Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 21

Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 21

I, Mục tiêu:

+ Nhận biết được các cặp tam giác vuông ở hình 1

+ Biết thiết lập các hệ thức b2= a.b,; c2=a.c,,h2 =b,.c, và

+ Biết cận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập

II, Chuẩn bị:

+ Thầy: Bảng phụ, bài soạn.

+ Trò: Ôn tập các trường hợp đ d của hai tam giác.

III, Tiến trình lên lớp:

 

doc 42 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn hình học 9
Tuần 1 Tiết 1 Dạy:10/9/07
Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
I, Mục tiêu:
+ Nhận biết được các cặp tam giác vuông ở hình 1
+ Biết thiết lập các hệ thức b2= a.b,; c2=a.c,,h2 =b,.c, và 
+ Biết cận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập
II, Chuẩn bị:
+ Thầy: Bảng phụ, bài soạn.
+ Trò: Ôn tập các trường hợp đ d của hai tam giác.
III, Tiến trình lên lớp:
1, ổn định: Sĩ số
2, Kiểm tra:
HS1: Hãy tìm các cặp tam giác vuông đd ở H1
3, BàI mới:
 Lớp 8 các em đã biết cách đo chiều cao của một vật( Không trực tiếp) Trong bài học này ta có một cách khácđể xác định chiều cao của một vật nhờ vào các hệ thức trong tam giác vuông.
Hoạt động 1:
GV: Cho học sinh đọc nghiên cứu định lý 1
Gọi 3 HS phát biểu lại
HS: Vẽ hình ghi GT và KL của định lý
GV: Hướng dẫn HS cm?
b2=a.b, 
Gọi 1 HS cm định lý
GV: Nêu ví dụ 1
Chú ý học sinh a = b,+c,
Đây là cách khác chứng minh định lý py ta go
Hoạt động 2:
GV: Cho HS đọc nội dung định lý 2
Ghi GT và KL của định lý
GV: Cho HS làm câu hỏi 1
GV: Hướng dẫn HS chứng minh?
H2=b,.c,
( gg)
HS: áp dụng làm ví dụ 2
a,Định lý 1:
GT
KL
b2=a.b,
C2=a.c,
CM: Xét tam giác vuông ABC và tam giấc HAC có chung 
Chứng minh tương tự 
* Ví dụ 1: ABC vuông có a = b,+c,
( Định lý pi ta go )
2,Một số hệ thức liên quan tới đường cao
a, Định lý 2: (SGK)
GT
KL
h2=b,.c,
CM: Ta có vì và 
* Ví dụ 2: BD2=AB.BC
Chiều cao của cây AC = AB + BC
4, Củng cố:
+ GV: Cho HS đọc nội dung định lý 1,2 và định lý py ta go
+ Bài tập1: ( 68SGK) Cho HS làm bàI trên phiếu học tập có sẵn hình vẽ và đề
Ta có: (x +y )2 = 62+82( ĐL Pytago)
x + y = 10 Ta có 62 = 10.x (ĐL 1)
suy ra x = 3,6 ; y = 10 – 3,6 = 6,4 
b,122 = 20.x (ĐL1)
Suy ra 
5, Hướng dẫn ở nhà:
+ Học thuộc nội dung định lý 1,2 nhớ các hệ thức của định lý
+ Xem lại các ví dụ của bài
+ Làm bài tập 2 ( 68) SGK.
Tuần 2 Tiết 2 Dạy 17/9/07
Một số hệ thứcvề cạnh và đường cao
trong tam giác vuông (tiếp)
I, Mục tiêu:
+ Học sinh nhận biết được một số cặp tam giác vuông đ d trong hình 1
+ Biết thiết lập các hệ thức a.h = b.c và dưói sự dẫn dắt của GV
+ Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập
II, Chuẩn bị:
 Thầy: Thước thẳng, bảng phụ
 Trò: Ôn lại các trường hợp đ d của tam giác vuông.
III, Tiến trình lên lớp:
1, ổn định: 
2, Kiểm tra:
HS1: tìm x,y trong hình vẽ sau
3, Bài mới:
 Trong tiết học trước các em đã biết hai hệ thức b2=a.b,; c2= a.c,; h2 =b,.c, trong tiết học này ta tiếp tục tìm hiểu thêm một số hệ thức khác về tam giác vuông.
Hoạt động 1:
GV: Cho tam giác ABC như hình vẽ, cmr: b.c =a.h
GV: Cho HS thảo luận cm
( có thể gợi ý cho HS)
cách 1: Sử dụng công thức tính dt
Cách 2: b.c = a.h 
GV: Chốt lại định lý, rồi cm định lý
GV: Chú ý HS tính đường cao của tam giác vuông dựa vào công thức b.c =a.h
Hoạt động 2:
GV: Đặt vấn đề biết hai cạnh của một tam giác vuông có tính được đường cao của tam giác không?
GV: Gợi ý cm?
GV: Treo bảng phụ VD 3: hình vẽ
HS: áp dụng công thức(4) tính h =?
GV: Chốt lại công thức tính
1, Định lý 3: (SGK)
GT
KL
b.c =a.h
CM: 
( vì góc C chung)
* Ví dụ: Cho c=3 cm ; b=4 cm
Tính h=?
Bg: Tính a = ? suy ra a.h = b.c suy ra
 h =?
2, Định lý 4: (SGK67) 
GT: 
KL: 
HS: Tự cm định lý
* Ví dụ 3:
ta có: 
 (cm)
4, Củng cố: 
 * Hãy điền vào () để được các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
a2=+. b2=.. ; c2=
h2= .= a.h ; 
* Bài tập 3: Ta có: y2=52+ 72 =25 +49 =74 
ta có: x.y = 5.7 
* Bài tập 4: Ta có:22=1.x suy ra x = 4
y2= x(1 + x) =4(1+4) =4.5 = 20
5, Hướng dẫn ở nhà: 
+ Xem lại các hệ thức trong tam giác vuông, nhớ cách cm định lý
+ Xem lại các bài tập đã giải và hệ thức đã vận dụng 
+ Làm bài tập 5,6 (69SGK)
HD: Sử dụng công thức (4) Tính h =? ( bài tập 5)
Tuần 3 Tiết 3 Dạy: 22 / 9 / 07
Luyện tập
I, Mục tiêu:
+ HS nắm đợc các hệ thức trong tam giác vuông b2= a.b, ; c2=a.c,; a.h = b.c; h2=b,.c,; 
+ Biết vận dụng các hệ thức vào từng trờng hợp cụ thể để tính.
+ Rèn luyện cho hs tư duy vẽ hình, quan sát vận dụng, chứng minh.
II, Chuẩn bị: + Thầy: Bảng phụ vẽ sẵn hình bài tập 8
 + Trò: Ôn tập kiến thức chuẩn bị bài tập.
III, Tiến trình dạy học:
1, ổn định: Sĩ số lớp
2, Kiểm tra:
HS1: Bài tập 5( 69 SGK )
 vuông ởA 
Ta có AH là đờng cao của 
HS2: Bài 6 (69sgk)
Ta có BC=BH+CH=1+2=3
3, Bài mới: Trong tiết học trớc các em đã đợc học một số hệ thức về cạnh góc vuông và đờng cao trong tam giác vuông. Tiết học này các em vận dụng các kiến thức đó để giải bài tập.
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu bài tập 8(sgk)
Treo bảng phụ H10;H11;H12 (70)
GV: Cho HS thảo luận bài trong 7 phút
Gọi đại diện các nhóm trình bày3 phần a,b,c
Các nhóm nhận xét kết quả
GV: Chốt lại bài
Hoạt động 2:
GV: Nêu bàI toán
HS: Vẽ hình nêu GT, KL.
GV: Hớng dẫn hs chứng minh.
Cân 
Không đổi 
Dựa vào có CD là đờng cao
GV: Gọi hs làm trên bảng
1, Bài 8(70sgk)
2, Bài tập 9 (70sgk)
a, cm cân
Xétvà
Có 
AD=CD(ABCD là hv)
(cùng phụ )
Cân ở D
b, Theo câu a DI=DL
Mà vuông có
không đổi
Vậy
DK là đờng cao
Từ (1) và (2)
Không đổi vì DC 
Không đổi khi I thay đổi.
4, Củng cố: + GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản đã vận dụng
 + Hướng dẫn hs giải bài tập 7(69sgk)
 Chứng tỏ tam giác vuông dựa vào đường trung tuyến của tam giác, suy ra x là đường cao của tam giác vuông
5, Hớng dẫn ở nhà:
+ Ôn lại các hệ thức đã học trong tam giác vuông 
+ Làm lại các bài tập vào vở, chú ý các kiến thức đã vận dụng
+ Làm các bài tập 3,4,5,6,7(90sgk)
+ Xem trước bài tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
Tuần 3 Tiết 4 Dạy: 24 /9/07
Luyện Tập
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục cho HS ôn tập củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập trong sgk và sbt
II, Chuẩn bị:
Thầy: Bài soạn, bảng phụ ghi đầu bài, hình vẽ thước thẳng, com pa, phấn màu.
Trò: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, thứơc 
III, Tiến trình dạy học:
1, ổn định: sĩ số
2, Kiểm tra: 
HS1:Bài tập 3a: Phát biểu các định lý vận dụng cm trong bài làm
( ĐL pitago)
( hệ thức a.h = b.c)
Phát biểu định lý pytago và định lý 3
HS2: Bài tập 3b: Phát biểu các định lý vận dụng
Ta có 
Phát biểu định lý pytago và định lý 3
3, Bài mới: 
 Trong tiết học trước các em đã được luyện tập giải các bài tập vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Tiết học này chúng ta tiếp tục vận dụng các hệ thức đó để giải một số bài tập.
Hoạt động 1:
GV: Nêu bài toán, Đưa hình vẽ lên bảng phụ.
Gọi 2 hs lên bảng làm phần a,b
HS: Lớp thảo luận chung phần a,b
GV: Cho HS nhận xét
Có thể giải theo cách khác
GV: Chốt lại bài
Ta đã vận dụng những định lý nào để giải bài tập.
Hãy phát biểu nội dung các định lý đó.
Hoạt động 2:
GV: Gọi 2 hs lên bảng tính rồi khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng
a, Chọn B
b, Chọn C
Hoạt động 3:
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
GV: Hướng dẫn hs vẽ hình
HS: Vẽ hình để hiểu rõ bàI toán
GV:là tam giác gì ?Tại sao?
Căn cứ vào đâu mà có 
Tam giác DEF có là tam giác vuông không? vì sao?
Vậy 
Hoạt động 4:
GV: Nêu bài tập 5 (90sgk)
A, Hãy cho biết các dữ kiện của bài toán
GV: Cho hs thảo luận phần a, trong 3 phút
Gọi đại diện nhóm trình bày
HS: Nhận xét 
GV: Chốt lại
 1, Bài tập 4: (90 sbt)
 Từ hệ thức 
 Theo đl pytago:
áp dụng hệ thức a.h=b.c
2, Bài tập 2: Trắc nghiệm
A, Độ dài đường cao AH bằng:
A.6,5 B.6 C. 5
B, Độ dài cạnh AC bằng:
A.13 B. C.
3, Bài tập 7(69sgk)
Cách 1:
là tam giác vuông vì có OA=OB=OC
có AHBC 
Cách 2:
là vì có OD=OE=0F
4, Bài tập 5 (90 sbt)
A, AH=16; BH =25
Tính AB;AC;BC;HC.
Bg: a,
b, Về nhà:
4, Củng cố:
+ GV: Chốt lại cách giải các bài tập trên
+Chú ý vận dụng các hệ thức cho hợp lý, Sử dụng định lý pytago với tam giác vuông.
5, Hướng dẫn ở nhà: + Xem lại các bài tập đã giảI ở 2 tiết luyện tập
+ Học thuộc các hệ thức, đọc trước bài tỉ số lượng giác của một góc nhọn và làm bài tập trong SBT.
Tuần 3 Tiết 5 Dạy: 24 /9/07
tỉ số lượng giác của góc nhọn
I, Mục tiêu:
 HS nắm được: các công thức tính các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Tính được tỉ số lượng giác của 3 góc đặ biệt 
 Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
II, Chuẩn bị: 
Thày: Bảng phụ, Bài soạn
Trò: Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của 2 tam giác vuông đ d.
III, Tiến trình dạy học:
1, ổn định: sĩ số
2,Kiểm tra: 
HS1: Cho và có góc B= góc B, ( là 2 góc nhọn) . Hỏi có đ d với không? Nếu có hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng?
3, Bài mới: 
 Trong một tam giác vuông nếu không dùng thước đo góc, khi biết 2 cạnh thì có tính được các góc của nó hay không? Để trả lời câu hỏi trên ta nghiên cứu các vấn đề đó trong bài học hôm nay.
Hoạt động 1:
GV: Nêu phần mở đầu như sgk
Chú ý : 2 tam giác đ d thì độ lớn 2 góc tương ứng hai tam giác đ d không đổi
Suy ra tỉ số không đổi
GV: Cho hs thảo luận câu hỏi 1?(5, )
Gọi đại diện 1 nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét
Vậy khi độ lớn góc nhọn thay đổi
Thì tỉ số cạnh đối/ cạnh kề có thay 
đổi không suy ra nhận xét
GV: Ngoài tỉ số đối/ kề ta còn xét
Kề/ đối; đối/ huyền; huyền/ đối.
GV: Cho hs nêu định nghĩa
Từ ĐN em có nhận xét gì sin; cosvới 1
HS: Nhắc laị định nghĩa sgk
GV: Cho hs thảo luận ?2 trong 3 phút
Gọi hs trình bày
Hãy tính sinB; CosB; tgB; CotgB.
GV: Gọi hs thực hiện
Hãy tính tỉ số lượng giác của góc B
GV: Gọi hs thực hiện
 1, Khái niệm tỉ số LG của một góc nhọn:
a, Mở đầu: 
?1: 
Nếu 
Cân tạiA 
Ngược lại:
Suy ra cân
b, lấy B, Đối xứng với B qua AC ta có là nửa đều
B B, C. Trong 
Nếu gọi AB = a thì BC = B,B = 2 AB =2a
Theo pytago ta có AC=
Ngược lại thì theo pytago lấy B, Đối xứng B qua AC
Thì BC= B,C =BB, Đều 
b, Định nghĩa:
Sin=đối/ huyền
Cos=kề/huyền
Tg=đối/kề
Cotg=kề/ đối
?2Cho tại A có hãy viết tỉ số LG của góc 
* Ví dụ 1:
sin45= sin
* Ví dụ 2: (sgk)
4, Củng cố: 
+ Nhắc lại các tỉ số LG của một góc nhọn trong tam giác vuông 
+ Làm bài tập 10 (sgk )
5, Hướng dẫn ở nhà:
+ Xem lại tỉ số LG của góc nhọn trong một tam giác vuông.
+ Làm bài tập 11( 76 sgk)
+ Xem lại câu hỏi và các ví dụ sgk đã làm
+ Xem trước phần 2 và các ví dụ 3,4,5,6
Tuần 4 Tiết 6 Dạy: 30/ 9/07 
tỉ số lượng giác của góc nhọn ( tiếp )
I, Mục tiêu:
+ Củng cố các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn
+ Tính được tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 
+ Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
+ Biết dựng 1 góc khi cho biết tỉ số lượng giác của góc đó
+ Biết vận dụng về giải bài tập có liên quan
II, Chuẩn bị :
Thầy: Bài soạn, bảng phụ vẽ hình VD3, VD4, Bảng LG của các góc đặc biệt, thước thẳng, com pa, Phấn màu.
Trò: Ôn tập công thức ĐN tỉ số LG của góc nhọn, thước thẳng, com pa
III, Tiến trình dạy học:
1, ổn định:
2, Kiểm tra:
HS 1: 
Cho hình vẽ xác định cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền đối với góc 
 ... nhà:
- Ôn tập theo bảng “tóm tắt kiến thức cần nhớ” của chương
- Bài tập về nhà số 38,39,40 (95sgk) BàI 82,83,84,85 SBT
- Tiết sau ôn tập chương I mang đủ dụng cụ học tập và máy tính bỏ túi.
Tuần: 9 Tiết: 18 Soạn: /11/07 Dạy: /11/07 
Ôn tập chương I (tiếp)
I.Mục tiêu: 
- Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một TSLG của nó, kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của một vật thể trong thực tế
- Giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông
II. Chuẩn bị:
1.Thầy: - Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
 - Thước, ê ke, côm pa, thước đo độ, máy tính
2.Trò: - Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương I
 - Thước, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học:
ổn định: Sĩ số
2. Kiểm tra:
Kết hợp cùng ôn tập
Bài mới: 
 Hoạt động 1: A. Ôn tập lý thuyết:
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
HS: Làm câu hỏi 3
Điền vào để được hệ thức đúng
GV: Đưa bảng phụ HS điền vào
Đây là nội dung câu hỏi 3
Hoạt động 2:
HS2: Chữa bài tập 40(95sgk)
Tính chiều cao của cây trên hình vẽ
GV: Nêu câu hỏi 4 (sgk)
Gọi một học sinh trả lời
Bài tập áp dụng: Cho Trường hợp nào sau đây không giảI được tam giác vuông
A. Biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông
B. Biết hai góc nhọn 
C. Biết một góc nhọn và cạnh huyền
D. Biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông
Hoạt động 3:
GV: Nêu bài tập 38(sgk)
Đưa hình vẽ bàI lên bảng phụ
Tính AB làm tròn đến m
