Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 5

Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 5

 Môn : ĐẠO ĐỨC

Tiết : 5 Bài : TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Bài 3)

 I- Mục tiêu : 1. Học sinh hiểu

-Thế nào là tự làm lấy việc của mình? Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình

-Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình

2. HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà

3. Hs có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình

II- Tài liệu và phương tiện : Vở bài tập đạo đức 3.

- Tranh minh họa tình huống ở hoạt động 1.

- Phiếu thảo luận nhóm ở hoạt động 2.

 

doc 32 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án lớp 3
 Môn : ĐẠO ĐỨC
Tiết : 5 Bài : TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Bài 3)
 I- Mục tiêu : 1. Học sinh hiểu
-Thế nào là tự làm lấy việc của mình? Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
-Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình
2. HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà
3. Hs có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình
II- Tài liệu và phương tiện : Vở bài tập đạo đức 3.
Tranh minh họa tình huống ở hoạt động 1. 
Phiếu thảo luận nhóm ở hoạt động 2.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2.Bài cũ: 2 em trả lời.
-Gọi1 hs xử lý tình huống:” Duy đã hứa cùng Hưng chiều nay sẽ qua nhà ông Thái hái trộm ổi nhưng sau đó Duy hiểu ra việc làm đó là sai. Nếu em là Duy, em sẽ làm gì?”
-Cần làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng.
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống 
- Nêu tình huống : Treo tranh minh họa:”Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép” 
- Nếu là Đại, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- Kết luận : Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm .Phát phiếu thảo luận 
- Điền những từ:tiến bộp, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm, vào chỗ trống các câu sau cho phù hợp.
a) Tự làm lấy việc của mìnhlàm lấy công việc của. mà khôngngười khác 
b) Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau và không người khác
 Hoạt động 3 : Xử lý tình huống
- Nêu tình huống:” Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi” Hái hoa dân chủ” tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt :
-Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho. Còn cậu giỏi toán thì cậu làm bài hộ tớ” 
* Kết luận : Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Nêu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
 - Sưu tầm những mẩu truyện , tấm gương về việc tự làm lấy việc của mình 
- Nhận xét tiết học
2 em trả lời
Nghe giới thiệu
-1 số hs nêu cách giải quyết của mình
- Phân tích, lựa chọn cách ứng xử đúng: Đại cần làm tự làm bài mà không nên chép của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện lên trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
a) Cố gắng, bản thân, dựa dẫm
b) Tiến bộ, làm phiền.
Suy nghĩ cách giải quyết.
- 1 vài HS nêu cách giải quyết của mình.
- Cả lớp nhận xét, nêu cách giải quyết khác.
-Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà.
Nghe nhận xét
 Giáo án lớp 3
 Môn : TẬP ĐỌC 
Tiết : Bài : CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT 
I- Mục tiêu : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
-Chú ý đọc đúng các từ ngữ : Tan học, dõng dạc, hoàn toàn, mũ sắt , chú lính, lấm tấm, lắc đầu 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm . Đọc đúng các kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm 
-Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật : Bác chữ A, đám đông, dấu chấm 
2. Rèn kỹ năng đọc –hiểu : - Hiểu nội dung bài 
-Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung 
3.Hs hiểu cách tổ chức của cuộc họp ( Yêu cầu chính)
 II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài đọc ; - Bảng phụ kẻ phần giải thích 
III – Các hoạt động dạy – học
1 / Bài cũ : -Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức ?
-Kiểm tra 3 hs đọc thuộc bài thơ”Mùa thu của em”, kết hợp trả lời các câu hỏivề nội dung bài
 2 / Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Truyện vui cuộc họp của chữ số các em biết dấu chấm nói riêng các dấu câu nói chung đóng vai trò quan trọng như thế nào? 
b. Luyện đọc:
* Đọc bài : Gợi ý cách đọc
- Giọng người dẫn chuyện : hóm hỉnh
-Giọng bác chữ A to dõng dạc 
-Giọng dấu chấm rõ ràng, mạch lạc
-Chữa bài thành 4 đoạn( SGK). Nhắc hs đọc đúng kiểu câu
+Câu hỏi:” Thế nghĩa là gì nhỉ?”
+Câu cảm: “ Aåu thế nhỉ!” 
+Ngắt nghỉ hoi đúng: Kiểu câu văn đọc sai dấu chấm câu của bạn Hoàng, câu theo đúng cách ngắt câu của Hoàng
-Hướng dẫn hs đọc từng đoạn 
c. Hướng dẫn hs đọc tìm hiểu bài
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
-Cuộc họp đề ra cái gì để giúp bạn Hoàng?
Chia lớp thành các nhóm nhỏ phát mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ A4
-Không yêu cầu hs phải chép đầy đủ các câu mà chỉ ghi(chữ đầu  chữ cuối )
-Nhận xét, kết luận(Đ,S) 
*Hoạt động 3:Luyện đọc lại
-Mời các nhóm đọc phân vai
-Hướng dẫn hs đọc đúng
-Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất
3/ Củng cố- dặn dò :Nhận xét, nhấn mạnh vai trò của dấu chấm 
3 em đọc và trả lời
Nghe giới thiệu
*Nghe hướng dẫn đọc
-Đọc từng câu
-Đọc từng đoạn trước lớp
-Tiếp nối nhau từng đoạn trong bài 
+Giải nghĩa
( Giọng ngạc nhiên)
(Giọng chê bai, phàn nàn)
+Thưa các bạn! // Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng// Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu//
- Bốn nhóm nối tiếp nhau đọc 4 đoạn 
- Một số hs đọc toàn bài
-1hs đọc đoạn1, cả lớp theodõi SGK trả lời 
+Bàn việc giúp bạn Hoàng, bạn này không biết dùng dấu câu
-Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khicâu
-1 hs đọc yêu cầu 3
-Các nhóm đọc thầm lại bài văn, trao đổi tìm những câu trong bài biểu diễn của cuộc họp theo a,b,c,d
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
-Mỗi nhóm 4 em. Người dẫn chuyện chữ A, đám đông, dấu chấm 
 Giáo án lớp 3
 Môn: TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN 
Tiết: Bài: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM	
I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ dễ phát âm sai: Loạt đạn, hạ lệnh, nửa tép, leo treo,
-Biết đọc và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu, hiểu nghĩa các từ: nửa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết,
-Hiểu cốt truyện và điều truyện muốn nói:khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám sửa lỗi và nhận lỗi là người dũng cảm
-Giáo dục hs nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi
 B. KỂ CHUYỆN 
- Rèn kỹ năng nói : Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa dựng lại được câu chuyện 
-Biết chăm chú theo dõi bạn kể chuỵên, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn 
- Giáo dục hs biết nhận lỗi và sửa lỗi
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện kể
III/ Các hoạt động dạy học:
 TẬP ĐỌC
1 / Bài cũ: - 2 hs nối tiếp nhau đọc bài “ Ông ngoại”và trả lời câu hỏi 
-Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ?
 2/ Bài mới:Giới thiệu chủ điểm và bài học
-Hs quan sát tranh minh họa 
1. Luyện đọc: Đọc mẫu toàn bài với giọng gọn rõ, nhanh, nhấn giọng ở những từ:Hạ lệnh, ngập ngừng, chui, chối tai
a. Hướng dẫn hs đọc câu:
-Theo dõi hướng dẫn các em phát âm đúng các từ hay sai
b.Hướng dẫn đọc đoạn:-Nhắc hs đọc đúng những câu mệnh lệnh, câu hỏi
VD: Vượt rào/ Bắt sống lấy nó// Chỉ những thằng hèn mới chui- về thôi
-Hs dẫn tìm nghĩa mới
-Gợi ý về các từ: nửa tép, ô quả trám, thủ lĩnh
-Hãy đặt câu với các từ đó 
-Nhận xét và cho đọc theo nhóm
2.Tìm hiểu bài:
-Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì ? Ở dâu?
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào?
-Việc leo trèo của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì?
-Thầy giáo chờ điều gì ở hs trong lớp?
-Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi?
-Phản ứng của chú lình như thế nào khi nghe lệnh” về thôi” của viên tướng?
-Thái độ của các bạn ra sao?
-Ai là người lính dũng cảm trong việc này?Vì sao?
* Luyện đọc lai:- Đọc mẫu 1 đoạn, hướng dẫn đọc: Người dẫn chuyện đọc nhanh, gọn, rõ
-Giọng viên tướng:Tự tin ra lệnh
-Giọng chú lính nhỏ: Rụt rè, bối rối, có lúc quả quỵết
-Giọng thầy giáo lúc nghiêm khắc, lúc dịu dàng
2 hs nối tiếp nhau đọc bài “ Ông ngoại”và trả lời câu hỏi
Nghe giới thiệu
-Hs nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài
-Luyện đọc theo đoạn(4 đoạn)
-Đọc theo cá nhân
- Đọc theo nhóm
-Dựa vào phần chú giải để trả lời 
-Đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết
-4 nhóm nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
-1 em đọc toàn bài
-1 hs đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm 
- Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn
-Đọc đoạn 2 trả lời 
-Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa, hàng rào đè lên chú lính nhỏ
- Thầy mong hs dũng cảm nhận khuyết điểm
-Vì chú lính quyết định nhận lỗi
-Đọc đoạn 4 trả lời
-Chú nói như vậy là hèn
- Mọi người đứng nhìn chú rồi bước nhanh theo chú như theo một người chỉ huy dũng cảm
-Chú lính vì chú dám nhận lỗi và sửa lỗi
- 4 hs thi nhau đọc 4 đoạn
-4 nhóm đọc phân vai
 KỂ CHUYỆN
* Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh kể lại câu chuyện 
-Theo dõi và gợi ý khi hs lúng tứng
+Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào?
+Tranh 2: Mọi người và chú lính vượt rào như thế nào? Kết quả ra sao?
+Tranh 3: Thầy giáo mong gì?
+Tranh 4: Câuchuyện kết thúc như thế nào?
-Gọi hs xung phong kể lại
-Nhận xét, tuyên dương
3/ Củng cố : Các em có khi nào dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi như bạn nhỏ không?
-Qua câu chuyện chúng ta rút ra bài học gì?
-Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
+Chốt ý lại, giáo dục khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám sửa lỗi và nhận lỗi là người dũng cảm
* Dặn dò:Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe
-Xem trước bài “ Mùa thu của em” và nhận xét tiết học
-4 hs lần lượt kể nối tiếp nhau 4 đoạn của câu chuyện
- Sau mỗi nhóm kể, gv và hs nhận xét nhanh gọn
- Gv có lời động viên hs
-2-3 hs kể được lại được câu chuỵên
Mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám sửa lỗi và nhận lỗi là người dũng cảm
Nghe nhận xét
 Giáo án lớp 3
 Môn : TẬP VIẾT 
Tiế ... xét lớp tuần 5, trò chơi, bài hát mới.
 2- Học sinh :- Một số bài hát đã học.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
I / Đọc thư Bác Hồ gửi cho HS.
- GV đọc cho HS nghe thư Bác Hồ gửi HS .
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt theo thư Bác Hồ.
- Ghi nhớ lời căn dặm của Bác trong bức thư.
II/ Nhận xét lớp trong tuần qua: 
a- Đạo đức:
- Các em ngoan, lễ phép, biết giúp bạn ủng hộ phong trào do chữ thập đỏ tổ chức.
b- Học tập:
- Các em đi học đúng giờ, DCHT đầy đủ.
c- Các hoạt động khác:
- Trong giờ học, các em học tập tốt, mạnh dạn phát biểu xây dựng bài.
- Vẫn còn một số em đọc, nói nhỏ, viế còn xấu cần mạnh dạn hơn trong các giờ học.
d - Vệ sinh – Thể dục:
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp. Biết nhặt rác bỏ vào sọt, lớp luôn sạch sau giờ thủ công.
III- Phương hướng tuần 6:
a- Đạo đức:
- Tiếp tục duy trì hành vi đạo đức tốt.
b- Học tập:
- Tăng cường luyện đọc, viết chú ý trong giờ học để học tập tốt.
- Kiểm tra vở hàng ngày. 
c- Hoạt động khác:
- Lưu ý ổn định nhanh đội hình TD.GG, tập đúng động tác.
3- Củng cố : Sinh hoạt: Sinh hoạt sao, hát và trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
4- Nhận xét, dặn dò : Các em cố gắng thực hiện tốt phương hướng tuần 6, sửa đổi những thiếu sót của tuần 5.
 Môn : LUYỆN TẬP TOÁN
Tiết : 5 Bài : LUYỆN TẬP 
I- Mục tiêu : Tiếp tục giúp hs :
- Củng cố cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6
- Aùp dụng để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia .
- Giáo dục HS ý thức học tập, tính cẩn thận, áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: Gọi 2 em lên đọc thuộc lòng bảng chia 6 
- Nhận xét - cho điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài, Nêu mục tiêu giờ học
Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : Cho hs đọc yêu cầu đề.
- Cho HS trả lời miệng
- Nhận xét – Ghi điểm
 Bài 2: Cho HS đọc đề
- Gọi 3 em lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét- chữa bài – cho điểm
Bài 3 : - Cho HS đọc đề, yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài
Gọi 2 em lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
 Tóm tắt : 6 bộ : 18 m
 1 bộ : ? m
- Nhận xét- chữa bài – cho điểm
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề 
Gọi 2 em lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- Chữa bài – ghi điểm
3. Củng cố – Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc thuộc các bảng nhân, bảng chia 6 đã học.
- 2 em lên đọc thuộc lòng bảng chia 6.
- Nghe giới thiệu
Bài 1 : Đọc đề 
Từng em nối tiếp trả lời miệng
Cả lớp theo dõi, nhận xét
Bài 2 : Đọc đề, 3 em lên bảng giải, lớp làm vào vở.
16 :4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4
16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6
12 : 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7
Bài 3 : Đọc đề, tự suy nghĩ làm bài,
 2 em lên bảng giải, lớp làm vào vở.
 Giải : Số mét vải may mỗi bộ hết là :
 18 : 6 = 3 ( m )
 Đáp số : 3 mét
 Bài 4 : Đọc đề, 2 em lên bảng giải, lớp làm vào vở.
 X : 6 = 12 X : 4 = 23
 X = 12 x 6 X = 23 x 4
 X = 72 X = 92
- Nghe nhận xét
 Môn : LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
Tiết : 5 Bài : ÔN LUYỆN : SO SÁNH
I-Mục tiêu :- Giúp Hs nắm được một kiểu so sánh mới. So sánh hơn, kém 
- Nắm được các từ có nghĩa so sánh hơn kém 
- Biết cách thêm các từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh 
- Giáo dục hs sử dụng từ đúng nghĩa, biết so sánh để làm sinh động hình ảnh 
II-Chuẩn bị : Bảng phụ ghi bài tập 
III- Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ :- Kiểm tra miệng 2 hs làm lại bài tập 2a và bài 3 của bài luyện từ vá câu của tuần 4
-Nhận xét. 
2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu của bài 
Bài tập 1: Cho hs làm vào vở bài tập
- Gạch vào những hình ảnh so sánh 
- Tương tự hs tự làm câu b,c 
-Trăng, đèn ( hơn kém)
-Những ngôi sao, mẹ đã thao thức, mẹ,ngọn gió 
-Theo dõi, nhận xét.
Bài 2: Tìm từ chỉ sự so sánh trong các câu ở bài tập 1 
- Nhận xét, chốt ý 
Bài 3: Tìm những sự vật được so sánh với nhau 
-Gọi 1hs lên bảng giải 
-Cả lớp nhận xét, sửa sai
-Chốt ý đúng 
Bài 4:Nhắc: Có thể tìm từ so sánh để thay thế cho các gạch nối 
VD: Quả dừa- đàn lợn con. Thì các con tìm từ so sánh như từ: Như, là, như là, tựa, tựa như, như thể 
- Gọi hs nhận xét rồi chốt ý 
3/ Củng cố – dặn dò:
- Chúng ta dùng từ so sánh để làm gì?
-Giáo dục hs dùng từ phong phú đúng nghĩa 
- Nhận xét tiết học
-2 hs làm
Bài tập 1- Đọc nội dung bài 1
-Cả lớp đọc và làm bài vào vở bài tập
VD:a) Cháu khỏe hơn ông nhiều( hơn kém) 
 Ông là buổi trời chiều( ngang bằng)
 Cháu là ngày sáng ra( ngang bằng)
- Gạch dưới chữ : trăng- đèn 
Những ngôi sao- mẹ đã thao thức 
-Làm vào vở 
Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập 
- 3 hs lên bảng làm 3 câu, lớp làm vào vở 
a) Hơn, là b) Hơn c) Chẳng bằng, là
Bài 3:-1 hs đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm để tìm hình ảnh so sánh 
-Làm vào vở 
-Quả dừa- Đàn lợn
-Tàu dừa- chiếc lược
Bài 4:-Đọc yêu cầu : Tìm từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở bài tập3 – Đọc mẫu: Tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh 
-2 em lên bảng làm 
Quả dừa
Như, như là 
Dàn lợn con
Tàu dừa
Như, như là 
Chiếc lược
Tuần 5 Thứ hai ngày hai / 3 /10/ 2005
 MÔN : TIẾNG VIỆT
 Tiết : 7 BÀI : LUYỆN ĐỌC : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢMÏ 
1. Luyện đọc : 
a. Hướng dẫn đọc câu 
Gv theo dõi sửa sai phát âm
 b. Hướng dẫn đọc đoạn
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu
-Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài 
-Luyện đọc đoạn theo cặp 
-Luyện đọc đoạn theo nhóm
-4 em nối tiếp đọc 4 đoạn trước lớp 
- Cho HS rút ra nội dung của bài và yêu cầu Hs nhớ được nội dung của bài đó.
Nội dung : khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám sửa lỗi và nhận lỗi là người dũng cảm. 
2. Kết quả : Cả lớp đều đọc được bài , em Gv còn phải nhắc nội dung bài và đọc còn chậm
Tuần 5 Thứ hai ngày hai / 3/10/ 2005
 MÔN : TOÁN 
Tiết : 5 BÀI : LUYỆN TẬP 
- Cho HS mở vở bài tập ra làm 
Bài 1/28 : HS làm bảng con
 37 24 42 36
 x 2 x 3 x 5 x 8
 74 72 210 288
Bài 2 / 28: làm vào vở cá nhân.
 48 65 83 99
 x 3 x 5 x 6 x 4
 136 325 498 396
Bài 3/ 28 : làm vào vở cá nhân
 Giải : 2 giờ xe đó chạy được số ki- lô- mét là :
 37 x 2 = 74 ( km)
 Đáp số : 74 km
Bài 4 /28: tự làm bài vào vở
Bài 5/ 28 : tự làm bài cá nhân
 6 x ¨ = 4 x 6 5 x 6 = 6 x ¨ 
 3 x 5 = 5 x ¨ 2 x 3 = ¨ x 2
Kết quả : Bài 1 : em đều làm được
 Bài 2 :  em làm được,  em GV phải sửa
 Bài 3 :  em làm được,  em GV phải sửa.
 Bài 4 :  em đều làm được.
 Bài 5 :  em đều làm được 
Tuần 5 Thứ tư ngày tư / 5/10 2005
 Tiết : 5 TỰ HỌC (ĐẠO ĐỨC ) : TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH 
Cho HS tự mở vở bài tập và làm bài.
 GV theo dõi hướng dẫn thêm
GV cho HS nêu lại nội dung bài học.
Qua bài học các em đã rút ra điều gì ?
 + Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, các em tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy, các em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến 
Cho HS liên hệ thực tế.
* Kết quả : HS đã thực hiện đúng được 3 bài tập, GV không bị sửa sai bài nào.
 Tuần 5 Ngày dạy thứ tư /5/10/ 2005
 Tiết : 8 MÔN : TIẾNG VIỆT 
 BÀI : LUYỆN TẬPÏ : SO SÁNH 
- Cho HS mở vở bài tập tiếng việt ra làm . 
 Bài tập 1/21 : - Đọc nội dung bài 1
-Cả lớp đọc và làm bài vào vở 
VD:a) Cháu khỏe hơn ông nhiều( hơn kém) 
 Ông là buổi trời chiều( ngang bằng)
 Cháu là ngày sáng ra( ngang bằng)
- Gạch dưới chữ : trăng- đèn 
Những ngôi sao- mẹ đã thao thức 
Bài 2/ 22: Đọc yêu cầu bài tập, lớp làm vào vở 
a) Hơn, là b) Hơn c) Chẳng bằng, là
Bài 3/22: -Làm vào vở 
-Quả dừa- Đàn lợn
-Tàu dừa- chiếc lược
Bài 4/22 : Làm bài vào vở
Quả dừa
Như, như là 
Dàn lợn con
Tàu dừa
Như, như là 
Chiếc lược
* Kết quả : Bài 1 :  em đều làm được
 Bài 2 :  em làm được,  em GV phải sửa
 Bài 3 :  em làm được,  em GV phải sửa.
 Bài 4 :  em làm được.  em GV phải sửa.
 Thứ sáu ngày 7/10/ 2005
 Tuần 5 
 Tiết : 6 TỰ HỌC (TỰ NHIÊN – XÃ HỘI ): HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU . 
Cho HS tự mở vở bài tập và làm bài.
 GV theo dõi hướng dẫn thêm
GV cho HS nêu lại nội dung bài học.
Qua bài học các em đã rút ra được điều gì ?
 + Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại ở trong máu tạo thành nước tiểu
* Kết quả : HS đã thực hiện đúng được 3 bài tập, GV không bị sửa sai bài nào.
 Ngày dạy thứ sáu / 7/ 10/ 2005
 Môn : TIẾNG VIỆT
Tiết : 9 Bài : ÔN LUYỆN : TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP 
Cho HS mở vở bài tập tiếng việt ra làm . 
Cho từng cá nhân tự làm bài .
Gv theo dõi uốn nắn.
Bài 1 / 23 : Tự tổ chức cuộc họp theo nhóm
Bài 2 / 24 : Làm bài cá nhân
a. Mục đích cuộc họp( Tổ trưởng nói)
Thưa các bạn!Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 
b.Tình hình( Tổ trưởng nói)
Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục. Nhưng tới nay mới có bạn Hùng đăng kí tiết mục đơn ca . Ta còn thiếu 2 tiết mục tập thể nữa 
c. Nguyên nhân( Tổ trưởng nói, các thành viên bổ sung)
Do chúng ta chưa họp để bàn bạc, trao đổi, khuyến khích từng bạn trổ tài.Vì vậy, đề nghịcác bạn cùng bàn bạc xem tổ ta có thể góp thêm tĩết mục nào với lớp 
 * Kết quả : Bài 1 : em làm được, còn  em Gv phải sửa
 Bài 2 :  em làm được, còn  em Gv phải sửa
 MÔN : TOÁN 
Tiết : 6 BÀI : LUYỆN TẬP 
- Cho HS mở vở bài tập ra làm 
Bài 1/32 : HS làm miệng, nêu cách tính.
Bài 2 /3 : lớp làm vào vở.
 Giải : Đã bán số ki- lô- gam là :
 16 : 4 = 4 ( kg)
 Đáp số : 4 kg
Bài 3 /33 : lớp làm vào vở.
Trong hình vẽ có 18 con gà .
 Bài giải : 1/6 số con gà trên làø : 18 : 6 = 3 (con gà)
 1/3 số con gà trên làø : 18 : 3 = 6 (con gà)
 Đáp số : 3 con gà ; 6 con gà.
Kết quả : Bài 1 : em làm được, em GV phải sửa
 Bài 2 : em làm được 
 Bài 3 : em làm được, em GV phải sửa

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc