I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tổng hợp tất cả các kiến thức về hình học đã học ở lớp 9, HS luyện tập một số bài toán tổng hơp về chứng minh.
- Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán có cơ sở.
- Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và chứng minh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, một số bài tập tổng hợp.
- Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, các bài tập GV đã yêu cầu giải.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS.
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học hôm nay chúng ta củng cố lại kĩ năng giải toán hình học.
Ngày soạn:18/05/2006 Ngày dạy:20/05/2006 Tiết: 70 ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÌNH HỌC (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Tổng hợp tất cả các kiến thức về hình học đã học ở lớp 9, HS luyện tập một số bài toán tổng hơp về chứng minh. - Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán có cơ sở. - Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và chứng minh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, một số bài tập tổng hợp. - Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, các bài tập GV đã yêu cầu giải. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập. Bài mới: ¯ Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học hôm nay chúng ta củng cố lại kĩ năng giải toán hình học. ¯ Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh kiến thức 23’ 16’ Hoạt động 1: Luyện tập các bài toán chứng minh tổng hợp Bài 1: (bài 15 SBT) GV giới thiệu bài 15 trang 153 SBT. a) Chứng minh các tứ giác AECD, BFCD nội tiếp. b) Chứng minh CD2 = CE.CF. c) Chứng minh tứ giác CIDK nội tiếp. d) Chứng minh IK vuông góc với CD. HS chứng minh: a) Chứng minh tương tự ta cũng có tứ giác BFCD nội tiếp. b) c) d) Hoạt động 2: Bài tập quỹ tích Bài 2: (bài 13 SGK) GV giới thiệu bài 13 trang 135 SGK. GV hỏi: - Trên hình, điểm nào di động, điểm nào cố định? - Điểm D di động nhưng có tính chất nào không thay đổi? - Vậy D di chuyển trên đường nào? - Xét giới hạn: Nếu A trùng C thì D ở đâu? Nếu A trùng B thì D ở đâu? Khi đó AB ở vị trí nào của đường tròn (O). Trả lời bài toán. GV lưu ý HS: Với câu hỏi của bài toán, ta chỉ làm bước chứng minh thuận và giới hạn. Nhưng nếu câu hỏi là: Tìm quỹ tích điểm D . thì cần làm thêm chứng minh đảo và kết luận. HS: - BC cố định, điểm A di động, kéo theo điểm D cũng di động. - Vậy D luôn nhìn đoạn BC dưới 1 góc không đổi là 300. - D di chuyển trên cung chứa góc 300 dựng trên đoạn BC. - Nếu A trùng với C thì D trùng C. - Nếu A trùng B thì AB trở thành tiếp tuyến của (O) tại B. Vậy D trùng E (BE là tiếp tuyến của (O) tại B). - Khi A chuyển động trên cung lớn BC thì D chuyển động trên cung chứa góc 300 dựng trên đoạn BC (cung này cùng phía với A đối với BC) Hướng dẫn về nhà: (4’) Tiếp tục ôn tập tất cả các kiến thức đã học của hình học 9, chuẩn bị thi KH2. Làm các bài tập16,17, 18 trang 136 SBT. Bài tập:Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Tia OA cắt đường tròn (O’) tại M, tia O’A cắt (O) tại N. Chứng minh rằng MNOO’ là tứ giác nội tiếp. Hướng dẫn: IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: