Giáo án môn Hình học 9 - Trường THCS Úc Kỳ

Giáo án môn Hình học 9 - Trường THCS Úc Kỳ

I. MỤC TIÊU:

ã Kiến thức: Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. Nắm và chứng minh được đlý1 và đlý2, thiết lập được các hệ thức

ã Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Biết liên hệ thực tế với toán học để giải một số bài toán

ã Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác

II. CHUẨN BỊ:

ã Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ.

ã Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập đầy đủ, bảng phụ nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Ổn định tổ chức: + Lớp 9A :

 + Lớp 9B :

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Dạy học bài mới:

 

doc 146 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Trường THCS Úc Kỳ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18/8/2009
Ngày giảng: 20/8/2009.
Chương I
Tiết 1
 Một số hệ thức về cạnh
 Và góc trong tam giác vuông
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. Nắm và chứng minh được đlý1 và đlý2, thiết lập được các hệ thức 
Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Biết liên hệ thực tế với toán học để giải một số bài toán
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ.
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập đầy đủ, bảng phụ nhóm
 Các hoạt động dạy - học:
ổn định tổ chức: + Lớp 9A :
 + Lớp 9B :
Kiểm tra bài cũ: 
Dạy học bài mới:
GV: giới thiệu chương trình và nội dung chương I- Hình học 9.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
c
b
B
C
A
b'b'
c'
h
H
Hoạt động 1: Xây dựng định lý 1.
- Gv vẽ rABC vuông tại A lên bảng
- Gv lần lượt giới thiệu các yếu tố trong rABC
?Tìm trên hình vẽ các cặp tam giác vuông đồng dạng?
?Từ rABC ~ rHAC hãy rút ra các cặp đoạn thẳng tỷ lệ?
- Từ gv dẫn dắt hs tìm ra hệ thức 
- Gv giới thiệu định lý 1 sgk
- Yêu cầu hs xem phần chứng minh sgk, tương tự gọi hs chứng minh hề thức ?
-Neỏu coọng veỏ theo veỏ cuỷa hai ủaỳng thửực treõn suy ra heọ thửực naứo? 
- Gv treo bảng phụ btập 1 sgk
- Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
- Sau khi hs làm xong gv gọi hs dưới lớp nhận xét
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu
- Hs vẽ vào vở
- Hs chú ý theo dõi, nắm các yếu tố
- Hs quan sát, trả lời
- 1 hs đứng tại chổ trả lời: 
- Hs nắm cách suy ra hệ thức 
- 2-3 hs đọc định lý 1
- 1 hs đứng tại chổ trình bày chứng minh, hs khác nhận xét
- Hs đọc sgk
b2 + c2 = a.b’+a.c’
 = a(b’ +c’)= a.a
 = a2(heọ thửựcPitago)
- Chia lớp thành 2 dãy, một dãy tính x, một dãy tính y.
- 2 hs lên bảng làm
- Hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
a
Ta có: rABC ~ rHBA
 rABC ~ rHAC	
 rHBA ~ rHAC
1.Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền:
Định lý1:(Sgk) 
Chứng minh: SGK.
6
8
y
x
Btập1aT68:
Ta có: 
	Hoạt động 2: xây dựng định lý 2.
- Gv gọi hs đọc đlý 2 sgk
- Gv hướng dẫn ghi hệ thức
- Yêu cầu hs làm ?1 theo nhóm
- Sau khi hs làm xong gv thu bảng phụ của 2 nhóm để nhận xét, sửa sai
- Yêu cầu hs đọc ví dụ áp dụng sgk
?Người ta đã tính chiều cao của cây như thế nào?
?Kiến thức nào được áp dụng để tính?
- Gv nêu rõ cho hs thấy được việc áp dụng toán học vào giải các bàn toàn thực tế
- Gv treo bảng phụ btập2b SBT, yêu cầu hs giải
- Gọi hs trình bày cách giải
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu
- 2 hs đọc đlý sgk
- Hs ghi hệ thức
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm ?1 vào bảng phụ nhóm
- Các nhóm còn lại đổi bài cho nhau, tham gia nhận xét, đánh giá bài của nhóm bạn
- Hs nghiên cứu ví dụ
- Hs giải thích cách tính
- Hs trả lời
- Hs chú ý theo dõi, ghi nhớ cách vận dụng
- Hs thảo luận theo nhóm 2 em trong 1 bàn để giải
- 1 hs trình bày bài giải, hs dưới lớp nhận xét
- Hs chú ý theo dõi, ghi chép cẩn thận
2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao:
Định lý 2: (Sgk)
?1 
CM :Xeựt AHB vaứ CHA coự 
+AB=AC= 900 
+ =HC(cuứng phuù vụựi BH ) 
 => HBA ~ HAC
Do ủoự = => AH2 = HB . HC
Hay h2 = b’. c’ (ủpcm)
8
2
x
Btập2b: (SBT )
Ta có: 
y
x
5
4
z
4. Củng cố luyện tập:
- Yêu cầu hs giải bài tập: 
 Cho hình vẽ bên, hãy tính x, y, z trong hình vẽ
 	Yêu cầu hs tự giác làm, gv chỉ nhận xét sửa sai
5. Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc ba hệ thức đã học , biết biến đổi để tính toán tất cả các yếu tố
- Làm các bài tập 2, 6 sgk
- Đọc trước bài mới, chuẩn bị thước thẳng, compa.
*Rút kinh nghiệm: 
..
Ngày soạn : 25/8/2009
Tiết 2
Ngày giảng: 27/8/2009.
 Một số hệ thức về cạnh
 Và góc trong tam giác vuông( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. Nắm và chứng minh được đlý3 và đlý4, thiết lập được các hệ thức 
Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Biết liên hệ thực tế với toán học để giải một số bài toán
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi giải toán
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ
Học sinh: Nắm các hệ thức đã học, thước thẳng, bảng phụ nhóm
Các hoạt động dạy - học:
1.ổn định tổ chức: + Lớp 9A :
y
 5
12 
x
 + Lớp 9B :
2.Kiểm tra bài cũ:
Tính x và y trong hình vẽ: 
3. Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thức bc = ah
- Gv vẽ nhanh hình 1 sgk lên bảng
- Gv gọi 2-3 hs đọc định lý 3 sgk
?Dựa vào hình vẽ để viết hệ thức của định lý 3?
- Gv chốt lại hệ thức và ghi bảng
- Yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm
- Sau khi hs làm xong, gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét, sửa sai, nêu bài giải mẫu
- Yêu cầu hs áp dụng làm bài tập 3 sgk
- Gọi hs trình bày cách giải
- Gv nhận xét chốt lại
- Hs xem lại hình đã vẽ, nắm lại các yếu tố trong hình vẽ
- 2-3 hs đọc định lý 3
- Hs trả lời 
- Hs ghi vở
- Hs hoạt động theo nhóm 
- Các nhóm nhận xét, đánh giá bài của nhóm bạn thông qua bài mẫu
- 1 hs lên bảng trình bày, hs khác nhận xét
- Hs ghi bài giải mẫu
c
b
B
C
A
b'b'
c'
h
H
2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao( tiếp):
a
Đlý3: (Sgk)
?2 
	CM:
Vỡ ABC( = 900) ,AHBC taùi H 
neõn ABC~HBA ( chung)
=>==> AH . AC = AB. BC 
hay b.c = a.h (ủpcm)
Btập3 (Sgk) Tính x và y trong hình vẽ
 5
y
12 
x
Giải: Ta có: 
Hoạt động 2: : Tìm hiểu hệ thức 
- Từ hệ thức gv dẫn dắt hs đi đến hệ thức cần tìm là 
- Yêu cầu hs đọc ví dụ 3 sgk, gv treo bảng phụ hình 3 sgk
- ? Kiến thức nào đã được áp dụng để giải?
- Gv nhận xét chốt lại
- Gv nêu chú ý như sgk
- Hs tham gia trả lời câu hỏi của gv để phát hiện hệ thức
- Hs đọc ví dụ 3 sgk, quan sát bảng phụ, tìm hiểu cách giải
- Hs trả lời và trình bày cách giải
- Hs ghi nhớ cách làm
- Hs đọc chú ý sgk
Từ hệ thức ta có:
Đlý4: (Sgk)
 6
8
h
Ví dụ 3: (Sgk)
Ta có:
* Chú ý: (Sgk)
4
3
y
x
h
4, Củng cố luyện tập:
- Hướng dẫn hs giải bài tập 5 sgk: 
 + Yêu cầu hs đọc đề bài, vẽ hình và cho các yếu tố 
	đã biết và chưa biết vào hình vẽ
	+ Từ hình vẽ, yêu cầu hs xác định cách tính từng
yếu tố và hệ thức được áp dụng	
5, Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc tất cả các hệ thức đã học, biết biến đổi để tính toán tất cả các yếu tố
- Làm các bài tập 7, 8 sgk; bài 5, 6, 7, 8 sách bài tập
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau luyện tập
*Rút kinh nghiệm: 
..
Ngày soạn : 27/8/2009
Tiết 3
Ngày giảng: 29/8/2009.
 Luyện tập
 Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc các hệ thức lượng trong tam giác vuông đã học. Học sinh biết cách vẽ đoạn trung bình nhân của hai đoạn thẳng cho trước. 
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Biết ứng dụng các hệ thức để giải các bài toán thực tế.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực làm bài tập.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, phân loại bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ, compa
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm
Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: + Lớp 9A : 
 + Lớp 9B : .
2. Kiểm tra bài cũ:4
9
x
Hs1: Vẽ hình, ghi lại các hệ thức đã học? 
(Sau khi sửa sai xong lưu lại ở bảng)
Hs2: Làm bài 8(a) – SGK: Tính x trong hình vẽ sau: 
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
- Gv treo bảng phụ hình 11 và 12 của btập 8 sgk, yêu cầu hs suy nghĩ làm
- Sau đó gv gọi hs lên bảng trình bày bài giải
- Gv hướng dẫn cả lớp cùng nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu
Chú ý: Yêu cầu hs nói rõ đã áp dụng hệ thức nào để giải và áp dụng như thế nào?
Hướng dẫn hs giải btập 7 sgk:
- Gv treo bảng phụ hình 8, 9 sgk
- Yêu cầu hs nói rõ cách vẽ của sgk
- Gv nhận xét chốt lại, yêu cầu hs suy nghĩ c/m dựa vào gợi ý của sgk 
- Gv nhận xét chốt lại, giải thích cho hs hiểu đây là cách vẽ đoạn trung bình nhân của hai đoạn cho trước a,b 
- Tiếp tục hướng dẫn hs làm bài tập 5 SBT: Gv treo bảng phụ nội dung bài tập
- Yêu cầu hs làm btập 5 SBT theo nhóm
- Gv theo dõi các nhóm làm việc
- Gv thu bảng phụ của 2 nhóm để hướng dẫn cả lớp nhận xét, sửa sai
- Gv nhận xét chốt lại đưa ra bài giải mẫu (Nếu cần gv treo bảng phụ đáp án để hs ghi chép) 
- Hs hoạt động cá nhân, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm 1 bài, làm trong 3 phút
- 2 hs đại diện cho 2 dãy lên trình bày
- Hs tham gia nhận xét bài làm của bạn
- Hs nói rõ cách làm
- Hs đọc hiểu btập 7, quan sát bảng phụ
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- 1 hs trình bày c/m, hs dưới lớp nhận xét
- Nắm được cách vẽ đoạn thẳng trung bình nhân của hai đoạn cho trước
- Hs đọc đề bài, kết hợp sgk để tìm hiểu đề bài
- Hs hoạt động theo nhóm làm btập 5 SBT trong 4 phút, trình bày bài giải vào bảng phụ nhóm:
Nhóm 1;3;5;7 làm câu a
Nhóm 2;4;6;8 làm câu b
- Các nhóm còn lại đổi bài, tham gia nhận xét, sửa sai, đánh giá bài làm của nhóm khác
- Hs ghi bài giải vào vở bài tập
Btập8 (Sgk)
y
A
C
H
2
B
y
x
x
12
D
E
16
K
x
F
y
	Hình 11 Hình 12
Bài giải:
Hình 11: Ta coự ABC tam giaực vuoõng caõn, ủửụứng cao laứ trung tuyeỏn.
=>x=2 => y2 = 2.2x = 2.2.2 = 8
Hình 12: Ta có:
Btập7 (Sgk)
Caựch 1 : Kớ hieọu caực ủieồm nhử treõn hỡnh 8 veừ 
Ta coự OA = OB = OC =BC 
=> ABC vuoõng taùi A ..
Coự AH laứ ủửụứng cao
aựp duùng ủũnh lyự 2 ta coự :
 AH2 = BH . CH hay x2 = a.b (ủpcm) 
Caựch 2 : Kớ hieọu caực ủieồm nhử treõn hỡnh 9 veừ 
Ta coự OA = OB = OC =BC 
=> ABC vuoõng taùi A ,
Coự AH laứ ủửụứng cao 
aựp duùng ủũnh lyự 1 ta coự :
 AB2 = BH . CH hay x2 = a.b (ủpcm) 
H
C
B
A 
Btập 5 (SBT) Cho rABC vuông tại A, đường cao AH
a, Cho AH = 16; BH = 25
Tính AB, AC, BC, CH?
b, Cho AB = 12; BH = 6
Tính AH, AC, BC, CH?
Đáp số:
a) AB = ằ 29,68 ; BC = 35,24.
 CH = 10,24 ; AC ằ 18,99.
b) BC = 24 ; CH = 18 
 AH ằ 10,39 ; AC ằ 20,78
4, Củng cố luyện tập:
- Gv hệ thống lại các hệ thức đã học, yêu cầu hs học thuộc và nắm chắc 
	- Treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm, yêu cầu hs suy nghĩ trả lời
5
4
x
 	Giá trị x trong hình vẽ bên là:
	A, 20	 	B, 
	C, 202	 D, 
5. Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc các hệ thức đã học biết biến đổi để tính toán tất cả các yếu tố
- Làm các bài tập 9 sgk; bài 7,8,10,11,12 sách bài tập
- Chuẩn bị tốt bài tập để tiết sau tiếp tục luyện tập, chuẩn bị thước thẳng.
* Rút kinh nghiệm: ..
..
Ngày soạn : 08/9/2009
Tiết 4
Ngày giảng: 10/9/2009 
 Luyện tập
Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc các hệ thức lượng trong tam giác vuông đã học.
Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Biết liên hệ thực tế với toán học để giải một số bài toán
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, bảng phụ nhóm
 Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: + Lớp 9A : .
 + Lớp 9B : 
12
5
x
2. Kiểm tra bài cũ:
+ HS1: Vẽ hì ... c) Ê AB < BC	
d) Ê 3 cõu đều sai
Cõu 5. (0,5 điểm) : Độ dài cung là :
a) Ê 2p (cm) 
b) Ê 6p (cm)
c) Ê 6 (cm)
d) Ê 4p (cm)
Cõu 2. (0,25 điểm) : Số đo gúc trờn hỡnh vẽ 
là :
a) Ê 800
b) Ê 700 
c) Ê 1200
d) Ê 1400
Cõu 6. (0,5 điểm) : Diện tớch hỡnh viờn phõn cung là :
a) Ê p - (cm2) 
b) Ê p - 3 (cm2)
c) Ê (p - 3) (cm2)
d) Ê 3p - (cm2)
Cõu 3. (0,5 điểm) : Điều kiện nào đủ để kết luận tứ giỏc ABCD nội tiếp được đường trũn ? 
a) Ê = 1800
b) Ê 
c) Ê Cả ba cõu đều đỳng 
d) Ê 
Cõu 7. (0,5 điểm) : Một đường trũn đi qua ba đỉnh của một tam giỏc, ba cạnh cú độ dài 3, 4, 5 (cm). Bỏn kớnh của đường trũn là :
a) Ê 3 (cm) b) Ê 2,5 (cm)
c) Ê 2 (cm) d) Ê 2,5 (cm)
Cõu 4. (0,25 điểm) : Tõm đường trũn ngoại tiếp tam giỏc là :
a) Ê Giao điểm ba đường trung tuyến
b) Ê Giao điểm ba đường phõn giỏc trong
c) Ê Giao điểm ba đường cao
d) Ê Giao điểm ba đường trung trực 
Cõu 8. (1 điểm) : Tứ giỏc ABCD nội tiếp trong nửa đường trũn đường kớnh AD = 4 (cm). Biết độ dài cỏc cạnh AB, BC đều bằng 1 (cm), độ dài cạnh CD là :
a) Ê (cm) b) Ê 5 (cm)
c) Ê (cm) d) Ê (cm)
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
 Cõu 1. (4 điểm)
Cho DABC vuụng ở A. Trờn AC lấy một điểm M và vẽ đường trũn đường kớnh MC. Kẻ BM cắt đường trũn tại D. Đường thẳng DA cắt đường trũn tại S. Chứng minh rằng :
ABCD là một tứ giỏc nội tiếp.
.
