Giáo án môn Hình học khối 9 - THCS Lương Định Của - Tiết 7: Luyện tập

Giáo án môn Hình học khối 9 - THCS Lương Định Của - Tiết 7: Luyện tập

I-MỤC TIÊU

1. Kỹ năng:

 Rèn cho HS kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giácS kỹ năng dựn góc khi biết mộ trong của nó.

 Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.

2. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực làm bài tập , phát biểu xây dựng bài.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: - Bảng phụ ghi sẵn một số câu hỏi và bài tập.

 HS : Ôn tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn; các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau, các hệ thức lượng trong tam giác vuông đã học.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 9 - THCS Lương Định Của - Tiết 7: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
§. Tiết 7
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
1. Kỹ năng: 
Rèn cho HS kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giácS kỹ năng dựn góc khi biết mộ trong của nó.
Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.
2. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực làm bài tập , phát biểu xây dựng bài.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Bảng phụ ghi sẵn một số câu hỏi và bài tập.
HS : Ôn tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn; các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau, các hệ thức lượng trong tam giác vuông đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 T.G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
8 ph
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
HS1 : - Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau.
-Chữa bài tập 12 trang 76 SGK.
HS2 : Chữa bài tập 13 (c . d) trang 77 SGK.
Dựng góc nhọn biết 
c) tg = 
d) cotg= 
GV nhận xét cho điểm
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1 : -Phát biểu định lý trang 74 SGK.
Chữa bài tập 12 trang 76 SGK
HS2 dựng hình và trình bày miệng chứng minh.
HS lớp nhận xét , chữa bài.
1. Sửa bài tập về nhà :
Bài tập 12 (trang 76 SGK.)
Giải :
sin600 = cos300
cos750 = sin 150
sin52030/ = cos37030/
cotg820 = tg80
tg800 = cotg100
Bài tập 13 (c . d) (trang 77 SGK.)
Giải :
c) 
tg= 
d) cotg = 
35 ph
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
 Bài tập 13 (a, b) trang 77 GK.
Dựng góc nhọn , biết
a) sin= 
GV yêu cầu một HS nêu cách dựng và lên bảng dựng hình 
 Chứng minh sin= 
 b) cos= 
 Chứng minh cos= 0,6
Bài 14 trang 77 SGK.
GV : Cho tam gíca vuông ABC (Â = 900), góc B = . Căn cứ vào hình vẽ đó, chứng minh các công thức của bài 14 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
HS nêu cách dựng
Cả lớp dựng hình vào vở
HS nêu cách dựng và dựng hình
HS hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp chứng minh công thức:
tg= và cotg= 
Nửa lớp chứng minh công thức:
tg. cotg = 1
sin2 + cos2 = 1 
2. Luyện tập :
Bài tập 13 (a, b) ( trang 77SGK.)
Giải :
a) Cách dựng :
- Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2.
- Vẽ cung tròn (M ; 3) cắt Ox tại N.
Gọi =
b) 
Bài 14 ( trang 77 SGK.)
Giải:
Chứng minh công thức:
tg= và cotg= 
*tg=
=> tg= 
*
* tg. cotg = 
* sin2 + cos2
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
GV kiểm thêm bài làm của vài nhóm.
Bài 15 trang 77 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV: Góc B và góc C là hai góc phụ mnhau.
Biết cos = 0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C?
-Dựa trên công thức nào tính được cos C?
-Tính tgC, cotgC ?
Bài 16 trang 77 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
 600 8
 x?
Tính x ?
GV : x là cạnh đối diện của góc 600., cạnh huyền có độ dài là 8. Vậy ta xét tỉ số lượng giác nào của góc 600
Bài 17 trang 77 SGK
(Hình vẽ sẵn trên bảng phụ)
 A
 x
 ) 450
B 20 H 21 C
GV hỏi : Tam gioác ABC có là tam giác vuông không?
Nêu cách tính x.
Đại diện các nhóm lên trình bày bài giải.
HS lớp nhận xét góp ý.
HS : Hai góc B và C là hai góc phụ nhau.
 Vậy sinC = cosB = 0,8
HS : Ta xét sin600
-HS : Tam giác ABC không phải là tam giác vuông vì nếu tam giác ABC vuông tại A, có = 450 thì tam giác ABC sẽ là tam giác vuông cân. Khi ấy đường cao AH 
Bài 15 (trang 77 SGK.)
Giải :
-Ta có :
sin2C = cos2C = 1
=> cos2C = 1 – sin2C
cos2C = 1 – 0, 82
cos2C = 0,36
=> cosC = 0,6
-Ta có:
-Có cotg C = 
Bài 16 (trang 77 SGK)
Giải :
Ta xét sin600
Sin600 = 
=> x = 
Bài 17 (trang 77 SGK)
Giải :
-Tam giác AHB có = 900, 
= 450 => AHB vuông cân.
=> AH = BNH = 20.
Xét tam giác vuông AHC có 
AC2 = AH2 + HC2 (đ/l Pytago)
x2 = 202 + 212 
x = 
Bài 32 trang 93, 94 SBT
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV vẽ hình lên bảng.
 b) GV: Để tính AC trước tiên ta cần tính DC.
Để tính được DC , trong các thông tin:
SinC = ; cosC = ; tgC = 
Ta nên sử dụng thông tin nào?
-GV thông báo :
Nếu dùng thông tin cosC = , ta cần dùng công thức.
Sin2 + cos= 1 để tính sinC rồi từ đó tính tiếp.
Vậy trong ba thông tin dùng thông tin tgC = cho kết quả nhanh nhất.
phải là trung tuyến, trong khi đó trên hình ta có BH HC
HS đọc đề bài.
HS vẽ hình vào trong vở.
HS : Để tính DC khi đã biết BD = 6,
Ta nên dùng thông tin tgC = , vì 
Vậy AC = AD + DC = 5 + 8 = 13
-= Ta cód thể dùng thông tin
sinC = , vì 
sinC = 
Sau đó dùng định lý Pytago tính được DC.
Bài 32( trang 93, 94 SBT)
Giải :
a) SABD = 
b) 
2 ph
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀØ NHÀ
Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Bài tập về nhà số 28, 29, 30, 31, 36 trang 93, 94 SBT
Tiết sau mang Bảng chữ số với bốn số thập phân và máy tính bỏ túi đểâ học Bảng lượng giác và tìm tỉ số lượng giác và góc bằng máy tính bỏ túi

Tài liệu đính kèm:

  • docT.7- Luyen tap.doc