Giáo án môn Hình học khối 9 - THCS Lương Định Của - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiết 2)

Giáo án môn Hình học khối 9 - THCS Lương Định Của - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiết 2)

I-MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì?

2. Kỹ năng: HS vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông

 3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: - Bảng phụ.Máy tính bỏ túi

 HS : - Máytính bỏ túi

 - Ôn lai các hệ thức trong tam giác vuông, công thức định nghĩa tỉ số lượng giác, cách dùng máy tính.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.

IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 9 - THCS Lương Định Của - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
 Tiết 12
§4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 2)
I-MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: 
HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì?
2. Kỹ năng: HS vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông
 3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Bảng phụ.Máy tính bỏ túi
HS : - Máytính bỏ túi 
 - Ôn laiï các hệ thức trong tam giác vuông, công thức định nghĩa tỉ số lượng giác, cách dùng máy tính. 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 T.G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
7 ph
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
GV nêu yêu cầu kiểm tra :
HS1 : Phát biểu định lý và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (có hình vẽ minh họa ).
HS2 : Chữa bài tập 26 trang 88 SGK .
(Tính cả chiều dài đường xiên của tia nắng từ đỉnh tháp tới mặt đất).
GV nhận xét cho điểm HS
Hai HS lên bảng kiểm tra .
HS1 : Phát biểu định lý và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (trang 86 SGK)
HS2: Chữa bài tập 26 trang 88 SGK .
Chữa bài tập 26( trang 88 SGK .)
 B
 340
 C 86 cm A
* Có AB = AC. tg340 
=> AB = 86 . tg340
=> AB 86 . 0,6745 58 (m)
* cosC = 
24 ph
Hoạt động 2 : 2. ÁP DỤNG GIẢI TAM GIÁC VUÔNG
GV giới thiệu :
 Trong một tam giác vuông nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh va góc còn lại của nó. Bài 
TIẾT 11
§4. MỘT SỐ HỆ THƯC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
toán đặt ra như thế gọi là bài toán giải tam giác vuông.
Vậy để giải một tam giác vuông cần biết mấy yếu tố? Trong đó số cạnh như thế nào?
GV nên lưu ý về cách lấy kết quả:
- Số đo góc làm tròn đến độ.
- Số đo độ đài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba.
Ví dụ 3 trang 87 SGK
(GV đưa đề bài và hihnhf vẽ lên bảng phụ) 
 C
 8
 5 
A B
- Để giải tam giác vuông ABC, cần tính cạnh, góc nào?
- Hãy nêu cách tính.
- GV gợi ý : Có thể tính được tỉ số lượng giác của góc nào?
GV yêu cầu HS làm SGK.
Trong ví dụ 3, hãy tính cạnh BC mà không áp dụng định lý Pytago.
Ví dụ 4 trang 87 SGK
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) P
 360
 7
 O Q
- Để giải tam giác vuông PQO, ta cần tính cạnh, góc nào?
- Hãy nêu cách tính.
GV yêu cầu HS làm SGK
Trong ví dụ 4, hãy tính cạnh OP, OQ qua cosin của các góc P và Q
HS : Để giải một bài toán tam giác vuông cần biết hai yếu tố , trong đó phải có ít nhất một cạnh.
Một HS đọc to ví dụ 3
HS vẽ hình vào vở.
HS : Cần tính cạnh BC, 
ùHS : Tính góc B và C trước.
HS : Cần tính , cạnh OP, OQ
HS : OP = PQ.cosP = 7.cos360
 5,663
 OQ = PqcosQ = 7.cos540
 4,114
2. ÁP DỤNG GIẢI TAM GIÁC VUÔNG
Ví dụ 3 (trang 87 SGK)
Giải:
* BC = (đ/l Pytago)
= 
*tgC = 
Giải ( SGK.trang87)
Có 
sinB = 
Ví dụ 4 (trang 87 SGK)
Giải:
* = 900 - = 900 – 360 = 540
OP = PQsinQ = 7sin540 5,663
OQ = PQsinP = 7sin360 4,114
Ví dụ 5 trang 87, 88 SGK
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ).
GV yêu cầu HS tự giải , gọi một HS lên bảng tính.
GV : Em có thể tính MN bằng cách nào khác?
-Hãy so sánh hai cách tính.
GV yêu cầu HS đọc nhận xét trang 88SGK.
Một HS lên bảng tính.
HS : Sau khi tính xong LM, Ta có thể tính MN bằng cách áp dụng định lý Pytago.
-Aùp dụng định lý Pytago các thao tác sẽ phức tạp hơn, không liên hoàn
 Ví dụ 5 (trang 87, 88 SGK) 
Có LM = MNcos510
=>
Cách áp dụng định lý Pytago 
MN = 
12 ph
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
GV yêu cầu HS làm bài tập 27 trang 88 SGK theo các nhóm, mỗi dãy làm một câu.
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì đại diện 4 nhóm trình bày bài làm.
GV qua việc giải các tam giác vuông hãy cho b iết cách tìm.
- Góc nhọn.
HS hoạt động nhóm.
- Vẽ hình, điền các yếu tố đã cho lên hình.
- Tính cụ thể.
HS : Để tìm góc nhọn trong tam giác vuông.
+ Nếu biết một góc nhọn thì góc nhọn còn lại bằng 900 - .
+ Nếu biết hai cạnh thì tìm một tỉ số lượng giác của góc, từ đó tìm 
Bài tập 27 (trang 88 SGK)
Kết quả:
 a) 
AB = c 5,774 (cm)
BC = a 11,547 (cm)
b) 
AC = AB = 10(cm)
BC = a 11,142 (cm)
c) 
AC 11,472 (cm)
AB 16,383 (cm)
- Cạnh góc vuông.
- Cạnh huyền 
góc.
- Để tìm cạnh góc vuông, ta dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Để tìm cạnh huyền từ hệ thức :
b = a. sinB = a. cosC
=>a = 
2 ph
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông.
Bài tập 27 (làm vào vở), 28 trang 88, 89 SGK.
Bài 55, 56, 57, 58 trang 97 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docT.12- Mot so he thuc ve canh...(t.2).doc