I. MỤC TIÊU
• Củng cố cho học sinh dùng các phép biến đổi đưa một thừa số vào trong dấu căn và đưa một thừa số ra ngoài dấu căn trong tính toán và trong biến đổi biểu thức
• Vận dụng thành thạo các phép biến đổi đó.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ , phấn màu, Bảng các bài tập ghi sẵn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(10’)
HS1 Viết biểu thức đưa một thừa số ra ngoài đấu can và làm bài tập 43 a, b, c
HS2: Viết biểu thức đưa một thừa số vào trong dấu căn và làm bài tập 44 hai số đầu
Ngày soạn:30 /09/2008 Ngày dạy: 01/10/2008 Tiết 11. LUYỆN TẬP MỤC TIÊU · Củng cố cho học sinh dùng các phép biến đổi đưa một thừa số vào trong dấu căn và đưa một thừa số ra ngoài dấu căn trong tính toán và trong biến đổi biểu thức · Vận dụng thành thạo các phép biến đổi đó. CHUẨN BỊ Bảng phụ , phấn màu, Bảng các bài tập ghi sẵn TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp(1’) Kiểm tra bài cũ(10’) HS1 Viết biểu thức đưa một thừa số ra ngoài đấu can và làm bài tập 43 a, b, c HS2: Viết biểu thức đưa một thừa số vào trong dấu căn và làm bài tập 44 hai số đầu GV nhận xét và đi vào luyện tập Luyện tập(32’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Dạng 1 (So sánh ) GV hãy làm bài tập 45 GV Để so sánh hai biểu thức có chứa căn bậc hai thì ta làm như thế nào? Cho hai học sinh lên bảng làm HS làm: a) b. c. 2. Dạng 2: Rút gọn biểu thức GV làm bài tập 46 SGK: Để rút gọn một biểu thức ta đưa các thừa số trong căn ra ngoài dấu căn rồi ruút gọn: CHo hai em lên làm 2 câu GV cho hs Làm bài 47 GV tại sao người ta lại cho điều kiện: GV thứ tự thực hiện tương tự như bài 46 GV làm bài tập 55 SGK tr 30 ? Yêu cầu của bài toán làm gì? Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm làm HS làm bài tập 46 SGK: a. b. HS làm bài 47 sgk: a. với x ³ 0, y ³ 0 x ¹ y = b. với a > 0,5 HS làm bt 55 tr 30 SGK: Phân tích thành nhân tử: a. b. V. Hướng dẫn về nhà(2’) Nắm vững các quy tắc Xem các bài tập đã làm Làm các bài tâp cờn lại SGK
Tài liệu đính kèm: