I. Mục tiêu:
+ Nhận biết được các cặp tam giác vuông ở hình 1
+ Biết thiết lập các hệ thức b2= a.b,; c2=a.c,,h2 =b,.c, và
+ Biết cận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập
II, Chuẩn bị:
+ Thầy: Bảng phụ, bài soạn.
+ Trò: Ôn tập các trường hợp đ d của hai tam giác.
III, Tiến trình lên lớp:
1, ổn định: Sĩ số
2, Kiểm tra:
HS1: Hãy tìm các cặp tam giác vuông đd ở H1
Bài soạn hình học 9 Tuần 1 Tiết 1 Soạn: 20/8/08 Dạy:23/8/08 Chuơng I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. I. Mục tiêu: + Nhận biết được các cặp tam giác vuông ở hình 1 + Biết thiết lập các hệ thức b2= a.b,; c2=a.c,,h2 =b,.c, và + Biết cận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập II, Chuẩn bị: + Thầy: Bảng phụ, bài soạn. + Trò: Ôn tập các trường hợp đ d của hai tam giác. III, Tiến trình lên lớp: 1, ổn định: Sĩ số 2, Kiểm tra: HS1: Hãy tìm các cặp tam giác vuông đd ở H1 3, BàI mới: Lớp 8 các em đã biết cách đo chiều cao của một vật( Không trực tiếp) Trong bài học này ta có một cách khác để xác định chiều cao của một vật nhờ vào các hệ thức trong tam giác vuông. Hoạt động 1: GV: Cho học sinh đọc nghiên cứu định lý 1 Gọi 3 HS phát biểu lại HS: Vẽ hình ghi GT và KL của định lý GV: Hướng dẫn HS cm? b2=a.b, Gọi 1 HS cm định lý GV: Nêu ví dụ 1 Chú ý học sinh a = b,+c, Đây là cách khác chứng minh định lý py ta go Hoạt động 2: GV: Cho HS đọc nội dung định lý 2 Ghi GT và KL của định lý GV: Cho HS làm câu hỏi 1 GV: Hướng dẫn HS chứng minh? H2=b,.c, ( gg) HS: áp dụng làm ví dụ 2 a,Định lý 1: GT KL b2=a.b, C2=a.c, CM: Xét tam giác vuông ABC và tam giấc HAC có chung Chứng minh tương tự * Ví dụ 1: ABC vuông có a = b,+c, ( Định lý pi ta go ) 2,Một số hệ thức liên quan tới đường cao a, Định lý 2: (SGK) GT KL h2=b,.c, CM: Ta có vì và * Ví dụ 2: BD2=AB.BC Chiều cao của cây AC = AB + BC 4, Củng cố: + GV: Cho HS đọc nội dung định lý 1,2 và định lý py ta go + Bài tập1: ( 68SGK) Cho HS làm bài trên phiếu học tập có sẵn hình vẽ và đề Ta có: (x +y )2 = 62+82( ĐL Pytago) x + y = 10 Ta có 62 = 10.x (ĐL 1) suy ra x = 3,6 ; y = 10 – 3,6 = 6,4 b,122 = 20.x (ĐL1) Suy ra 5, Hướng dẫn ở nhà: + Học thuộc nội dung định lý 1,2 nhớ các hệ thức của định lý + Xem lại các ví dụ của bài + Làm bài tập 2 ( 68) SGK. Tuần 2 Tiết 2 Soạn: 27/8/08 Dạy 30/8/08 Một số hệ thứcvề cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiếp) I, Mục tiêu: + Học sinh nhận biết đợc một số cặp tam giác vuông đ d trong hình 1 + Biết thiết lập các hệ thức a.h = b.c và dói sự dẫn dắt của GV + Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập II, Chuẩn bị: Thầy: Thước thẳng, bảng phụ Trò: Ôn lại các trường hợp đ d của tam giác vuông. III, Tiến trình lên lớp: 1, ổn định: 2, Kiểm tra: HS1: tìm x,y trong hình vẽ sau 3, Bài mới: Trong tiết học trước các em đã biết hai hệ thức b2=a.b,; c2= a.c,; h2 =b,.c, trong tiết học này ta tiếp tục tìm hiểu thêm một số hệ thức khác về tam giác vuông. Hoạt động 1: GV: Cho tam giác ABC như hình vẽ, cmr: b.c =a.h GV: Cho HS thảo luận cm ( có thể gợi ý cho HS) cách 1: Sử dụng công thức tính dt Cách 2: b.c = a.h GV: Chốt lại định lý, rồi cm định lý GV: Chú ý HS tính đường cao của tam giác vuông dựa vào công thức b.c =a.h Hoạt động 2: GV: Đặt vấn đề biết hai cạnh của một tam giác vuông có tính được đường cao của tam giác không? GV: Gợi ý cm? GV: Treo bảng phụ VD 3: hình vẽ HS: áp dụng công thức(4) tính h =? GV: Chốt lại công thức tính 1, Định lý 3: (SGK) GT KL b.c =a.h CM: ( vì góc C chung) * Ví dụ: Cho c=3 cm ; b=4 cm Tính h=? Bg: Tính a = ? suy ra a.h = b.c suy ra h =? 2, Định lý 4: (SGK67) GT: KL: HS: Tự cm định lý * Ví dụ 3: ta có: (cm) 4, Củng cố: * Hãy điền vào () để đợc các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông a2=+. b2=.. ; c2= h2= .= a.h ; * Bài tập 3: Ta có: y2=52+ 72 =25 +49 =74 ta có: x.y = 5.7 * Bài tập 4: Ta có:22=1.x suy ra x = 4 y2= x(1 + x) =4(1+4) =4.5 = 20 5, Hướng dẫn ở nhà: + Xem lại các hệ thức trong tam giác vuông, nhớ cách cm định lý + Xem lại các bài tập đã giải và hệ thức đã vận dụng + Làm bài tập 5,6 (69SGK) HD: Sử dụng công thức (4) Tính h =? ( bài tập 5)
Tài liệu đính kèm: