Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 7 đến tiết 50

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 7 đến tiết 50

I.MỤC TIÊU:

v Sử dụng đ/n tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn để c/m 1 số công thức lượng giác đơn giản.

v Rèn cho học sinh kỹ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó.

v Gd tính cẩn thận, chính xác,thẩm mỹ, ý thức ht nghiêm túc

II.CHUẨN BỊ:

v GV: bảng phụ có ghi câu hỏi và bài tập; thước thẳng, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.

v HS: Ôn tỉ số lượng giác của góc nhọn , hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau, thước thẳng, thước đo độ, máy tính bỏ túi.

III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, nhóm, thực hành

 

doc 61 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 761Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 7 đến tiết 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 4
Ngày soạn: 07/09/09
Tiết: 7
LUYỆN TẬP
Ngày dạy: 10/09/09
I.MỤC TIÊU:
Sử dụng đ/n tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn để c/m 1 số công thức lượng giác đơn giản.
Rèn cho học sinh kỹ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó.
Gd tính cẩn thận, chính xác,thẩm mỹ, ý thức ht nghiêm túc
II.CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ có ghi câu hỏi và bài tập; thước thẳng, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: Ôn tỉ số lượng giác của góc nhọn , hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau, thước thẳng, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, nhóm, thực hành
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/ Ổn định: (1’)
 2/ KTBC: (5’)
Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. 
Sửa bài tập 12 trang 76 sgk
Nếu 2 góc phụ nhau thì Sin góc này bằng Cos góc kia, Tang góc này bằng Cotang góc kia.
BT12: Sin 600 = cos300 ; cos750 = sin150
Sin52030’ = cos37030’ ; cotg820 = tg80 ,tg800 = cotg100
3 đ
3 đ
4 đ
 3/ Bài mới: ( 34’) 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập 13.
y/c các nhóm cử 1 đại diện nêu cách dựng và1 hs lên bảng dựng hình. 
 H.dẫn chứng minh 
Hoạt động 2: Bài tập 14.
Cho hs hoạt động nhóm.
Nhóm 1 và 2 chứng minh :
 tg a = 
và cotg a = 
Nhóm 3 và 4 chứng minh: 
 tg a . cotg a = 1.
Sin2 a + cos2 a = 1
Hoạt động 3: Bài tập 15
Treo bảng phụ
Mối quan hệ giữa B và C ?
Biết cosB = 0,8 => tỉ số lượng giác nào của C.
 Dựa vào công thức nào để tính cosC ?
- Hãy tính tgC và CotgC ? 
Nhận xét, uốn nắn sai sót
Chốt lại cách làm
Thực hiện theo y/c của gv
Cách dựng
- Vẽ góc vuông xÔy , lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị . Trên Oy , lấy điểm M sao cho OM = 2 . Lấy M làm tâm, vẽ cung tròn bán kính 3. Cung tròn này cắt tia Ox tại N. Khi đó ONÂM = a
BT14
Nhóm 1 làm câu a)
 Nhóm 2 làm câu b)
 Nhóm 3 làm câu c)
 Nhóm 4 làm câu d)
 Đại diện các nhóm lên trình bày bài giải của mình.
Quan sát bảng phụ 
 vẽ hình
là 2 góc phụ nhau
Thảo luận nhóm trả lời
Các nhóm cử đại diện lên điền vào bảng phụ
 nhận xét góp ý.
Sin2B + cos2B = 1 
- Vì góc B v à góc C là 2 góc phụ nhau nên 
SinC = cosB.
Bài 13 trang 77.
 a) y 
 B
 2 3 
 a
 O A x
Bài 14. 
 A
 C a 	 
 Cạnh huyền 
a) ABC, Â= 900 
* Tg (1)
* 
Từ (1) và (2) =>tg
* 
* Tg
* Sin2+cos2=
= 
 Bài 15
Ta có Sin2B + cos2B = 1 
=> cos2C = 1– sin2C =1– 0,82= 0,36
=> CosC= 0,6
 4/ Củng cố: (3’)
 – Các tỉ số lượng giác của góc nhọn
 – Quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau 
 5/ Dặn dò: (2’)
 – Ôn lại các định nghĩa , công thức, Các tỉ số lượng giác của góc nhọn 
 – Quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau 
 – BTVN :28; 29; 30; 31 /93 (SBT) ,
 – Tiết sau chuẩn bị bảng số,máy tính bỏ túi
Tuần:4
Ngày soạn: /09/09
Tiết: 8
LUYỆN TẬP
Ngày dạy: /09/09
I.MỤC TIÊU:
Sử dụng đ/n tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn để c/m 1 số công thức lượng giác đơn giản.
Rèn cho học sinh kỹ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó.
Gd tính cẩn thận, chính xác,thẩm mỹ, ý thức ht nghiêm túc
II.CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ có ghi câu hỏi và bài tập; thước thẳng, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: Ôn tỉ số lượng giác của góc nhọn , hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau, thước thẳng, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, nhóm, thực hành
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/ Ổn định: (1’)
 2/ KTBC: (5’)
Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn?
Sina = ; Cosa = ; tga = ; cotg a = 
5 đ
5 đ
 3/ Bài mới: ( 34’) 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập 16
Treo bảng phụ có đề bài và hình vẽ
 P
 x 8
 600
 O Q
- Tính x là cạnh đối diện của góc 600 , cạnh huyền có độ dài là 8 => xét tỉ số lượng giác nào của góc 600 ?
- Nêu cách tính x.
Hoạt động 2: Bài tập 17
( Hình vẽ sẵn trên bảng phụ)
 A
 x 
 B 20 H 21 C
Tam giác ABC có là tam giác vuông không?
Nêu cách tính x?
Chốt lại cách tìm x
Hoạt động 3: BT 32 SBT
Cho hs nghiên cứu vẽ hình
Hướng dẫn: Để tính AC trước tiên tính DC dựa vào thông tin tgC = 
Nghiên cứu bt 16
Vẽ hình bt 16 
.
xét sin 600 
 có sin 600 = = 
=>x = 8.sin 600 =8.
Hay x = 
Quan sát hình vẽ bT 17
Tam giác ABC không là tam giác vuông 
Trình bày cách tìm x
 Vẽ hình BT 32 sbt
 B
 6
 C 5 A 
Bài 16: Gọi độ dài cạnh đối diện góc 600 của tam giác vuông là x
 P	 Có: sin600= x/8
 => x = 8.sin 600
	= 4
 x 8
 600
 O Q
Bài tập 17 A
 B H C
có H = 900, B = 450 
Þ DAHB vuông cân
Þ AH = BH =20
DAHC vuông tại H có:
AC2= AH2+ HC2
 x2= 200+212
x = 29 
 Bài tập 32 ( SBT)
a/ SABD = = 15
b/ tgC = Þ DC = 8
Vậy AC = AD + DC = 13
 4/ Củng cố: (3’)
 – Các tỉ số lượng giác của góc nhọn
 – Quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau 
 5/ Dặn dò: (2’)
 – Ôn lại các định nghĩa , công thức, Các tỉ số lượng giác của góc nhọn 
 – Quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau 
 – Tiết sau chuẩn bị bảng số,máy tính bỏ túi
Tuần:4
Ngày soạn:
Tiết:9
BẢNG LƯỢNG GIÁC
Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang ( khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì sin và tang tăng còn cosin và cotang thì giảm).
Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc
Gd tính cẩn thận, chính xác,sự trung thực khi đọc kết quả
II.CHUẨN BỊ:
GV:Bảng số với 4 chữ số thập phân (M Brađixơ), bảng phụ có ghi 1 số ví dụ về cách tra bảng, máy tính bỏ túi
HS: Ôn lại các đ/n, công thức, các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau, bảng số với 4 chữ số thập phân( M Brađixơ), máy tính bỏ túi.
III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, nhóm, thực hành 
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/ Ổn định: (1’)
 2/ KTBC: (4’) KT vở BT và vở ghi chép của hs
 3/ Bài mới : (33’) 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1: Cấu tạo bảng.
Giới thiệu bảng lượng giác bao gồm bảng VIII ; IX ; X ( Từ trang 52 đến trang 58) của cuốn “Bảng số với 4 chữ số thập phân”
Tại sao bảng sin và cosin, tg và cotg được ghép cùng 1 bảng?
Cho hs đọc sgk và quan sát bảng VIII–Bảng sin và cosin, bảng IX và X–Bảng tang và cotang.
=> nhận xét gì khi góc a tăng từ 00 đến 900 .
Hoạt động 2: Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước bằng bảng số:
Y/c hs đọc sgk trang 78 phần a. Để tra bảng VIII và IX thực hiện mấy bước? Là các bước nào?
Cho hs thực hiện vd1.
Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu 1 
H.dẫn vd 4 tra bảng X 
Hoạt động 3: Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước bằng máy tính bỏ túi.
 Hướng dẫn hs sử dụng máy.
Cho hs thực hiện lần lượt các vd
Y/c hs dùng bảng để kiểm tra kết quả.
Giới thiệu hs sử dụng tính chất: tga.cotga = 1=> cotga = 1/tga
=> cotg 56025’ =?
Hoạt động 1: Tìm số đo của góc khi biết 1 tỉ số lượng giác của nó.
- Hướng dẫn hs ví dụ 5.
- Yêu cầu hs đọc sgk/ 80.
- Có thể dùng máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn a
- H.dẫn VD 6 : bấm các phím trên máy.
Sin 0 . 4 4 7 0 =
Sử dụng máy tính ta cũng có kết quả tương tự.
Hoạt động 2: Áp dụng
 Cho hs thực hiện ?3, ?4 trang 81
=> Chú ý
Chốt lại 2 cách làm
 Lắng nghe giới thiệu bảng , mở bảng số quan sát.
Vì với 2 góc nhọn a và b phụ nhau.
Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì : sina, tga tăng, cosa, cotga giảm.
Đọc to phần giới thiệu các bảng ở sgk
Nêu các bước
Tra bảng và trả lời 
Giao của hàng 460 và cột 12’ là sin 46012’ . 
Vậy sin 46012’0,7218.
Tra bảng và nêu kết quả
thực hiện các ví dụ khác tương tự.
 Sử dụng máy tính bỏ túi và thực hành theo h. dẫn 
Hoạt động theo nhóm thực hiện các vd 2; vd 3
Ghi nhớ tính chất.
 cotg 56025’ = 1/ tg 56025’
Lắng nghe gv trình bày.
Tra bảng tìm được a 51031’
Thực hiện trên máy dưới sự hướng dẫn của gv
Tìm được a 270
- Thực hiện ?3 trang 81
Tìm góc nhọn a biết 
 cotg a = 3,006
- Thực hiện ?4 trang 81.
Tìm góc nhọn a biết 
 cos a = 0,5547
 Þ a 56018’
I. Cấu tạo bảng: (sgk)
- Để lập bảng ta dùng tính chất tỉ số lượng giác 2 góc phụ nhau.
*Nhận xét: 
Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì : sina , tga tăng ; cosa, cotga giảm.
II. Cách dùng bảng:
 1/ Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước bằng bảng số:
 a/ Vd1: sin 46012’0,7218.
b/ Vd2: Tìm cos 33014’
Ta có:Cos33014’=Cos (33012’+ 2’) Mà cos 33012’ 0,8368
cos 33014’ 0,8368 – 0,0003
=> cos 33014’ 0,6385.
c/ Vd3: Tìm tg 52018’ 
 Tg 52018’ 1’2938.
 Tìm cotg 47024’ 
 cotg 47024’ 1,9195
d/ Vd 4: Tìm cotg 8032’ 
 cotg 8032’ 6,665
* Chú ý: ( Sgk trang 80)
2.Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước bằng máy tính bỏ túi:
 Ví dụ 1: Tìm sin25013’
 sin25013’ 0,4261.
 Ví dụ 2: Tìm cos 52054’
Vậy: cos 52054’ 0,6032.
Ví dụ 3: Tìm cotg 56025’
Ta có: tga.cotga = 1
 nên cotga = 1/tga
Vậy: cotg 56025’ = 1/ tg 56025’
=> cotg 56025’ 0,6640
3/ Tìm số đo của góc khi biết 1 tỉ số lượng giác của góc đó:
Ví dụ 5: Tìm góc nhọn a biết sin a = 0,7837
Tra bảng ta có: a 51031’
Chú ý: ( Sgk trang 81).
Ví dụ 6: Tìm góc nhọn a biết
sin a = 0,4470
Ta thấy: 0,4462 < 0,4470 < 0,4478
Þ sin26030’< sina < sin26036’
Þ a 270
 4/ Củng cố: (5’)
 –Bài tập: Tính ( Làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư ) 
 a) sin 700 13’, b) cos 250 32’, c) tg430 10’ , d) cotg 320 15’
 ( Đáp :a)sin70013’ 0,9410,b) cos 250 32’ 0,9023, c) tg430 10’ 0,9380; d) cotg32015’1,5849) 5/ Dặn dò: (2’)
 – Xem lại các ví dụ đã giải.
 – Cách sử dụng bảng và máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác góc nhọn.
 – BT về nhà: 18 trang 83 sgk, bài 39; 41 trang 95 sbt.
Tuần: 5
Ngày soạn:
Tiết: 10
LUYỆN TẬP
Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU:
 Hs thấy được tính đồng biến của sin ... ïc sinh chứng minh phần đảo
- Lấy M’ thuộc cung AB, ta phải chứng minh AMÂ’B= 
xÂB là góc gì của (O)?
AMÂ’B là góc gì của (O)?
- Cung nào chắn cung nào?
- Suy ra AMÂ’B = xÂB = 
- Kết luận quỹ tích
- Giới thiệu các chú ý
- Hướng dẫn học sinh vẽ 1 cung chứa góc dựng trên AB về phía nửa mặt phẳng đối bờ AB
2 cung này ntn với nhau qua AB?
- Khi =900 thì quỹ tích M nhìn đoạn AB cho trước là gì?
Hoạt động 4: Cách giải bài toán quỹ tích.
- Giới thiệu các bước chứng minh bài toán quỹ tích.
+) Phần thuận
+) Phần đảo
+) Kết luận quỹ tích
- Thông thường với bài toán:”tìm quỹ tích” ta nên dự đoán hình H trước khi c/minh.
Vẽ hình N2
 N1 N3
 C O D 
 Gọi O là trung điểm của CD.
CN1D vuông (CNÂ1D = 900)
Nên OC= ON1 =OD (1)
có CN2D vuông (CNÂ2D = 900)
Nên OC= ON2 =OD (2)
CN3D vuông (CNÂ3D = 900)
Nên OC= ON3 =OD (3)
Từ (1);(2);(3) ta có các điểm N1; N2, N3 nằm trên đưong tròn đường kính CD
- Quỹ tích của điểm nhìn 1 đoạn thẳng cho trước dưới 1 góc vuông 
- Quan sát giáo viên làm mẫu với bìa cứng
- Dự đoán quỹ tích là cung tròn
- Vẽ hình 
- Nêu cách vẽ đường trung trực của AB
xÂB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và AMÂ’B là góc nội tiếp cùng chắn cung AB nên
AMÂ’B = xÂB = 
- Kết luận quỹ tích sau khi chứng minh phần thụân và phần đảo.
- Các bước vẽ cung chứa góclà:
- Vẽ đường trung trực của AB
- Vẽ tia Ax tạo với AB góc 
- Vẽ tia Ay Ax. Gọi O là giao điểm của Ay và d
- Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax
- vẽ được thêm 1 cung chứa góc dựng trên AB về phía nửa mặt phẳng đối bờ là AB
- Hai cung này đối xứng nhau qua AB
- Trường hợp đặc biệt nếu =900 thì quỹ tích M là đường tròn đường kính AB
- Nghe và ghi lại các bước chứng minh 1 bài toán quỹ tích
1/ Bài toán quỹ tích cung chứa góc:
Bài toán: Cho đoạn thẳng AB và góc (00<<1800). Tìm quỹ tích các điểm M thoả mãn AMÂB = 
Chứng minh:
 M
 A B
a/ Phần thuận: x
- Giả sử M thoã mãn AMÂB = và nằm trong nửa mặt phẳng bờ là AB. 
Xét cung AB đi qua 3 điểm 
A; M; B 
- Kẻ tia tiếp tuyến Ax của đường tròn đi qua 3 điểm A,M,B thì góc tạo bởi Ax và AB bằng 
- Tâm O phải nằm trên đường thẳng Ay Ax tại A và O phải nằm trên trung trực d của đoạn AB
Vậy M thụôc cung tròn cố định AB
b/ Phần đảo:
- Lấy M’ thuộc cung AB, ta thấy AMÂ’B là góc nội tiếp; xÂB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AB nên AMÂ’B = xÂB = 
c/ Kết luận: Với đoạn thẳng AB và góc (00<<1800) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn AMÂB = là 2 cung chứa góc dựng trên AB
Chú ý:
Vậy: quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB dưới 1 góc vuông là đường tròn đường kính AB
2/ Cách giải bài toán quỹ tích: 
 Muốn chứng minh các điểm M thoả mãn tính chất T là hình H nào đó ta phải chứng minh 2 phần:
- Phần thuận: mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H
- Phần đảo: mọi điểm htuộc hình H đều có tính chất T
Kết luận: quỹ tích các điểm M có tính chất T là hình H
4/ Củng cố : (5’)
 - Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới 1 góc vuông
 - Làm bài tập 44
5/ Dặn dò : (2’)
 - Học bài kết hợp sgk và vở ghi
 - Chú ý quỹ tích cung chứa góc (a = 900 ) nhìn đoạn thẳng BC cố định
 - Làm bài tập 45, 47
Tuần: 27
 Ngày soạn:
Tiết: 49
LUYỆN TẬP
 Ngày dạy:
I . MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu quỹ tích cungchứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán.
 Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình
Gd tính chính xác, tư duy linh họat, tư duy tổng hợp, lập luận chặt chẽ
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ, com pa, êke, thước đo góc, máy tính bỏ túi
HS: compa, thước thẳng, thước đo góc, eke, máy tính bỏ túi
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thọai, trực quan, thực hành, nhóm
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/ Ổn định: (1’) 
 2/ KTBC: (5’)
-Phát biểu quỹ tích cung chứa góc
- Nếu AMÂB=900 thì quỹ tích của điểm M là gì?
-Với đoạn thẳng AB và góc (00<<1800) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn AMÂB = là 2 cung chứa góc dựng trên AB
-Nếu AMÂB =900 thì quỹ tích của điểm M là đường tròn đường kính AB
4đ
6đ
 3/ Bài mới: (32’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: LT bài 44 trang 86 sgk
- Treo bảng phụ có hình vẽ bài 44 
 A
 1 2 
 I
 B 1 2 2 1 C
- Hướng dẫn học sinh chứng minh theo cách khác bằng cách áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác.
Hoạt động 2: Dựng cung chứa góc
Đọc đề bài tập dựng hình: Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC = 6cm
Cách dựng?
- Nhận xét , uốn nắn sai sót
Hoạt động 3: bài tập 51 sgk
- Treo bảng phụ có sẵn hình vẽ
Cho học sinh trả lời
I là gì của ΔABC ? O là gì của ΔABC ? H là gì của ΔABC ?
- chứng minh H,I,O cùng thuộc 1 đường tròn
- Vẽ hình 
- Tính số đo góc BTC
- Cạnh BC cố định
- Nếu I nhìn đoạn BC dưới 1 góc không đổi 1350, Vậy quỹ tích điểm I là cung chứa góc 1350 dựng trên BC
- Thực hiện dựng hình 
- Nêu các bước dựng hình
Dựng đoạn thẳng BC = 6cm
Vẽ trung trực d của BC
Vẽ Bx sao cho CBÂx = 400
Vẽ ByBx, By cắt d tại O
Vẽ cung tròn BnC, tâm O bán kính OB
- Một học sinh lên bảng dựng hình
- Đọc kĩ đề bài ,quan sát hình vẽ
 H là trực tâm của Δ ABC (Â = 600)
 I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
O là tâm đường tron ngoại tiếp tam giác
- Tính số đo BHÂC
- Tính góc BI ÂC
- Tính BÔC
 Bài 44 trang 86 sgk
Δ ABC có Â = 900
 => BÂ+CÂ=900.
BÂ2+CÂ2= BÂ/2+CÂ/2=900/2 = 450 
=> BI ÂC = 1350
Nên điểm I nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới 1 góc 1350 không đổi. Vậy quỹ tích của điểm I là cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn BC ( trừ B và C)
Bài toán
Dựng hình : d
 y
 O
 B C
 x
Cung BmC là cung chứa góc 400 dựng trên BC = 6cm
Bài 51 trang 87 sgk
Tứ giác AB’HC’ có Â = 600 B’Â+C’Â=900=>B’HÂC’ = 1200
=> BHÂC = B’HÂC’= 1200(đđ)
Mà Δ ABC có Â = 600
=> BÂ+CÂ=1200 =>IBÂC+ICÂB=( BÂ+CÂ) :2 =600
=> BI ÂC= 180 – (IBÂC+ICÂB)
BI ÂC=1200
Lại có BÔC = 2 BÂC( định lí góc nội tiếp)
=> BÔC=1200
Vậy H; I; O cùng nằm trên 1 cung chứa góc 1200 dựa trên BC hay 5 điểm B;H;I;O,C cùng thuộc 1 đừơng tròn
4/ Củng cố: (5’)
 - Cách dựng cung chứa góc và bài toán quỹ tích dung cứa góc
5/ Dặn dò: (2’)
 - Xem lại các bài tập đã giải
 - Học bài kết hợp sách giáo khoa:” Quỹ tích cung chứa góc”
 - Nắm vững cách dựng quỹ tích cung chứa góc
Tuần: 27
 Ngày soạn:
Tiết:50
TỨ GIÁC NỘI TIẾP
 Ngày dạy:
I . MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu được thế nào là tứ giác nột tiếp đường tròn. Nắm được định lý thuận và đảo về tứ giác nội tiếp
 Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình
Gd tính chính xác, tư duy linh họat, tư duy tổng hợp, lập luận chặt chẽ
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ, com pa, êke, thước đo góc, máy tính bỏ túi
HS: compa, thước thẳng, thước đo góc, eke, máy tính bỏ túi
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thọai, trực quan, thực hành, nhóm
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/ Ổn định: (1’) 
 2/ KTBC: (5’)
a) Phát biểu quỹ tích cung chứa góc
b) Nếu AMÂB=900 thì quỹ tích của điểm M là gì?
-Với đoạn thẳng AB và góc (00<<1800) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn AMÂB = là 2 cung chứa góc dựng trên AB
-Nếu AMÂB = 900 thì quỹ tích của điểm M là đường tròn đường kính AB
4đ
6đ
3/ Bài mới: (32’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm tứ giác nội tiếp.(10’)
- Cho hs làm ?1 sgk
- Vẽ (O) rồi vẽ tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường tròn
- Giới thiệu tứ giác nội tiếp
-Y/c học sinh định nghĩa tứ giác nội tiếp.
Đưa thêm ví dụ để củng cố, khắc sâu về tứ giác nội tiếp
Hoạt động 2: Định lí (12’)
-Y/c hs đo 2 góc đối diện của tứ giác nội tiếp trên hình vẽ
=> giới thiệu định lý
-Y/c hs ghi giả thiết và kết luận của định lí
-H.dẫn hs chứng minh định lý
- Cho hs làm ?2
H.dẫn:Áp dụng tính chất góc nội tiếp, sau đó cộng 2 góc đối dịên 
Hoạt động 3: Định lí đảo (10’)
- Yêu cầu học sinh đọc định lí đảo trong sgk
- Vẽ tứ giác ABCD có BÂ+DÂ=1800 và yêu cầu họcï sinh nêu giả thiết, kết luận của định lí
- Qua 3 điểm A;B;C của tứ giác dựng đường tròn (O)
- Để chứng minh ABCD nội tiếp ta cần chứng minh điều gì?
H.dẫn: sử dụng kiến thức cung chứa góc để c/m
Nghiên cứu và giải ?1
Vẽ hình cùng giáo viên
- Nhắc lại định nghĩa tứ giác nội tiếp
Thực hành đo
Â+CÂ = 1800	
BÂ+DÂ=1800
GT: tứ giác ABCD nội tiếp (O)
KL: Â+ CÂ = 1800 hoặc 
BÂ+DÂ=1800 
Chứng minh
BÂ =½sđADC
DÂ =½sđABC
=> BÂ+DÂ =½.3600 = 1800
- Nếu 1 tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800, thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn.
- Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận của định lí vào vở
- Chứng minh đỉnh của D cũng nằm trên đường tròn (O)
I/ Khái niệm tứ gíac nội tiếp:
1. Định nghĩa: 
 A 	 B
 D 
 C
ABCD là tứ giác nội tiếp (O)
 2. Định lí: (Sgk)
GT: ABCD là tứ giác nội tiếp (O)
KL: Â+CÂ = 1800 hoặc BÂ+DÂ=1800
 * Chứng minh: Ta có 
 = ½ sđ BCD ( góc nội tiếp )
CÂ = ½ sđ BAD (góc nội tiếp)
=>Â+CÂ=½(sđBCD+sđBAD )
=> Â+CÂ=½.3600 = 1800
Tương tự cũng có BÂ+DÂ=1800
3. Định lí đảo: (Sgk)
GT: ABCD là tứ giác
 Â+CÂ = 1800 hoặc BÂ+DÂ=1800
KL: ABCD là tứ giác nội tiếp (O)
Chứng minh: Qua 3 điểm A, B, C của tứ giác vẽ đường tròn (O)
 AnC là cung chứa góc 1800 – BÂ dựng trên AC
Có: BÂ+DÂ=1800 (gt)
 => DÂ = 1800 – BÂ.
Vậy D thuộc AmC. 
Do đó tứ giác ABCD nội tiếp vì 4 đỉnh thuộc 1 đường tròn.
4/ Củng cố: (5’) 
 - Định nghĩa, tính chất tứ giác nội tiếp.
 -Hãy cho biết trong các tứ giác đặc biệt đã học lớp 8 tứ giác nào nội tiếp được,Vì sao? (BT 57)
 Đáp: Hình thang cân, Hình chữ nhật, hình vuông là các tứ giác nội tiếp vì có tổng 2 góc đối diện bằng 1800
5/ Dặn dò: (2’)
 - Học kĩ: định nghĩa, tính chất tứ giác nội tiếp. 
 - Làm bài tập: 54, 56, 58 trang 89 sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docYOHHTIET 7-50.doc