CA là tia phõn giỏc của gúc 
Cõu 2. (2 điểm)
	Dựng DABC, biết BC = 5 (cm) ; đường cao AH = 3 (cm) và = 500. (Chỉ nờu cỏch dựng)
B. BIỂU ĐIỂM :
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đỏp ỏn
a
b
c
d
d
c
b
a
Điểm
0,5
0,25
0,5
0,25
05
 0,5
 0,50
 1,0
II. PHẦN TỰ LUẬN 
Cõu 1. (4,0 điểm) 
	Vẽ hỡnh đỳng, chớnh xỏc	(0,5 điểm) 
	a) Nờu được = 900 và = 900 	(0,5 điểm)
	Điểm A, D đều nhỡn đoạn BC dưới gúc 900
	ị A, D thuộc đường trũn đường kớnh BC	(0,5 điểm)
ị ABCD nội tiếp .	(0,5 điểm)
b) Trong đường trũn đường kớnh BC :
(vỡ cựng chắn cung AD) 	(0,5 điểm)
c) Nờu và giải thớch được 	(0,5 điểm)
Nờu và giải thớch được 	(0,5 điểm)
ị ị CA là tia phõn giỏc 	(0,5 điểm)
Cõu 2. (2,0 điểm) 
	a) Nờu đỳng cỏch dựng	(1,0 điểm) 
Dựng đoạn thẳng BC = 5 cm.
Dựng cung chứa gúc 500 trờn đoạn thẳng BC.
Dựng đường thẳng song song với AB và cỏch 
AB một khoảng là 3 cm.
Đường thẳng vừa dựng cắt cung chứa gúc 500 tại C.
DABC là tam giỏc cần dựng, vỡ cú AB = 5cm, A = 500, 
chiều cao AH = 3 cm.
	b) Dựng hỡnh đỳng, chớnh xỏc 	(1,0 điểm)
 Ngày soạn : 06/4/2010
 Ngày giảng: 08/4/2010.	
Chương IV 
	Tiết : 58	
Baứi 1 : HèNH TRUẽ
DIEÄN TÍCH XUNG QUANH VAỉ THEÅ TÍCH HèNH TRUẽ
I.Muùc tieõu: 
1. Kiến thức: HS naộm ủửụùc ủaựy, truùc, maởt xung quanh, đường sinh, ủoọ daứi ủửụứng cao, maởt caột cuỷa hỡnh truù.
Coõng thửực dieọn tớch xung quanh, dieọn tớch toaứn phaàn, theồ tớch cuỷa hỡnh truù. 
2. Kỹ năng: T ớnh dieọn tớch xung quanh, dieọn tớch toaứn phaàn, theồ tớch cuỷa hỡnh truù.
3. Thái độ: Rèn luyện tớnh tớch cực, cẩn thận, chớnh xác. 
II.Chuaồn bũ: Compa, thửụực, baỷng phuù, moõ hỡnh:
Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 	 + Lớp 9A : ................... + Lớp 9B : 
2. Kiểm tra: Không.
3. Bài mới:
NOÄI DUNG
HOẽAT ẹOÄNG GV
HOẽAT ẹOÄNG HS
HOAẽT ẹOÄNG 1 (10p)
1. Hỡnh truù 
* Hỡnh truù coự : 
-Hai ủaựy:hỡnhtroứn (D,DA) vaứ (C, CB).
- Truùc : ủửụứng thaỳng DC.
- Maởt xung quanh : do caùnh Ab queựt taùo thaứnh. 
- ẹửụứng sinh : AB, EF 
- ẹoọ daứi ủửụứng cao : ủoọ daứi AB hay EF 
GV treo baỷng phuù veừ hỡnh 73 cho HS quan saựt
Khi quay hỡnh chửừ nhaọt ABCD moọt voứng quanh caùnh CD coỏ ủũnh ta ủửụùc moọt hỡnh truù. 
Caực yeỏu toỏ cuỷa hỡnh truù goàm coự gỡ ? Nhaọn xeựt? 
_ Truùc cuỷa hỡnh truù ? 
_ Maởt xung quanh laứ phaàn naứo ? 
_ ẹửụứng sinh laứ gỡ ? 
HS quan saựt hỡnh veừ treõn baỷng vaứ nhaọn xeựt 
- Hai ủaựy laứ hai hỡnh troứn baống nhau vaứ naốm treõn hai maởt phaỳng song song.
- ẹửụứng sinh vuoõng goực vụựi hai maởt phaỳng ủaựy.
- Truùc : ủửụứng thaỳng DC.
- Maởt xung quanh : do caùnh Ab queựt taùo thaứnh. 
- ẹửụứng sinh : Ab, EF 
- ẹoọ daứi ủửụứng cao : ủoọ daứi AB hay EF 
HS khaực nhaọn xeựt 
HOAẽT ẹOÄNG 2 (8p) caột 
2. Maởt caột : 
- Phaàn maởt phaỳng bũ giụựi haùn beõn trong hỡnh truù khi caột hỡnh truù
* Caột hỡnh truù bụỷi moọt maởt phaỳng song song vụựi ủaựy 
- Laứ hỡnh troứn baống hỡnh troứn ủaựy neỏu caột theo moọt maởt phaỳng song song vụựi ủaựy. 
Laứ hỡnh chửừ nhaọt neỏu caột theo moọt maởt phaỳng song song vụựi truùc.
- Maởt nửụực ụỷ trong C thuỷy tinh vaứ oỏng phaàn nghieọm ủeàu laứ nhửừng hỡnh troứn. 
*Caột hỡnh truù bụỷi moọt maởt phaỳng song song vụựi truùc DC
HOAẽT ẹOÄNG 3 (10p): Dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh truù 
10 = 
3. Dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh truù : 
Dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh truù : 
Sxp = 2xp = 2p.r.h
 (r : baựn kớnh ủửụứng troứn ủaựy, h : chieàu cao). 
* Dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh truù : 
Stp 2 p.r.h + 2p.r2 
GV ủửa moõ hỡnh baống giaỏy ra cho Hs quan saựt 
Cho hỡnh truù baống giaỏy.
- Caột rụứi hai ủaựy 
- Caột doùc ủửụứng hỡnh maởt xung quanh, traỷi phaỳng ra. 
Giụựi thieọu 
- Dieọn tớch xung quanh.
- Dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh truù. 
B
A
5cm
5cm
10 cm
(5.2.3,14 cm)
Dieọn tớch moọt hỡnh troứn, baựn kớnh 5cm : 
5.5. 3,14 = c (cm2) 
Dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt : 
(5.2 .3,14). = c (cm2) 
Toồng dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt vaứ dieọn tớch hai hỡnh troứn ủaựy : 
c . 2 + c = c (cm2) 
HOAẽT ẹOÄNG 4 (10p): Theồ tớch hỡnh truù 
4. Theồ tớch hỡnh truù : 
* Theồ tớch hỡnh truù : 
V = Sh = p.r2.h
S : dieọn tớch hỡnh troứn ủaựy
h : chieàu cao 
VD : tớnh theồ tớch cuỷa voứng bi 
V = V2 – V1 = pa2h - pb2h
 = p (a2 – b2)
HS ghi coõng thửực tớnh theồ tớch hỡnh truù vaứo vở
_ ẹoùc vớ duù trong SGK 
_ Voứng bi coự theồ xem laứ hai hỡnh truù loàng nhau 
_ Theồ tớch voứng bi baống theồ tớch hỡnh truù lụựn trửứ theồ tớch hỡnh truù nhoỷ 
Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài học.
 - Làm các bài tập: 1; 2 ;3 – SGK – T115.
 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm các bài tập 4,5,6,7 – SGK .
Tiết 61: Hình nón-Hình nón cụt-Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt 
Ngày soạn: 25/ 04/ 2009 	 Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
9B
9D
A.Mục tiêu:
- Học sinh cần nhớ lại và khắc sâu các khái niệm : Đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt song song với đáy và có khái niệm về hình nón cụt. 
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần thể tích của hi nón , hình nón cụt.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; thước thẳng, compa, máy tính
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, Compa, Eke
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của hS
1.Hoạt động 1: Hình nón
Ta đã biết, khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được một hình trụ. Nếu thay hình chữ nhật bằng một tam giác vuông, quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định, ta được một hình nón
Khi quay:
- Cạnh OC quét nên đáy của hình nón, là một hình tròn tâm O.
- Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC được gọi là một đường sinh.
- A là đỉnh của hình nón AO gọi là đường cao của hình nón.
Gv treo bảng phụ hình 87 SGK – Tr.114
Gv đưa một chiếc nón để Hs quan sát và thực hiện ?1 SGK
 A	A
	Đường cao
	 Đường sinh
 D
C	O	 C
Một hs lên bảng chỉ rõ các yếu tố của hình nón: đỉnh, đường tròn đáy, đường sinh, mặt xung quanh, mặt đáy
2.Hoạt động 2: Diện tích xung quanh hình nón
Cắt măt xung quanh của một hình nón dọc theo đường sinh rồi trải ra
? Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là hình gì
? Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn SAA’A
? Độ dài cung AA’A tính thế nào 
? Tính diện tích quạt tròn SAA’A
Đó cũng là của hình nón. 
Vậy của hình nón là 
Với r là bán kính đáy của hình nón
 l là độ dài đườn sinh
? Tính diện tích toàn phần của hình nón như thế nào
? Nêu công thức tính của hình chóp đều 
Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là hình quạt tròn
 S S	
A	A’ A 2r A	
	A’	
Diện tích hình quạt tròn 
Độ dài cung AA’A chính là đọ dài đường tròn (O;r) , vậy bằng 2pr
Diện tích xung quanh của hình chóp đều là 
Với p là nửa chu vi đáy
d: là trung đoạn của hình chóp
3.Hoạt động 3: Thể tích hình nón
Gv giới thiệu cách tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm (như SGK)
hay 
	h	r
4.Hoạt động 4: Hình nón cụt
Gv giới thiệu khái niệm hình nón cụt như SGK
? Hình nón cụt có mấy đáy
? Là các hình như thế nào
 r1
 r2
 h
5.Hoạt động 5: Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt
Gv treo bảng phụ Hình 92 SGK
Giới thiệu công thức tính 
6.Hoạt động 6: Vận dụng-Củng cố
-Nêu nội dung của bài
-Giải bài tập: 23 29 Sgk-117 - 118
+Về nhà:
-Nắm vững: Các nội dung đã học
-Giải bài tập: Sgk- ; SBT-
 Ngày soạn : 16/4/2010
 Ngày giảng: 17/4/2010.	
Tiết 61: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố và khắc sâu các khái niệm: Đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt song song với đáy và có khái niệm về hình nón cụt. Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần thể tích của hi nón , hình nón cụt.
II. chuẩn bị
* GV :	- Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi trước một số bài tập, phấn màu.
* HS :	- Thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm
III. các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức: 	 + Lớp 9A : .
 + Lớp 9B : ......
2. Kiểm tra:
- 2HS chữa bài tập 20 Sgk-Tr118
A
r
h
d
r (cm)
d (cm)
h (cm)
l (cm)
V (cm)
10
20
10
5
10
10
9,77
19,54
10
13,98
1000
10
1000
10
1000
3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
C
a
r
O
A
Bài tập 17 SGK – Tr117
? Nêu công thức tính
độ dài cung tròn n0, 
Bán kính bằng a
? Độ dài cung hình 
quạt chính là độ dài
C
α
r
O
A
B
B
l
đường tròn đáy hình nón C = 2pr
? Hãy tính bán kính đáy hình nón biết 
 và đường sinh AC = a
?Tính độ dài đường tròn đáy
? Nêu cách tính số đo cung n0 của hình khai triển mặt xung quanh hình nón
C
α
r
O
A
B
B
l
Bài 23 (SGK - Tr119)
Gọi bán kính đáy của hình nón là r, độ dài đường sinh là l .
? Để tính được góc α , ta cần tìm gì 
Biết diện tích mặt khai triển của mặt nón bằng diện tích hình tròn bán kính SA = l . Hãy tính diện tích đó
? Tính tỷ số . Từ đó tính góc α
Trong tam giác vuông OAC có CAO = 300 , AC = a
Vậy độ dài đường tròn là 
Thay vào (1) ta có :
Để tính được góc α ta cần tìm được tỷ số tức là tính được sinα .
Diện tích của quạt tròn khai triển đồng thời là diện tích xung quanh của hình nón là :
Squạt = = Sxq nón
Sxq nón = πrl
Vậy sinα = 0,25 ị α ằ 140 28
4.Củng cố:
- Nhắc lại cách tính các yếu tố của hình nón.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chức công thức tính diên tích xung quanh và thể tích của hình nón
- Giải bài tập : 24,25,26,27,28,29 ( Sgk – Tr 119,120)
- Giải bài tập:23, 24 ( SBT – Tr 127,128 )
- Đọc trước bài : Hình cầu. Diện tích mặt cầu ...

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 9.doc