Giáo án môn Hình học khối 9 - THCS Lương Định Của - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiếp)

Giáo án môn Hình học khối 9 - THCS Lương Định Của - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiếp)

I-MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Củng cố định lý 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

 Biết thiết lập các hệ thức bc = ah và dưới sự hướng dẫn của GV.

2. Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

 3. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực xây dựng bài.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: - Bảng tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

 - Bảng phụ ghi sẵn một số và câu hỏi , bài tâp và định lý 3, định lý 4

 HS : Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.

IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1052Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 9 - THCS Lương Định Của - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
 Tiết 2
	 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNHVÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt)
I-MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Củng cố định lý 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 Biết thiết lập các hệ thức bc = ah và dưới sự hướng dẫn của GV.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
 3. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực xây dựng bài.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Bảng tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 - Bảng phụ ghi sẵn một số và câu hỏi , bài tâp và định lý 3, định lý 4
HS : Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 T.G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
7 ph
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: - Phát biểu định lý 1 và 2 hêï thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Vẽ tam giác vuông, điền ký hiệu và viết hệ thức 1 và 2 . (dưới dạng chữ nhỏ a, b, c).
HS2 : Chữa bài tập 4 trang 69 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ hoặc màn hình)
GV nhận xét cho điểm.
Hai HS lên kiểm tra.
HS1 : Phát biểu định lý 1 và 2 trang 65 SGK.
b2 = ab/ ; c2 = ac/
h2 = b/c/
HS2 lên bảng chữa bài tập
HS nhận xét bài làm của bạn, chữa bài.
Bài tập 4( trang 69 SGK)
Giải:
AH2 = BH . HC (đ/l 2) 
hay 22 = 1 . x
=> x = 4.
AC2 = AH2 + HC2 (đ/l Pytago)
AC2 = 22 + 42 
AC2 = 20
=> y = = 
12 ph
Hoạt động 2 : ĐỊNH LÝ 3
GV vẽ hình 1 trang 64 SK lên bảng và nêu định lý 3 SGK.
ĐỊNH LÝ 3(SGK trang 66)
Chứng minh
GV : - Nêu hệ thức của định lý 3.
- Hãy chứng minh định lý.
-Còn cách chứng minh nào khác không?
- Phân tích đi lên để tìm ra cặp tam giác cần chứng minh đồng dạng
-Hãy chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA.
GV cho HS làm bài tập 3 trang 69 SGK.
Tính x và y
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
HS lên bảng chứng minh.
HS : - Có thể chứng minh dựa vào tam giác đồng dạng
-HS chứng minh miệng.
Xet tam giác vuông ABC và HBA có 
Học sinh lên bảng làm bài tập
bc = ah
hay AC . AB = BC . AH
- Theo công thức tính diện tích tam giác.
SABC = 
=> AC . AB = BC . AH
Hay b . c = a . h
SƠ ĐỒ CM:
AC . AB = BC . AH
Bài tập 3( trang 69 SGK.)
Giải:
14 ph
Hoạt động 3 : ĐỊNH LÝ 4
GV : Đặt vấn đề : Nhờ định lý Pytago , từ hệ thức (3) ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông.
ï 
Hệ thức đó được phát biểu thành định lý sau.
Định lý 4 (SGK)
ĐỊNH LÝ 4 (SGK trang 67)
SƠ ĐỒ CM:
GV yêu cầu HS đọc định lý 4 (SGK)
GV hướng dẫn HS chứng minh định lý “phân tích đi lên”.
GV: Khi chứng minh, xuất phát từ hệ thức bc = ah đi ngược lên, ta sẽ có hệ thức (4).
Aùp dụng hệ thức 4 để giải.
Ví dụ 3 trang 67 SGK.
(GV đưa Ví dụ 3 và hình 3 lên bảng phụ)
- Căn cứ vào giả thiết, ta tính độ dài đường cao h như thế nào?
HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV
Ví dụ 3 : ( trang 67 SGK.)
Giải:
Theo hệ thức (4)
10 ph
Hoạt động 4: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
Bài tập : Hãy điền vào chỗ () để được các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 c h b
 c/ b /
 a
a2 = .+ 
b2 =. ;  = ac/
h2 =..
.= ah
Bài tập 5 trang 69 SGK.
GV ỷêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập
HS làm bài tập vào vở.
Một HS lên bảng điền .
HS hoạt dộng theo nhóm.
Bài tập (làm thêm)
a2 = b2.+ c2
b2 =ab/. ; c2 = ac/
h2 =b/. c/..
bc.= ah
Bài tập 5( trang 69 SGK.)
Giải: 
GV kiểm tra các nhóm hoạt động nhắc nhở.
Các nhóm hoạt động 5 phút thì GV yêu cầu đại diện hai nhóm lần lượt lên trình bày hai ý (mỗi nhóm một ý)
- Tính h.
- Tính x , y
Đại diện hai nhóm lên trình bày bài.
HS lớp nhận xét , chữa bài.
Tính h.
Cách khác
a = (định lý Pytago)
a . h = b . c (đ/l 3)
=> h = 
Tính x , y
32 = x . a (đ/l 1)
=> x =
2 ph
	Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHA Ø
Nắm vững các hệ thức vè cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Bài tập về nhà số 7, 9 trang 69, 70 SGK; bài số 3, 4, 5, 6, 7 trang 90 SBT
Tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docT.2 - Mot so he thuc ve canh...(tt).doc