GV: Nêu bài tập (39sgk 95)
GV: Vẽ lại hình cho HS dễ hiểu
Khoảng cách giữa hai cọc là CD
GV: Nêu bài toán
Tính góc tạo bởi mái nhà biết mỗi mái dài 2,34 m và cao 0,8 m 
4. Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
b = .SinB =CosC
c =SinC = a.
b =TgB = .CotgC
c =TgC =.CotgB
B. Bài tập:
* Bài tập 40(94sgk)
Có AB = DE =30(cm)
Trong 
AD = BE= 1,7 m Vậy chiều cao của cây là: CD = CA + AD =21+1,7=22,7(m)
HS3: Để giải tam giác vuông cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn. Vậy để giải một tam giác vuông cànn biết ít nhất một cạnh.
Bài tập:
Trường hợp b không giải được
Bài tập: 
1, Bài tập 38(95sgk) 
bg: Ta có 
Bài 39(sgk 95)
Trong có 
Trong có 
Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là 
31,11-6,53=24,6(m)
3.Bài 85(SBT103)
cân suy ra đường cao AH đồng thời là phân giác 
Trong 
Củng cố:
– GV: Cho học sinh nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông
– Giải tam giác vuông là gì?
– Cách giải bài toán trên
Hướng dẫn ở nhà:
- Ôn tập lý thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra một tiết ( mang đủ dụng cụ)
- Làm bài tập số 41, 42 (96sgk)
- Bài tập số 87,88,90,93( 103, 104sbt)
Tuần: 10 Tiết: 19 Soạn: /11/07 Dạy: /11/07
Kiểm tra một tiết
I.Mục tiêu: 
- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh ở chương I về hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Rèn cho học sinh tư duy suy luận, ý thức tự giác trong làm bài.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bài soạn, đề bài
Trò: Giấy kiểm tra thước kẻ, dụng cụ học tập.
III.Tiến trình dạy học:
ổn định:
Kiểm tra:
Bài mới:
Đề bài:
Bài 1: (4đ ) Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước các kết quả đúng
 Cho đường cao DI
a, TgE bằng: A. B. C. 
b, SinE bằng: A. B. C. 
c, CosF bằng: A. B. C. 
d, Cotg bằng: A. B. C. 
Bài 2:( 2đ) Điền đúng sai vào các câu sau:
 Cho góc nhọn ta có:
A. B. 0 < Tg < 1
C. D. 
Bài 3: (2đ) Cho có AB = 12 (cm) góc ABC =400 , góc ACB =300 đường cao AH. Hãy tính độ dài AH, AC.
Bài 4: (4đ) Cho 
a, Giải tam giác vuông ABC.
b, Phân giác góc A cắt BC tại E. Tính BE, CE
c, Từ E kẻ EM; EN thứ tự vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì? Tính chu vi và diện tích tứ giác AMEN?
B. Biểu điểm: 
Bài 1 (2đ) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
Kết quả
B
B
B
C
Bài 2: (2đ) mỗi ý cho 0,5 điểm
1-Đ 2- S 3- S 4- Đ
BàI 3: (2đ) AH = 12.Sin40=7,71 (cm) (1đ)
 (1đ)
Bài 3: (4đ)
- Vẽ hình đúng cho 0,25đ
a, tính BC =5 (cm) (0,75)
Tính đúng góc B và góc C cho 1đ
b, Tính đúng EB = (0,5 đ)
 CE = (0,5đ)
c, Tứ giác AMEN là hình chữ nhật có AE là đường cao là phân giác suy ra tứ giác AMEN là hình vuông (0,5đ)
Tính ME = 1,71 (cm) Suy ra chu vi = 6,86 (cm)
Diện tích = 2,94 (cm2) (0,5đ)
Củng cố: 
Giáo viên thu bài kiểm tra nhận xét giờ kiểm tra.
Hướng dẫn ở nhà:
– Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.
- Ôn tập lại nội dung kiến thức cơ bản của chương.
- Xem trước bài: “ Sự xác định đường tròn” tính chất đối xứng của đường tròn
Tuần: 10 Tiết: 20 Soạn: /11/07 Dạy: /11/07
Chương II: Đường tròn
Sự xác định đường tròn- Tính chất đối xứng của đường tròn
I.Mục tiêu:
– Học sinh biết được một số nội dung kiến thức chính của chương 
- Học sinh nắm được định nghĩa đường tròn, cách xác định một đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác .
Học sinh nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng
- Học sinh biết cách dựng đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng biết cách chứng minh một điểm nằm trên, nằm trong, nằm bên ngoài đường tròn.
- Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Một tấm bìa hình tròn, thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi một số nội dung cần ghi nhanh
Trò: SGK thước thẳng, com pa, tấm bìa hình tròn.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định: 
Kiểm tra:
Giới thiệu chương II: Đường tròn
Bài mới:
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu học sinh vẽ đường tròn (O; R)
Nêu định nghĩa đường tròn
GV: Đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí tương đối của đường tròn (O;R)
Hãy 
Hãy viết các hệ thức liên hệ OM với R trong từng trường hợp: ( gv ghi hệ thức dưới hình vẽ )
a, OM>R b, OM =R c, OM<R
GV: Đưa câu hỏi 1 và hình 53 bảng phụ
Hoạt động 2:
GV: Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào? ( hoặc biết được yếu tố nào khác mà vẫn xác định được đường tròn)
Ta xác định xem một đường tròn xác định khi biết bao nhiêu điểm của nó. HS thực hiện ?2
Cho hai điểm AB a,Vẽ đường tròn đi qua 2 điểm đó? Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?
HS thực hiện ?3
Cho 3 điểm không thẳng hàng hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó?
Vẽ được bao nhiêu đường tròn? Vì sao?
Vậy qua bao nhiêu điểm xác định một đường tròn duy nhất.
GV: Cho 3 điểm A’, B’, C’ thẳng hàng có vẽ được đường tròn qua 3 điểm này không?vì sao?
GV: Vẽ hình minh hoạ?
GV: Giới thiệu đường tròn qua 3 đỉnh A,B,C của tam giác ABC gọi là đtròn ngoại tiếp tam giác ABC và khi đó tam giác ABC gọi nt đường tròn
* Bài tập 2 (100sgk)
Hoạt động 3:
GV: Đường tròn có tâm đối xứng không? 
Hãy thực hiện ?4
GV: Gọi một HS làm ?4
GV: Nhắc HS ghi kết luận(sgk99)
Hoạt động 5:
GV: Yêu cầu HS lấy tấm bìa hình tròn vẽ một đường thănngr đi qua tâm của tấm bìa hình tròn gấp miếng bìa theo đường thẳng vừa vẽ? Có nhận xét gì?
Nhắc lại về định nghĩa:
* ĐN: (sgk97)
Ký hiệu đường tròn tâm O bán kính R là: (0;R)
HS: Trả lời
?1 
Vì H ở ngoài (0) nên OH>R (1)
Vì K nằm trong (0) nên OK<R (2) 
Từ (1) và (2) suy ra OH>OK
Cách xác định đường tròn:
a, Vẽ hình:
b, Có vô số đường tròn đi qua A và B, tâm đường tròn đó nằm trên đường trung trực AB
?3 Vẽ đường tròn đi qua A,B,C không thẳng hàng
Chỉ vẽ được một đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng
- Không vẽ được vì trung trực cuă đoạn AB, BC, CA không cắt nhau.
 Nối 1-5 ; 2-6 ; 3-4
3.Tâm đối xứng:
Ta có OA = OA’
Mà OA =R nên OA’ =R 
- Đường tròn là hình có tâm đối xứng
- Tâm đường tròn là tâm đối xứng của hình tròn.
4. Trục đối xứng:
?5 Đường tròn là hình có trục đối xứng, bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
4.Củng cố:
– GV: Chốt lại các kiến thức bài, nhận biết điểm nằm trong, nằm ngoài, hay nằm trên đường tròn.
- Nắm vững cách xác định đường tròn.
- Hiểu đường tròn là hình có một tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng là các đường kính.
 5. Hướng dẫn ở nhà:
- Về nhà học kỹ lý thuyết, thuộc các định lý,kết luận.
- Làm tốt các bài tập1,2,3,4 (sgk99-100)
- Làm bài tập 3,4,5 SBT (128).
Tuần: 11 Tiết: 21 Soạn: /11/07 Dạy: /11/07
Luyện tập
I.Mục tiêu:
– Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn – tính chất đối xứng đường tròn qua một số bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học
II. Chuẩn bị: 
Thầy: Thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi trước bài tập, bút dạ
Trò: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, SGK, SBT.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định: Sĩ số
Kiểm tra: 
HS1: a, Một đường tròn xác định khi biết những yếu tố nào?
b, Cho 3 điểm A,B,C phân biệt. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó?
HS2: Chữa bài tập 3b (100SGK) Chứng minh định lý
 Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.
Bài mới: 
 Trong tiết học trước các em đã được học một số khái niệm về đường tròn tiết học hôm nay ta sẽ vận dụng một số kiến thức đó vào giải bài tập.
Hoạt động 1: 
GV: Nêu bài tập 2(100sgk)
Vẽ hình trên bảng phụ
HS: Nhận xét hình 58,59 có tâm đối xứng và có trục đối xứng không
GV: Nêu bài toán.
HS: Suy nghĩ thảo luận nhóm trong 3 phút
GV: Nêu kết quả các nhóm rồi nhận xét bài.
GV: Nêu bài 5(128sbt)
Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai:
a, Hai đuờng tròn phân biệt có thể có hai điểm chung.
b, Hai đường tròn phân biệt có thể có 3 điểm chung phân biệt
c, Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy.
Hoạt động 2: 
GV: Gọi 1 học sinh đọc một bàI toán
GV: Vẽ hình tạm yêu cầu học sinh phân tích để tìm ra cách xác định tâm O 
GV: Nêu bài tập 12 (130sbt) 
Gọi một học sinh đọc to bài toán? HS vẽ hình? Suy nghĩ giải bài trong 5 phút
a, Vì sao AD là đường kính của đường tròn(O)
GV: Gọi một học sinh trả lời miệng câu a 
b, tính số đo góc ACD( gọi một học sinh trả lời miệng câu b)
c, Cho BC =24 (cm); AC = 20 (cm). Tính đường cao AH và bán kính đường tròn tâm (o)
Bài tập 1 (99sgk)
ta có OA=OB=OC=OD (tính chất hcn)
nên A,B,C,D thuộc (0;OA)
Bài tập 2 (100 SGK)
Hình 58sgk có tâm đối xứng và trục đối xứng
Hình 59 SGK có trục đối xứng không có tâm đối xứng.
Bài tập 3: (101sgk)
Nối (1) với (4) 
Nối (2) với (6)
 (3) với (5)
4. bài tập 5: (128sbt)
a, Đúng b, Sai
c, Sai ( VD tam giác vuông hoặc tù)
Bài tập tự luận.
5. Bài tập 8(101 sgk)
Ta có OB =OC =R nên B thuộc trung trực của BC
Tâm của đường tròn là giao điểm Ay và trung trực của BC
* Cách dựng: Dựng trung trực của đoạn BC cắt tia Ay tại O nên O mlà tâm đường tròn cần dựng.
6. Bài tập 12 (130sbt)
a, Ta có tam giác ABC cân AH là đường cao nên AH là trung trực của BC
Nên O thuộc AD suy ra AD là đường kính
b, có CO là trung tuyến vuông ở C 
c, Ta có BH = HC = 
Suy ra bán kính đường tròn bằng 12,5 (cm)
Củng cố: 
- GV: Chốt lại cách giải các bài tập trên.
- Phát biểu định lý về sự xác định đường tròn – Tính chất đối xứng của đường tròn- Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ở đâu?
 5. Hướng dẫn ở nhà:
- Ôn lại các định lý đã học ở bài 1 và bài tập.
- Làm bài 6,8,9,11 (129SBT).
Xem lại các bài tập đã làm.

Tài liệu đính kèm:

  • dochh9 chuong1.doc