
.
-Nhận xét và sửa sai.
-Cho hs giải bt 35 sgk.
-Hs giải.
Bài tập 34.
Vẽ hình chữ nhật ABCD với các trung điểm của các cạnh là M,N,P,Q .Vẽ tứ giác MNPQ . Tứ giác này là hình thoi vì có bốn cạnh bằnmg nhau.
Vậy:SMNPQ=SABCD
=AB.BC=MP.NQ
-Bài tập 35.
Cho hình thoi ABCD có cạnh AB=6cm, Â=600
Từ B vẽ BH vuông góc với AD .Tam Giác vuông AHB là nửa tam giác đều , BH là đường cao tam giác đều cạnh 6cm nên
BH=
SABCD=BH.AD=
Bài tập 34.
Vẽ hình chữ nhật ABCD với các trung điểm của các cạnh là M,N,P,Q .Vẽ tứ giác MNPQ . Tứ giác này là hình thoi vì có bốn cạnh bằnmg nhau.
Vậy:SMNPQ=SABCD
=AB.BC=MP.NQ
-Bài tập 35.
Cho hình thoi ABCD có cạnh AB=6cm, Â=600
Từ B vẽ BH vuông góc với AD .Tam Giác vuông AHB là nửa tam giác đều , BH là đường cao tam giác đều cạnh 6cm nên
BH=
SABCD=BH.AD=
Hoạt động 3 : hướng dẫn về nhà(2 phút)
-Xem lại các bt đả giải.
-Xem trước bài” Diện tích đa giác”.
Tuần:21 Tiết:36
Ngày soạn:4/10/2010	
§6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I, MỤC TIÊU:
 Qua bài này học sinh cần :
	Nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ.
	Rèn kỉ năng quan sát , chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lý để việc tính toán được thực hiện dể dàng hợp lý (tính toán ít bước nhất )
	Biết thực hiện việc vẽ ,đo, tính toán một cách chính xác , cẩn thận.
II, CHUẨN BỊ:
	GV : những hình vẽ sẳn trên giấy kẻ ô. Bảng phụ bài tập 38 SGK 
	HS :giấy kẻ ô , thước thẳng có chia khoảng chính xác đén mm , êke, máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: Ổn định-Kiểm tra bài cũ(8 phút)
-Ổn định lớp;
-Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu công thức tính diện tích hình thoi?
+ Aùp dụng: Bài tập 35 sgk.
-Gọi hs nhận xét và sửa sai.
-Hs phát biểu.
-Bài tập 35.
AI=(cm)
S=
Hoạt động 2: Vận dụng lý thuyết vào thực tiển (35 phút)
-GV:cho một đa giác tuỳ ý ,hảy nêu phương pháp có thể dùng để tính diện tích của đa giác đó với mức độ cho phép?
-Dữ kiện của bài toán được cho trên hình vẽ . hãy tính diện tích của phần con đường EBGF và phần diện tích còn lại của con đường.
-Hảy thực hiện phép tính (chính xát đến mm)
Tính diện tích hình ABCDE (Hình 152 SGK)
Làm tùng học sinh , phần đo tính toán ,ghi tr6n phiếu học tập GV thu và chấm một số học sinh .
Cũng cố:
Nếu diện tích của phần đã tính ,ở trên là  ... T ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Cho HS đứng tại chổ trả lời câu hỏi 1, 2, 3 của phần câu hỏi ôn tập
- Gọi lần lượt các HS trả lời các câu còn lại
- GV hệ thống một số kiến thức quan trọng khác như bảng tóm tắt trong SGK
I. Lý thuyết
HS1: tr¶ lêi c©u 1
HS2: tr¶ lêi c©u 2
HS3: tr¶ lêi c©u 3
HS nhí laÞ nh÷ng kiÕn thøc quan träng cđa ch­¬ng
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút):
Mục tiêu: HS kh¾c s©u kü n¨ng tÝnh diƯn tÝch xung quanh, toµn phÇn vµ thÓ tÝch c¸c h×nh kh«ng gian ®· häc
Đồ dùng dạy học: Dụng cụ vẽ
Cách tiến hành:
- GV: Cho HS làm các bài sgk/127, 128
Bài 59 Tr130
Tính thể tích của hình với các kích thước đã cho trên hình vẽ
Thể tích hình cần tính được tính như thế nào?
Thể tích hình chóp đường cao AB?
Thể tích h/c đường cao OB?
Thể tích hình lăng trụ đứng?
Thể tích hình cần tính?
II. Bài tập
* Bài 51/127 SGK 
HS đứng tại chỗ trả lời
a) Chu vi đáy: 4a. 
 Diện tích xung quanh là: 4a.h
 Diện tích đáy: a2. 
 Diện tích toàn phần: a2 + 4a.h
b) Chu vi đáy: 3a. 
 Diện tích xung quanh là: 3a.h
 Diện tích đáy: . 
 Diện tích toàn phần: + 3a.h
c) Chu vi đáy: 6a. 
 Diện tích xung quanh là: 6a.h
 Diện tích đáy: .6. 
 Diện tích toàn phần: .6 + 6a.h
Bài 59/ 130 SGK
HS vẽ hình vào vở
-Thể tích hình cần tính bằng thể tích hình chóp cụt đều cộng thể tích hình lăng trụ đứng
-Thể tích hình chóp cụt đều băng thể tích hình chóp đường cao AB trừ thể tích hình chóp đường cao OB
-Thể tích h/c đường cao AB là
 V = . AB = 
 = 140,625 m3
-Thể tích h/c đừơng cao OB là
 V1 = . OB = = 9 m3 
-Thể tích hình lăng trụ đứng 
 V2 = 3 . 3 . 6 = 54 m3
-Thể tích hình cần tính 
 54 + 140,625 - 9 = 185,625 m3 
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phút)
- Học bài: Nắm chắc các công thức tính diện tích và thể tích các hình không gian đã học
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Chuẩn bị tiết sau: Trả lời câu hỏi và làm bài tập ôn tập cuối năm
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
+ Hệ thống, củng cố kiến thức chương I, chương II đã học trong chương trình Toán 8 phần hình học thông qua các bài tập ôn tập 
 2. Kĩ năng:
+ Củng cố và khắc sâu kỹ năng giải các bài tập hình học về tứ giác và diện tích đa giác 
 3. Thái độ:
+ Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn và các bài tập cụ thể
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: Thước, 
 - Trò : Đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Mở bài: (2 phút) 
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề.
Cách tiến hành:
* Kiểm tra :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV kiểm tra việc làm bài tập ôn tập của HS
 * Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản (15 phút) 
Mục tiêu: HS nắm vững các kiến thức cơ bản của chương I và chương II
Đồ dùng dạy học: Dụng cụ vẽ
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Cho HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản đẫ ôn trong phần ôn tập chương I, II.
I. Kiến thức cơ bản
Nh¾c l¹i mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n ®· ®­ỵc «n tËp trong phÇn «n tËp ch­¬ng I vµ II
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút):
Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức của chương I, II vào giải bài tập
Đồ dùng dạy học: Dụng cụ vẽ
Cách tiến hành:
Bài 2 - Tr 132
Cho HS đọc kỹ đề bài
Vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
AOB đều suy ra tam giác nào là tam gíac đều? từ đó suy ra điều gì?
E, F là các trung điểm ta suy ra điều gì?
CF có tính chất gì?
FG có tính chất gì?
EG có tính chất gì?
Từ các điều C/ trên ta suy ra điều gì?
Bài 3 - Tr132
Y/c HS đọc kỹ đề bài
Vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
Từ GT suy ra tứ giác BHCK là hình gì?
Hbh BHCK là hình thoi khi nào?
(có nhiều cách tìm ĐK của ABC để tứ giác BHCK là hình thoi)
Hbh BHCK là hình chữ nhật khi nào?
(có nhiều cách giải)
Hbh BHCK có thể là hình vuông được không? khi nào?
Bài 5:
Cho HS đọc kỹ đề bài
Gọi 1HS vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
Hãy so sánh diện tích CBB’ và ABB’?
Hãy so sánh diện tích ABG và ABB’?
Từ (1) và (2) ta suy ra điều gì?
II. Bài tập
Bµi 2 /132 SGK
AOB ®Òu suy ra
 COD ®Òu 
OC = OD
AOD = BOC (c.g.c)
 AD = BC
EF lµ ®­êng trung b×nh cđa AOD nªn 
EF = AD = BC (1) .( V× AD = BC)
CF lµ trung tuyÕn cđa COD nªn CF DO
do ®ã CFB vu«ng t¹i F cã FG lµ ®­êng trung tuyÕn øng víi c¹nh huyÒn BC nªn FG = BC (2)
T­¬ng tù ta cã EG = BC (3)
Tõ (1), (2), (3) suy ra EF = FG = EG, suy ra
EFG lµ tam gi¸c ®Òu
Bµi 3 /132 SGK
HS vÏ h×nh
a) Tõ GT suy ra: CH // BK; BH // CK nªn tø gi¸c BHCK lµ h×nh b×nh hµnh
Hbh BHCK lµ h×nh thoi HM BC
Mµ HA BC nªn HM BCA, H, M th¼ng hµng ABC c©n t¹i A
b) Hbh BHCK lµ h×nh ch÷ nhËtBH HC
Ta l¹i cã BE HC, CD BH nªn BHHC
H, D, E trïng nhau H, D, E trïng A
VËy ABC vu«ng t¹i A
HS suy nghÜ, ph¸t biÓu
Bµi 5 /132 SGK
( V× vµ cã vµ cã chung ®­êng cao h¹ tõ B xuèng AC)
 (1)
mµ (2) . (hai tam gi¸c cã chung AB; ®­êng cao h¹ tõ B’ xuèng AB b»ng ®­êng cao h¹ tõ G xuèng AB)
Tõ (1) vµ (2) suy ra: 
= 2. = 3SABG = 3S
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phút)
- Học bài: Nắm chắc các kiến thức đã được ôn tập trong bài
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Chuẩn bị tốt để tiết sau tiếp tục ôn tập
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp) 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
+ Củng cố, hệ thống kiến thức đã học trong chương III và IV
 2. Kĩ năng:
+ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài tập hình học cho HS
+ Khắc sâu kiến thức bài học để chuẩn bị cho năm học sau
 3. Thái độ:
+ Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: Dụng cụ vẽ
 - Trò : Dụng cụ vẽ
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Mở bài: (2 phút) 
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
* Kiểm tra:
GV kiểm tra về việc ôn tập lí thuyết và việc giải bài tập của HS như thế nào
 * Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản chương III, IV (15 phút) 
Mục tiêu: HS nắm vững các kiến thức cơ bản chương III, IV
Đồ dùng dạy học: Dụng cụ vẽ
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Cho HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản đẫ ôn trong phần ôn tập chương III, IV
I. Lý thuyết
Nh¾c l¹i mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n ®· ®­ỵc «n tËp trong phÇn «n tËp ch­¬ng III vµ IV
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút):
Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức cơ bản chương III, IV vào giải bài tập
Đồ dùng dạy học: Dụng cụ vẽ
Cách tiến hành:
Bài 6:
Cho HS đọc kỹ đề bài
Gọi 1HS vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
Kẻ ME // AK (E BC) ta có điều gì?
Từ GT suy ra ME có tính chất gì?
So sánh BC với BK?
Từ đó so sánh 
Bài 7
Y/c HS đọc kỹ đề bài
Viết GT, KL và vẽ hình bài toán
Cho HS suy nghĩ tìm cách giải
AK là phân giác của ABC nên ta có điều gì?
MD // AK ta suy ra điều gì?
ABK DBM và ECM ACK ta có điều gì?
Từ (1) và (2) suy ra điều gì ?
Mà BM = CM nên ta có KL gì?
Bài 10
Gọi HS đọc đề bài
Viết GT, KL và vẽ hình?
Từ GT suy ra tứ giác là hình gì? vì sao?
Hbh là Hcn khi nào? hãy c/m ?
Tương tự ta có KL gì?
Trong :
Trong ABC: AC2 =?
Từ đó ta có điều gì?
Diện tích toàn phần của hcn tính như thế nào?
Thể tích tính ra sao?
II. Bài tập
Bµi 6/133 SGK
KỴ ME // AK (E BC) ta cã 
 KE = 2BK
ME lµ ®­êng trung b×nh cđa ACK nªn
EC = KE = 2BK. Ta cã:
BC = BK + KE + EC = 5BK 
 (Hai tam gi¸c cã chung
®­êng cao h¹ tõ A)
Bµi 7/133 SGK
HS ®äc kü ®Ò bµi
HS vÏ h×nh, viÕt Gt, Kl
HS t×m c¸ch gi¶i
AK lµ ph©n gi¸c cđa ABC nªn ta cã 
 (1)
V× MD // AK nªn ABK ~DBM vµ 
ECM ACK . Do ®ã
 vµ (2)
Tõ (1) vµ (2) suy ra (3)
Do BM = CM (GT) nªn tõ (3) BD = CE
Bµi 10/133 SGK
a) Tø gi¸c lµ Hbh v× cã vµ mµ 
Nªn tø gi¸c lµ Hcn (®pcm)
C/m t­¬ng tù ta cã tø gi¸c lµ Hcn
b) 
Trong ABC: 
 AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2
Do ®ã: 
c) = SXq + 2S® 
 = (AB + AD).AA’+ 2.AB.AD = 1784 cm2
 V = AB . AD . AA’= 4800 cm3
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phút)
- Học bài cũ: Nắm chắc kiến thức đã ôn tập trong bài; tự làm lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Ôn tập hè để chuẩn bị tốt cho năm sau
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM 
(Phần Đại số và Hình học)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
+ Khắc sâu kiến thức cơ bản học kỳ II.
 2. Kĩ năng:
+ Học sinh thấy rõ điểm mạnh, yếu của mình từ đó có kế hoạch bổ xung cần thấy, thiếu cho các em kịp thời.
+ H/s nắm vững các bước giải các dạng toán trong bài kiểm tra
 3. Thái độ:
+ H/s có ý thức vươn lên trong học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: Dụng cụ vẽ
 - Trò : Dụng cụ vẽ
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Mở bài: (3 phút) 
Mục tiêu: Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
GV thông báo kết quả bài kiểm tra
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra (7 phút) 
Mục tiêu: HS biết được kết quả học tập
Đồ dùng dạy học: 
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Trả bài cho các tổ chia cho từng bạn
+ 3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân.
+ Các HS nhận bài đọc, kiểm tra lại các bài đã làm.
Hoạt động 2: Nhận xét và chữa bài (33 phút):
Mục tiêu: HS biết được ưu điểm, khuyết điểm của mình từ đó có phương pháp học tập tốt hơn.
Đồ dùng dạy học: 
Cách tiến hành:
+ GV nhận xét bài làm của HS :
 - Đã biết làm trắc nghiệm.
 - Đã nắm được các KT cơ bản.
+ Nhược điểm :
 - Kĩ năng làm hợp lí chưa thạo.
 -1 số em kĩ năng chứng minh hình chưa tốt, trình bày còn chưa khoa học 
 - Một số em vẽ hình chưa chính xác.
+ GV chữa bài cho HS : Chữa bài theo đáp án bài kiểm tra.
+ Lấy điểm vào sổ
+ GV tuyên dương 1số em có điểm cao, trình bày sạch đẹp.
+ Nhắc nhở , động viên 1 số em điểm còn chưa cao, trình bày chưa đạt yêu cầu.
+ HS nghe GV nh¾c nhë, nhËn xÐt, rót kinh nghiƯm.
+ HS ch÷a bµi vµo vë 
+ HS ®äc ®iÓm cho GV vµo sỉ
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (2 phút)
- Hệ thống hóa toàn bộ KT đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docAhinh hoc 8 HKI II ba cot day.doc