Giáo án môn Hình học 9 - Trường TH – THCS Cao Vều - Năm học: 2009 - 2010

Giáo án môn Hình học 9 - Trường TH – THCS Cao Vều - Năm học: 2009 - 2010

A. Mục tiêu của chương:

v Về kiến thức cơ bản, HS cần:

- Nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.

- Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh, góc,đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông.

- Hiểu cấu tạo bảng lượng giác. Nắm vững cách sử dụng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại, tìm một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó.

v Về kĩ năng, HS cần:

- Biết cách lập các tỉ số lượng giác của góc nhọn một cách thành thạo.

- Sử thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc tính góc.

- Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố(cạnh, góc) hoặc để giải tam giác vuông.

- Biết giải thích kết quả trong các hoạt động thực tiễn nêu ra trong chương

 

doc 155 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Trường TH – THCS Cao Vều - Năm học: 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: 
 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Mục tiêu của chương:
Về kiến thức cơ bản, HS cần:
Nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh, góc,đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông.
Hiểu cấu tạo bảng lượng giác. Nắm vững cách sử dụng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại, tìm một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó.
Về kĩ năng, HS cần:
Biết cách lập các tỉ số lượng giác của góc nhọn một cách thành thạo.
Sử thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc tính góc.
Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố(cạnh, góc) hoặc để giải tam giác vuông.
Biết giải thích kết quả trong các hoạt động thực tiễn nêu ra trong chương
Phân phối chương trình:
Tiết 1,2 : Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Tiết 3,4: Luyện tập
Tiết 5,6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Tiết 7: Luyện tập
Tiết 8,9: Bảng lượng giác
Tiết 10:Luyện tập
Tiết 11,12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Tiết 13,14: Luyện tập
Tiết 15,16: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời.
Tiết 17, 18: Ôn tập chương I
Tiết 19: Kiểm tra 45 phút.
Tuần 1 
 Tiết 1
§1
Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Đường Cao Trong Tam Giác Vuông
MỤC TIÊU:
Nhận biết được: các cặp tam giác vuông đồng dạng
Biết thiết lập các hệ thức và cũng cố địmh lí Pitago .
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập.
CHUẨN BỊ:
GV: -Bảng phụ ghi sẵn bài tập SGK, định lí 1, định lí 2 và câu hỏi.
Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
HS: - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lí Pitago
Thước thẳng, êke.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Kiểm Tra Bài Cũ:
Cho biết các trường hợp đồng dạng của tam giác.
Cho vuông tại A, có AH là đường cao. Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau
Nội Dung Bài Mới:
Đặt vấn đề :
Giáo viên giới thiệu các kí hiệu trên hình 1/64 từ các cạnh tỉ lệ của và . Hãy tìm tỉ lệ thức biểu thị sự liên quan giữa cạnh góc vuông, cạnh huyền và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (Hay AC2)?
Đây chính là nội dung của bài học trong tiết này: “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông”.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò - Nội dung ghi bài:
Hoạt động 1 : Hệ thức 
G: Yêu cầu H đọc định lí 1/65sgk
Chứng minh hay 
G: Để chứng minh hệ thức ta chứng minh như thế nào?
G: Yêu cầu H trình bày chứng minh?
G: Treo bảng phụ có ghi bài tập 2/68 SKG và yêu cầu H làm bài
G: Dựa vào định lí 1 để chứng minh định lí Pitago?
G: Vậy từ định lí 1 ta cũng suy ra được định lí Pitago
H: Đọc định lí 1 sgk
H:
H: Trình bày chứng minh
H: Đứng tại chỗ trả lời
vuông, có
AB2 = BC.HB
x2 = 5.1 x= 
AC2= BC.HC
y2 = 5.4 y = 
H:Theo định lí 1, ta có
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
Định lí 1:
Chứng minh:
Xét hai tam giác vuông và
Ta có (chung)
Do đó 
Suy ra , tức là 
Tương tự ta có 
Hoạt động 2 : Hệ thức 
G: Yêu cầu H đọc định lí 2
G: Dựa trên hình vẽ 1, ta cần chứng minh hệ thức nào?
G: Yêu cầu H làm ?2
G: Aùp dụng định lí 2 vào giải ví dụ 2
H: Đọc định lí 2
H:
H: Xét và có:
(cùng phụ với)
 AH2 = HB.HC
H: Quan sát và làm bài tập
2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao:
Định lí 2:
?1 
Hoạt động 3 : Củng cố
G:
Hãy viết hệ thức các định lí 1 và 2 ứng với hình trên
G: yêu cầu H làm bài tập 1/trang 68 vào phiếu học tập đã in sẵn hình vẽ.
a)
b)
H: nêu các hệ thức ứng với tam giác vuông DEF.
Định lí 1: 
DE2 = EF.EI
DF2 = EF.IF
Định lí 2:
DI2 = EI.IF
H: làm 1/68 theo nhóm
a)
(ĐL Pitago)
62 = 10.x (ĐL 1)
 x = 3,6
y = 10 – 3,6 = 6,4
b)
122 = 20.x (ĐL 1) 
Dặn Dò:
Học thuộc định lí 1 và 2, định lí Pitago
Đọc “Có thể em chưa biết” trang 86 SGK
Bài tập : 4, 6/69 SGK
Đọc trước định lí 3 và 4, cách tính diện tích tam giác vuông.
 Tuần 2 
Tiết 2
§1
Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Đường Cao Trong Tam Giác Vuông(tt)
MỤC TIÊU:
Củng cố định lí 1 và định lí 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Biết thiết lập các hệ thức và .
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập.
CHUẨN BỊ:
GV: -Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, định lí 3 và định lí 4
Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
HS: -Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học.
Thước kẻ, êke
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Kiểm Tra Bài Cũ:
HS1 :- Phát biểu định lí 1 và định lí 2
Vẽ tam giác vuông, điền các kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2
HS2 : Chữa bài tập 4/69 SGK (chiếu hình lên bảng)
Nội Dung Bài Mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò - Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Định lí 3
G: nhắc lại cách tính diện tích của tam giác?=?
G: 
Hay b.c = a.h
G: phát biểu thành định lí
G: còn cách chứng minh nào khác không?
G: yêu cầu H làm 3/69 SGK
H:
H: phát biểu định lí 3
H:dựa vào hai tam giác đồng dạng.
H:
(Pitago)
 (ĐL 3)
Định lí 3:
b.c = a.h
Chứng minh:
Hoạt động 2 : Định lí 4
G: nhờ định lí Pitago, từ hệ thức 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông.
 (4)
G: yêu cầu H phát biểu định lí.
G: hướng dẫn H chứng minh định lí
G: đưa ví dụ 3 và hình lên bảng
G: tính độ dài đường cao h như thế nào?
H: phát biểu định như SGK
H:
H: theo hệ thức (4)
Trình bày như SGK
Định lí 4:
Hoạt động 3 : Củng cố
Bài tập: 5/69 SGK
G: yêu cầu H hoạt động nhóm.
H: tính h
Cách 1:
(ĐL 4)
Cách 2: 
 (ĐL 3)
Tính x, y
Dặn Dò:
Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Bài tập : 7, 9/69, 70 SGK (3à7/90 SBT)
Tiết sau luyện tập.
 Tuần 3 
Tiết 3
 Luyện Tập
MỤC TIÊU:
Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
CHUẨN BỊ:
GV: -Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ và hướng dẫn về nhà
Thước thẳng, compa, phấn màu
HS: -Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ 
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Kiểm Tra Bài Cũ:
HS1 : Chữa bài tập 3a/90 SBT (Phát biểu các định lí đã vận dụng)
HS2 : Chữa bài tập 4a/90 SBT (Phát biểu các định lí đã vận dụng)
Nội Dung Bài Mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò - Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm
Bài tập trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trứơc kết quả đúng.
H: tính đểxác định kết quả đúng.
H: hai H lần lượt lên khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Bài 1: Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trứơc kết quả đúng
a) Độ dài của đường cao AH bằng:
A. 6,5 B. 6 C. 5
b) Độ dài của cạnh AC bằng:
A. 13 B. C. 
Hoạt động 2 : Bài tập 7/69 SGK
G: Treo bảng phụ có bài tập 7/69 lên bảng
G: vẽ hình và hướng dẫn
G: là tam giác gì? Tại sao?
G: căn cứ vào đâu có x2 = a.b
G: hướng dẫn tương tự
H: Vẽ từng hình để hiểu rõ bài toán
H: là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó.
H: trong vuông tại A có nên 
Bài 2: 7/69 SGK
Cách 1:
Theo cách dựngcó dường trung tuyến vuông tại A có nên 
Cách 2:
Theo cách dựng có dường trung tuyến vuông tại A có nên 
Hoạt động 3 : Bài tập 8b,c/70 SGK
G: yêu cầu H hoạt động theo nhóm
Nửa lớp làm 8b
Nửa lớp làm 8c
G: yêu cầu đại diện nhóm trình bày
H: hoạt động theo nhóm(5 phút)
H: đại diện hai nhómlần lượt lên trình bày
H: lớp nhận xét, góp ý.
Bài 3: 8/70 SGK
b)
x=2 ( vuông cân tại A)
và 
c)
 có nên
 vuông có
Dặn Dò:
Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Bài tập : 8,9,10/90 SBT
Đọc trước bài : “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”
 Tuần 3 
Tiết 4
Luyện Tập (tt)
MỤC TIÊU:
Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
CHUẨN BỊ:
GV: -Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ và hướng dẫn về nhà
Thước thẳng, compa, phấn màu
HS: -Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ 
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Kiểm Tra Bài Cũ:
HS1 : Làm bài tập sau (Phát biểu các định lí đã vận dụng)
HS2 : Làm bài tập sau (Phát biểu các định lí đã vận dụng)
Nội Dung Bài Mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò - Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm
Bài tập trắc nghiệm. 
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trứơc kết quả đúng
H: tính để xác định kết quả đúng.
H: hai H lần lượt lên khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Bài 1: Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trứơc kết quả đúng
a) Độ dài của đường cao AH bằng:
A. 6,5 B. 6 C. 5
b) Độ dài của cạnh AC bằng:
A. 13 B. C. 
Hoạt động 2 : 
G: Ghi bài tập lên bảng, yêu cầu học sinh tính BC
H: hoạt động theo nhóm bàn
H: BC=?
 (vuông tại H)
 BH = ?
 (vuông tại H)
 AB = AC = AH + HC
Bài 2: 
Ta có cân tại A 
AB = AC = AH + HC = 7 + 2 = 9
vuông tại H 
AB2 = AH2 +BH2 (ĐL Pitago)
BH2 = AB2 – AH2 = 92 – 72 =32
vuông tại H
BC2 = BH2 + HC2 (ĐL Pitago)
Hoạt động 3 : Bài tập 9/70 SGK
G: hướng dẫn H vẽ hình
a) chứng minh cân
G: để chứng minh cân ta cần chứng minh điều gì?
b)Tổng không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB
H: vẽ hình bài 9/70 SGK
H: cần chứng minh DI =DL
H: chứng minh
H: dựa vào kết quả câu a
Bài 4: 9/70 SGK
a) Xét tam giác vuông DAI và DCL có 
DA = DC (cạnh hình vuông)
(cùng phụ với )
DI = DL cân
b) ta có
 (1)
Mặt khác, có do đó
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra
(không đổi)
tức là không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB
Dặn Dò:
Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Bài tập : 11,12/91 SBT
Đọc trước bài : “Tỉ số lượng giác của góc ... ạt tròn như SGK.
•
n0 
A
B
0
R
Hình quạt tròn AOB, tâm O, bán kính R, cung n0.
Để xây dựng công thức tính diện tích hình quạt tròn n0 , ta thực hiện ? .
( GV đưa đề bài lên bảng phụ )
Hãy điền biểu thức thích hợp vào các chỗ trống () trong dãy lập luận sau :
Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là 
Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung 10 
có diện tích là 
Hình quạt tròn bán kính R, cung n0 có diện tích là S = 
GV : Ta có , ta biết độ dài cung tròn n0 được tính là 
Vậy có thể biến đổi 
Vậy để tính diện tích hình quạt tròn n0, ta có những công thức nào ?
Giải thích các kí hiệu trong công thức .
Bài 79 tr 98 SGK.
GV : Aùp dụng công thức tính diện tích hình quạt .
HS:
HS:
HS:
HS : có hai công thức 
Với R là bán kinh đường tròn .
 n là số đo độ của cung tròn .
 l là độ dài cung tròn .
Một HS đọc to đề bài và tóm tắt dưới dạng kí hiệu 
Sq ?
R = 6cm 
n0 = 3600 
Hoạt động 4
LUYỆN TẬP ( 16 phút )
Bài 81 tr 99 SGK.
Diện tích hình tròn thay đổi thế nào nếu :
a) Bán kính tăng gấp đôi .
b) Bán kính tăng gấp ba .
c) Bán kính tăng k lần ( k > 1) .
a) R’ = 2R.
Þ S’ = R’2. = (2R)2. = 4R2
Þ S’ = 4S.
b) R’ = 3R.
Þ S’ = R’2. = (3R)2. = 9R2
Þ S’ = 9S.
c) R’ = kR.
Þ S’ = R’2. = (kR)2. = k2 R2
Þ S’ = k2.S.
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút )
Làm các bài tập : 78, 83 tr 98, 99 SGK.
Tiết sau luyện tập .
Tuần28-Tiết 54: LUYỆN TẬP 
A – MỤC TIÊU 
Củng cố kỹ năng vẽ hình (các đường cong chấp nối ) và kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải toán .
Được giới thiệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó .
B – CHUẨN BỊ
GV : - Thước thẳng, compa, thước đo độ, máy tính bỏ túi, phấn màu, bút viết bảng .
	- Bảng phụ ghi câu hỏi, vẽ hình, bài tập .
HS : 	- Oân tập công thức tính diện tích hình tròn .
	- Thước thẳng, compa, , êke , máy tính bỏ túi .
	- Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
Hoạt động 1
KIỂM TRA – SỬA BÀI TẬP ( 8 phút )
	Hoạt động của GV 	
Hoạt động của HS
GV : Nêu yêu cầu kiểm tra .
HS1 : Sửa bài tập 85 tr 100 SGK.
GV : Giới thiệu khái niệm hình viên phân
HS : Vẽ hình và nghe GV giới thiệu.
Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi một cung và cung căng dây ấy. 
B
A
O
m
Ví dụ : hình viên phân AmB .
- Tính diện tích viên phân AmB biết góc ở tâm và bán kính của đ. tròn là 5,1 cm.
GV : Làm thế nào để tính được diện tích hình viên phân AmB.
GV : Yêu cầu HS1 lên bảng thực hiện .
GV : Nhận xét cho điểm .
HS : Để tính được diện tích hình viên phân AmB, ta lấy diện tích hình quạt tròn OAB trừ đi diện tích tam giác OAB.
+ Diện tích hình quạt tròn OAB là :
+ Diện tích tam giác đều OAB là :
Vậy diện tích hình viên phân AmB là “
13,61 – 11,23 = 2,38 (cm2 )
HS : Nhận xét sửa bài .
Hoạt động 2
A
D
B
O
C
F
a
n
m
LUYỆN TẬP ( 35 phút )
Bài 87 tr 100 SGK.
GV : Nửa đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại D và E.
Nhận xét gì về tam giác BOA .
+ Tính diện tích viên phân BmD.
+ Tính diện tích hai hình viên phân ở ngoài tam giác ABC.
Bài 86 tr 100 SGK.
GV : Giới thiệu khái niệm hình vành khăn .
•
O
R1
R2
Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa hai đường tròn đồng tâm.
Sau đó GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu a và b .
HS : Vẽ hình vào vở.
+ ∆BOA là tam giác đều .
Vì có OB = OD và 
+ 
Diện tích hình quạt OBD là :
Diện tích tam giác đều OBD là : 
Diện tích hình viên phân BmD là :
Hai hình viên phân BmD và CnE có diện tích bằng nhau .
Vậy diện tích hai hình viên phân bên ngoài tam giác là : 
HS : Vẽ hình vào vở.
HS : Hoạt động nhóm.
a) diện tích hình tròn (O ; R1) là :
Diện tích hình tròn (O ; R2) là :
Diện tích hình vành khăn là :
b) Thay số R1 = 10,5cm ; R2 = 7,8cm
S = 3,14(10,52 – 7,82) 155,1(cm2)
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút )
Ôn tập chương III.
Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương .
Học thuộc các định nghĩa, định lí phần “ Tóm tắt các kiến thức cần nhớ “ tr 101, 102, 103 SGK.
Làm các bài tập : 88, 89, 90, 91 tr 103. 104 SGK.
Mang đầy đủ dụng cụ vẽ hình .
Tuần29-Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A – MỤC TIÊU 
Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
Luyện tập kỹ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập trắc nghiệm.
B – CHUẨN BỊ
GV : - Thước thẳng, compa, thước đo độ, máy tính bỏ túi, phấn màu, bút viết bảng .
	- Bảng phụ ghi câu hỏi, vẽ hình, bài tập .
HS : 	- Oân tập các câu hỏi ôn tập và bài tập chương III. Học “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ “ .
	- Thước thẳng, compa, , êke , máy tính bỏ túi, thước đo góc .
	- Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
Hoạt động 1
I – ÔN TẬP VỀ CUNG – LIÊN HỆ GIỮA CUNG,
DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH 
	Hoạt động của GV 	
Hoạt động của HS
GV : Đưa lên bảng phụ đề bài .
Bài 1 : Cho đường tròn (O).
. Vẽ dây AB, CD .
a) Tính sđnhỏ , sđlớn .
 Tính sđnhỏ , sđlớn .
b) nhỏ = nhỏ khi nào ?
c) nhỏ > nhỏ khi nào ?
•
•
O
D
C
B
A
A
E
a0
b0
GV : Vậy trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau, hai cung bằng nhau khi nào ? Cung này lớn hơn cung kia khi nào ?
HS : Vẽ hình vào vở .
sđnhỏ = 
sđlớn = 3600 – a0 .
sđnhỏ = .
sđlớn = 3600 – b0 .
b) nhỏ = nhỏ Û a0 = b0.
Hoặc dây AB = dây CD.
c) nhỏ > nho Û a0 > b0.
Hoặc dây AB > dây CD.
HS : Trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau, hai cung bằng nhau khi chúng có cùng số đo bằng nhau. Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn.
Hoạt động 2
II – ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN 
GV : Yêu cầu HS lên vẽ hình bài 89 tr 104 SGK.
GV : Đưa đề bài lên bảng phụ .
•
B
C
F
E
D
A
G
H
m
GV hỏi :
a) Thế nào là góc ở tâm . Tính .
b) Thế nào là góc nội tiếp ?
phát biểu định lí và các hệ quả của góc nội tiếp .
Tính ?
) Thế nào là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung ?
- Phát biểu định lí về góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung. Tính .
So sánh với . Phát biểu hệ quả áp dụng .
d) So sánh và .
- Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở trong đường tròn .
Viết biểu thức minh hoạ.
e) Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở ngoài đường tròn. Viết biểu thức minh hoạ.
So sánh và .
* Phát biểu quỹ tích cung chứa góc .
- cho đoạn thẳng AB, quỹ tích cung chứa góc 900 vẽ trên đoạn thẳng AB là gì ?
GV : Đưa hình vẽ 2 cung chứa góc  và cung chứa góc 900 lên bảng phụ.
•
•


A
B
M2
M1
O
O’
•
M1
M2
A
B
HS : 
a) Góc ở tâm là góc có đỉnh trung với tâm của đường tròn.
Có sđ là cung nhỏ 
b) HS phát biểu định lí và các hệ quả của góc nội tiếp .
HS : Trả lời 
HS : Phát biểu định lí tr 78 SGK.
Vậy = 
HS phát biểu hệ quả .
d) > .
Một HS phát biểu định lí về góc có đỉnh ở trong đường tròn .
e) Một HS phát biểu định lí về góc có đỉnh ở ngoài đường tròn .
- Một HS phát biểu quỹ tích cung chứa góc .
HS : Vẽ hình vào vở .
Hoạt động
III – ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP 
GV Nêu câu hỏi :
- Thế nào là tứ giác nội tiếp trong đường tròn? Tứ giác nội tiếp có tính chất gì ?
Bài tập 3 .Đúng hay sai ?
Tứ giác ABCD nộitiếp được đường tròn khi có một trong các điều kiện sau :
1) 
2) Bốn đỉnh A, B, C, D cách đều điểm I.
3) 
4) 
5) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A.
6) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D.
7) ABCD là hình thang cân.
8) ABCD là hình vuông .
9) ABCD là hình chữ nhật .
10) ABCD là hình thoi.
HS : Trả lời 
Kết quả 
1) Đúng.
2) Đúng.
3) Sai.
4) Đúng.
5) Sai.
6) Đúng.
7) Đúng.
8) Sai.
9) Đúng.
10) Sai.
Hoạt động 4
IV – ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, 
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU 
GV : Nêu câu hỏi kiểm tra :
- Thế nào là đa giác đều ?
- Thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác ?
- Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác?
Phát biểu định lí về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều .
HS : Trả lời câu hỏi .
Bài tập 4
Cho đường tròn (O ; R). Vẽ hình lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn . Nêu cách tính độ dài cạnh các đa giác đó theo R.
•
O
R
a1
a2
a3
HS : Trả lời câu hỏi .
- Với hình lục giác đều 
 a1 = R
- Với hình vuông 
 a2 = R
- Với hình tam giác đều 
 a3 = R
Hoạt động 5
V – ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN 
DIỆN TÍCH TRÒN 
GV : Nêu cách tính dộ dài (O ; R), cách tính độ dài cung tròn n0.
- Nêu cách tính diện tích hình tròn 
(O ; R).
- Nêu cách tính diện tích hình quạt tròn
cung n0.
•
750
A
B
q
O
p
Bài tập 91 tr 104 SGK.
HS : Trả lời
a) sđ = 3600 - sđ
 = 3600 – 750 = 2850 .
b) 
c) Squạt OAqB =
Hoạt động 6
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Tiếp tục ôn tập các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, công thức của chương III.
Làm các bài tập : 92, 93, 95, 96, 97, 98, 99 tr 104-105 SGK.
 78, 79 tr 85 SBT.
- Chuẩn bị kiểm tra chương III.
Tuần29-Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III ( Tiếp theo)
A – MỤC TIÊU 
Oân tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
Luyện tập kỹ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập trắc nghiệm.
B – CHUẨN BỊ
GV : - Thước thẳng, compa, thước đo độ, máy tính bỏ túi, phấn màu, bút viết bảng .
	- Bảng phụ ghi câu hỏi, vẽ hình, bài tập .
HS : 	- Oân tập các câu hỏi ôn tập và bài tập chương III. Học “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ “ .
	- Thước thẳng, compa, , êke , máy tính bỏ túi, thước đo góc .
	- Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
Hoạt động 1
KIỂM TRA 

Tài liệu đính kèm:

  • docHH 9 nh 08-09(tuan 1-29).doc