I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực làm bài tập , phát biểu xây dựng bài.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi sẵn một số và câu hỏi , bài tập
HS : Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp luyện tập , gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày dạy: Tiết 4 §. LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực làm bài tập , phát biểu xây dựng bài. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ ghi sẵn một số và câu hỏi , bài tập HS : Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp luyện tập , gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm. IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 7 ph Hoạt động 1 : KIỂM TRA GV yêu cầu: HS : Chữa bài tập 9 trang 70 sgk. (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV nhận xét cho điểm Hai HS lên bảng chữa bài tập. HS Chữa bài tập 9 trang 70 sgk. HS lớp nhận xét bài làm của bạn, chữa bài. 1. Sửa bài tập về nhà: Bài tập 9 (trang 70 sgk) Giải: a) Chứng minh : - Xét tam giác vuông DAI và DCL có ; DA = DC (cạnh hình vuông) (cùng phụ với ) => => DI = DL => b ) Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL,vậy (kh/đổi 35 ph Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP GV : Yêu cầu HS sữa bài tập 8/90 sbt. GV vẽ hình. ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì? Giả sử BC lớn hơn AC là 1. Khi đó ta có các đẳng thức nào? - Gọi 1 HS lên bảng tính. - HS đọc đề. - HS : Cạnh huyền lớn hơn một cạnh góc vuông là 1cm. Tổng hai cạnh góc vuông lớn hơn cạnh huyền 4cm. Tính các cạnh của tam giác vuông. - HS: BC – AC = 1 AB + AC - BC = 4 AB2 + AC2 = BC2 2. LUYỆN TẬP Bài 8/ 90 sbt Cho biết: BC – AC = 1 (1) AB + AC - BC = 4 (2) AB2 + AC2 = BC2 (3) Tính AB , BC, AC ? Giải: Từ (1) và (2) suy ra AB + AC – AC - 1 = 4 => AB = 5 Thay BC = AC + 1 và AB = 5 vào (3), ta được : 52 + AC2 = (AC + 1)2 => AC = 12, BC = 13 GV : Yêu cầu HS sữa bài tập 17/91 sbt. ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì? ? Phát biểu tính chất đường phân giác trong tam giác đã học ở lớp 8. ? BE là đường phân giác trong tam giác ABC, ta có tỉ số nào ? - HS đọc đề. - HS vẽ hình - HS: Cho Hình chữ nhật ABCD. Đường phân giác của góc B cắt đoạn AC thành hai đoạn có độ dài . Tính các kích thước của hình chữ nhật . - Phát biểu. - HS trả lời? HS lên bảng trình bày chứng minh. Bài 17/91 sbt Giải : giả sử Vì BE là đường phân giác trong tam giác ABC nên ta có : =>AB = CB Ta có AB2 + BC2 = AC2 (1) Thay AB = CB vào (1) , ta được : => AD = 8 => AB = CD = . 8 = 6 cm 3 ph Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Bài tập vềø nhà số 19,20 trang 91 SBT. . Đọc trước b ài tỷ số lượng giác của góc nhọn. Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ (tỉ lệ hức) giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng. .
Tài liệu đính kèm: