I MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Học sinh được củng cố kỉ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
( bằng bảng số và máy tính bỏ túi)
-Kĩ năng: Có kỉ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm góc khi biết tỉ số lượng giác của nó.
-Thái độ: Học sinh rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc tra bảng, cảm phục tài năng của tác giả bảng lượng giác này.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên: Chuẩn bị kĩ bài giảng, bảng lượng giác, bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi.
-Học sinh : Bảng số, máy tính bỏ túi.
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1) Kiểm tra nề nếp - điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ:(7)
HS1: Khi tăng từ 0 đến 90thì các tỉ số lượng giác của góc thay đổi như thế nào? Tìm sin bằng bảng số, nói rõ cách tra. Sau đó dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại.
HS2: Chữa bài tập 18 b, c, d trang 83 SGK
Đáp án:
HS1: Khi tăng từ 0 đến 90thì sin, tang tăng còn cosin, cotang giảm.
Để tìm sin bằng bảng, ta tra ở bảng VIII dòng cột : .
HS2: .
Ngày soạn :29/9/2009 Ngày dạy:1/10/2009 Tiết 9 BẢNG LƯỢNG GIÁC(t. t.) I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh được củng cố kỉ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước ( bằng bảng số và máy tính bỏ túi) -Kĩ năng: Có kỉ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm góc khi biết tỉ số lượng giác của nó. -Thái độ: Học sinh rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc tra bảng, cảm phục tài năng của tác giả bảng lượng giác này. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên: Chuẩn bị kĩ bài giảng, bảng lượng giác, bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi. -Học sinh : Bảng số, máy tính bỏ túi. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra nề nếp - điểm danh. Kiểm tra bài cũ:(7’) HS1: Khi tăng từ 0 đến 90thì các tỉ số lượng giác của góc thay đổi như thế nào? Tìm sin bằng bảng số, nói rõ cách tra. Sau đó dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại. HS2: Chữa bài tập 18 b, c, d trang 83 SGK Đáp án: HS1: Khi tăng từ 0 đến 90thì sin, tang tăng còn cosin, cotang giảm. Để tìm sin bằng bảng, ta tra ở bảng VIII dòng cột : . HS2: . Bài mới: ¯Giới thiệu bài:(1’) Trong tiết trước ta đã tìm được tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng bảng, hôm nay ta sẽ giải quyết bài toán ngược lại là tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. ¯Các hoạt động: tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 25’ 8’ Hoạt động 1: Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. GV: Giới thiệu VD5, yêu cầu hs đọc cách làm trong SGK trang 80. Sau đó đưa “mẫu 5” lên bảng hướng dẫn lại. A 7837 GV: Ta có thể dùng máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn . Đối với máy tính fx220, nhấn lần lượt các phím: Khi đó màn hình xuất hiện 51 36 2,17 nghĩa là , làm tròn tacó . GV: Dối với máy fx500 ta nhấn như sau: GV: Cho hs làm ?3 trang 81 bằng tra bảng và sử dụng máy tính. GV: Cho hs đọc chú ý trang 81 SGK. GV: Cho hs tự đọc VD6 trang 81 SGK, sau đó gv treo “mẫu 6” và giới thiệu lại cho hs. A 4462 4478 Ta thấy 0,4462 < 0,4470 < 0,4478 GV: Yêu cầu hs nêu cách tìm góc bằng máy tính bỏ túi. GV: Cho hs làm ?4 : Tìm góc nhọn (làm tròn đến độ) biết cos = 0,5547. GV: Gọi một hs nêu cách làm. GV: Gọi hs thứ hai nêu cách tìm góc bằng máy tính. Hoạt động 2: Củng cố GV Nhấn mạnh: muốn tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó, sau khi đã đặt số đã cho trên máy cần nhấn liên tiếp: Tương tự cho cosin và tg. Đối với cotg thì ta làm như sau: Sau đó gv cho hs làm bài tập 19 trang 84 SGK. HS: Một hs đọc to phần VD5 (SGK) HS: Tra lại kết quả ở bảng lượng giác. HS: Quan sát và làm theo hướng dẫn. HS: Nêu cách tra bảng như sau: Tra bảng IX tìm số 3,006 là giao của hàng (cột A cuối) với cột (hàng cuối) Bằng máy tính fx500: .Màn hình hiện kết quả HS: Đứng tại chỗ đọc phần chú ý SGK. HS tự đọc VD6 SGK. HS: Nêu cách nhấn các phím như ở VD1 và màn hình hiện kết quả HS: Tra bảng VIII 5534 5548 A Ta thấy 0,5534 < 0,5547 < 0.5548 HS: Tiến hành nhấn phím tương tự như các VD trước. HS: Nắm vững điều này để thực hiện không bị sai. KQ bài tập 19: b) Tìm số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó. VD5: SGK Chú ý: SGK VD6: SGK Hướng dẫn về nhà:(3’) -Tự luyện tập để sử dụng thành thạo bảng số và máy tính để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và ngựoc lại. -Đọc kĩ bài đọc thêm trang 81 đến 83 SGK. -Bài tập về nhà: Bài 20, 21, 22, 23 trang 84 SGK chuẩn bị tiết sau luyện tập. IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: