BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Chu Quang Tiềm )
A.Mục tiu cần đạt: Gip HS
1-Kiến thức: Hiểu được tác giả,tác phẩm,nội dung chính của bài, thông qua phần đọc-hiểu văn bản.
2-Kĩ năng: HS biết cách chia đoạn,cảm thụ văn bản.
3-Thái độ:Biết cách đọc sách đúng cách.
B. Chuẩn bị của thầy,trò:
-Thầy: Nội dung bài giảng, sách bình giảng, sách nâng cao. Nghiên cứu một số bài viết có liên quan đến việc đọc sách.
-Trò: Đọc kĩ bài văn, tìm hiểu luận điểm, trả lời các câu hỏi trong SGK
C.Tiến trình lên lớp
1. Ôn định tổ chức 9a 9b
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS
3.Bài mới: Có người nói: “Trí thức của một người là có hạn,
Trí thức của loài người là vô hạn”.
Muốn có được những tri thức của loài người, con đường tốt nhất là đọc sách, nhưng đọc như thê nào? Những vấn đề đó được nhà mĩ học và lí luận học nỗi tiếng của Trung Quốc Chu Quang Tiềm thể hiện trong văn bản “Bàn về đọc sách”. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
HỌC KÌ II Tuần 20 Ngày soạn : 21/ 12/ 2009 Tiết 91 Ngày dạy 9a:23/ 12/ 2009 9b:22/ 12/ 2009 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm ) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1-Kiến thức: Hiểu được tác giả,tác phẩm,nội dung chính của bài, thông qua phần đọc-hiểu văn bản. 2-Kĩ năng: HS biết cách chia đoạn,cảm thụ văn bản. 3-Thái độ:Biết cách đọc sách đúng cách. B. Chuẩn bị của thầy,trò: -Thầy: Nội dung bài giảng, sách bình giảng, sách nâng cao. Nghiên cứu một số bài viết có liên quan đến việc đọc sách. -Trò: Đọc kĩ bài văn, tìm hiểu luận điểm, trả lời các câu hỏi trong SGK C.Tiến trình lên lớp 1. Ôån định tổ chức 9a 9b 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS 3.Bài mới: Có người nói: “Trí thức của một người là có hạn, Trí thức của loài người là vô hạn”. Muốn có được những tri thức của loài người, con đường tốt nhất là đọc sách, nhưng đọc như thêù nào? Những vấn đề đó được nhà mĩ học và lí luận học nỗi tiếng của Trung Quốc Chu Quang Tiềm thể hiện trong văn bản “Bàn về đọc sách”. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Phương pháp Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: HĐ tìm hiểu về tác giả tác phẩm, SGK GV Gọi HS đọc tác giả tác phẩm. *GV giảng thêm. -Chu Quang Tiềm là một học giả lớn của Trung Quốc. Ông đã nhiều lần bàn về việc đọc sách. Những điều ông viết ra là những kinh nghiệm và quá trình nghiền ngẫm lâu dài HOẠT ĐỘNG 2: - HĐ đọc và tìm hiểu chú thích. - GV: Có nhiều nhà triết học vĩ đại, nhà văn hóa vĩ đại nói về sách và việc đọc sách. +“Vàng ngọc đầy rương không bằng để lại cho con một quyển sách.” +“Cuốn sách hay là cuốn sách gieo được nhiều dấu chấm hỏi” +“Án sách cây đèn hai bạn cũ. Song mai biên trúc một lòng thanh.” (N Trãi) Viết hay và sâu sắc về đọc sách. Học giả Chu Quang Tiềm đã đem đến cho ta nhiều điều thú vị sau. ? Em hãy cho biết vấn đề trọng tâm mà tác giả đặt ra trong bài la øgì? ? Để làm nổi bật vấn đề trên, tác giả đã sử dụng bố cục bài viết như thế nào? ?Kiểu văn bản?-Nghị luận ?Kiểu văn bản đó quy định cách trình bày ý kiến của tác giả theo hình thức nào? -Hệ thống luận điểm ?Tìm hiểu các luận điểm qua bố cục văn bản? -Hai luận điểm chính. +Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn(từ đầu ->phát hiện hế giới mới) +Đọc sách cần chuyên sâu mới thành học vấn(phần còn lại) ?Các luận điểm trên được trình bày trong hai phần nội dung của bài văn,đó là những nội dung nào? -Sự cần thiết của việc đọc sách. -Phương pháp đọc sách. ?Nếu chuyển các nội dung trên thành hai câu hỏi thì bài nghị luận này nhằm trả lời những câu hỏi nào? -Vì sao phải đọc sách? -Đọc sách như thế nào? ?Nhận xét đặc điểm của lí lẽ và đẫn chứng trong bài nghị luận này? -Phân tích sâu sắc và hệ thống. ?Vai trò của tác giả trong bài viết này? Lí lẽ dẫn chứng được xây dựng từ sự hiểu biết về đọc sách của Chu Quang Tiềm I.Tác giả , tác phẩm 1. Tác giả: Chu Quang Tiềm ( 1897-1986) nhà mỹ học, lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc 2.Tác phẩm: Trích trong cuốn danh nhân văn hoá bàn về niềm vui nỗi buồn về đọc sách. 3. Bố cục: 3 đoạn - Đoạn 1:Từ đầu thế giới mới -> Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. - Đoạn 2:Tiếp lực lượng -> Những khó khăn, các thiên hướng sai lệch của việc đọc sách - Đoạn 3: còn lại->.Bàn về phương pháp đọc sách. 4.Củng cố: Đọc lại bài văn nhiều lần.Nắm vững những ý cơ bản. 5.Dặn dò: Chuẩn bị tiết hai *Rút kinh nghiệm: . . ------------------------@-------------------------- Tuần 20 Ngày soạn : 22/12/ 2009 Tiết 92 Ngày dạy 9a: /12/ 2009 9b:23/12/ 2009 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm ) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1-Kiến thức: Hiểu được mục đích của việc đọc sách. 2-Kĩ năng: Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. 3-Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ đúng đắn khi chọn sách và cách đọc sách đúng đắn. B. Chuẩn bị của thầy,trò: -Thầy: Nội dung bài giảng, sách bình giảng, sách nâng cao. Nghiên cứu một số bài viết có liên quan đến việc đọc sách. -Trò: Đọc kĩ bài văn, tìm hiểu luận điểm, trả lời các câu hỏi trong SGK C.Tiến trình lên lớp 1. Ôån định tổ chức 9a 9b 2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt ý chính của bài? 3.Bài mới: Phương pháp HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn phân tích. - GV Gọi hai HS đọc hai đoạn văn đầu. ? Qua lời bình của Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng như thế nào? GV: Mỗi cuốn sách vốn là một cột mốc trên con đường tiến lên của loài người.(VD: từ thơ ca, mà có thơ quốc âm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ nôm của Hồ Xuân Hương.) GV bổ sung những tấm gương đọc sách. Lê Quý Đôn “Suốt đời mắt không rời trong sách, tay không ngơi cuốn sách” ?ý nghĩa của việc đọc sách? HOẠT ĐỘNG 4: GV gọi HS đọc lại phần 2. ? Muốn tích lũy học vấn đọc sách có hiệu quả, tại sao trước tiên phải chọn lựa sách mà đọc? ? Theo tác giả nên chọn cách đọc như thế nào? -Đọc chuyên sâu: đọc quyển nào ra quyển ấy miệng đọc tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng thấm vào xương tuỷ,biến thành nguồn động lực tinh thần,cả đời dùng mãi không cạn. -Đọc không chuyên sâu: đọc liếc qua động lại thì ít. ?Thái độ của tác giả về hai cách đọc này? -Xem trọng cách đọc chuyên sâu. -Coi thường cách đọc không chuyên sâu. ?Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hướng? -Tham nhiều mà không thực chất ?Vì sao có hiện tượng đọc lạc hướng? -Do sách vở nhiều. ?Tác hại của của việc lạc hướng được phân tích như thế nào? -Lãng phí thời gian và sức lực,bỏ lỡ mất dịp đọc những cuốn sách hay. HOẠT ĐỘNG 5 ? Theo t¸c gi¶ cÇn lùa chän s¸ch khi ®äc nh thÕ nµo? cã nh÷ng lo¹i s¸ch nµo cÇn ®äc? - Chän nh÷ng quyĨn s¸ch thËt sù cã gi¸ trÞ, cã lỵi Ých cho m×nh (phï hỵp víi tr×nh ®é, løa tuỉi); S¸ch thuéc lÜnh vùc chuyªn m«n, vµ s¸ch thêng thøc (gÇn gịi, kÕ cËn víi chuyªn m«n). ?Quan niệm của tác giả về việc đọc tinh,chọn kĩ? -Đọc sách không cốt lấy nhiều -Đọc ít mà đọc kĩ -Đọc sách phải chọn tinh đọc kĩ,tránh đọc để trang trí. Đọc sách đê nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, đọc quyển nào ra quyển ấy miệng đọc tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng thấm vào xương tuỷ, biến thành nguồn động lực ?Thế nào là đọc sách có kiến thức phổ thông? -Đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn học ở trung học và năm đầu đại học:”Mỗi môn phải chonïcũng không thể thiếu được.” ?Tại sao tác giả đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông? -Đây là yêu cầu bắt buộc với học sinh phổ thông và đầu năm đại học,các học giả cũng không bỏ qua kiến thức phổ thông,các môn học liên quan đến nhau không cô lập. ?Em hãy nhận xét cách trình bày lí lẽ của tác giả? ?Em hiểu gì về tác giả Chu Quang Tiềm từ bài “Bàn về đọc sách”của ông? -Yêu quý sách,là người có học vấn cao nhờ đọc sách. -Là nhà khoa học có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người. ?Em học được điều gì qua cách viết văn nghị luận của tác giả? -Lí lẽ phân tích cụ thể rõ ràng,liên hệ so sánh gần gũi, dễ hiểu. Liên Hệ: Từ bài “Bàn về đọc sách” em có suy nghĩ gì, rút ra bài học như thế nào cho bản thân. ? Nâng cao: Nét đặc sắc em phát hiện trong bài văn là gì? HOẠT ĐỘNG 5 Luyện tập: Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi đọc bài văn? HOẠT ĐỘNG 6 -Nhắc lại 3 luận điểm chính Nội dung II.Phân tích: 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. *Tầm quan trọng của việc đọc sách. -Sách lưu giữ tinh hoa văn hóa nhân loại. -Mỗi quyển sách là cột mốc cho con đường tiến của loài người. *Ý nghĩa của việc đọc sách: -Nâng cao tầm hiểu biết. -Chuẩn bị hành trang bước đến tương lai. -Kế thừa tri thức của nhân loại. 2. Cái khó của việc đọc sách. - S¸ch nhiỊu khiÕn ngêi ta kh«ng chuyªn s©u, dƠ sa vµo lèi "¨n t¬i, nuèt sèng" kh«ng kÞp tiªu ho¸, kh«ng biÕt nghiỊn ngÉm: "liÕc qua tuy rÊt nhiỊu nhng lu t©m th× rÊt Ýt". - S¸ch nhiỊu khiÕn ngêi ®äc bÞ lƯch híng, l·ng phÝ thêi gian vµ søc lùc trªn nh÷ng cuèn s¸ch kh«ng thËt cã Ých => §äc s¸ch cịng nh ¨n uèng, ®¸nh trËn, dƠ sinh bƯnh vµ tù tiªu hao lùc lỵng. 3.Phương pháp đọc sách. - Chän nh÷ng quyĨn s¸ch thËt sù cã gi¸ trÞ, cã lỵi Ých cho m×nh (phï hỵp víi tr×nh ®é, løa tuỉi); S¸ch thuéc lÜnh vùc chuyªn m«n, vµ s¸ch thêng thøc (gÇn gịi, kÕ cËn víi chuyªn m«n). -Đọc sách phải chọn tinh đọc kĩ,tránh đọc để trang trí. Đọc sách đê nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, đọc quyển nào ra quyển ấy miệng đọc tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng thấm vào xương tuỷ, biến thành nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng mãi không cạn. -Đọc sách để có kiến thức phổ thông. -Tránh đọc tham lam hời hợt,lạc hướng hiếu mục đích. -Đọc rộng để có học vấn rộng phục vụ cho môn học chuyên sâu. -NT:Phân tích lí lẽ,liên hệ so sánh. *Ghi nhớ:(SGK) 4.Củng cố: Nội dung bài 5.Dặn dò: Về nhà soạn bài mới *Rút kinh nghiệm: . . ------------------------@-------------------------- Tuần 20 Ngày soạn : 22/ 12/ 2009 Tiết 93 Ngày dạy 9A: /12/ 2009 9B: 23/12/2009 KHỞI NGỮ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1-Kiến thức: Nhận biết khởi ngữ, phâân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. (Câu hỏi thăm dò như sau: “Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này?”). Biết đặt những câu có khởi ngữ. 2-Kĩ năng: Cảm nhận được sự phong phú của ngữ pháp Tiếng Việ B. Chuẩn bị của thầy và trò: -Thầy: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, bảng phụ, ghi ví dụ. -Trò: Đọc kĩ bài trong SGK và trả lời các câu hỏi , làm các bài tập C.Tiến trình lên lớp 1. Ôån định tổ chức 9a 9b 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của HS 3.Bài mới:Khởi ngữ là gì? Nó liên quan như thế nào đến thành phần câu? Và nó đứng ở ... g thăm hỏi? - Gi¶i thÝch ng¾n gän ®Ĩ HS hiĨu vỊ lo¹i v¨n b¶n th (®iƯn) chĩc mõng v¨n th¨m hái. -Th (®iƯn) chĩc mõng vµ th¨m hái thuéc lo¹i v¨n b¶n hÕt søc kiƯm lêi, nhng vÉn ®¶m b¶o truyỊn ®¹t ®ỵc ®Çy ®đ néi dung vµ béc lé ®ỵc t×nh c¶m ®èi víi ngêi nhËn. §äc th (®iƯn), ngêi nhËn thêng cã mét th¸i ®é hỵp t¸c tÝch cùc -Thêng lµ khi nµo kh«ng thĨ ®Õn gỈp mỈt ngêi nhËn ®Ĩ chĩc mõng hoỈc chia buån th× ngêi viÕt míi dïng th (®iƯn). -Khi gưi th (®iƯn) cÇn ®iỊn cho thËt ®Çy ®đ, chÝnh x¸c c¸c th«ng tin (hä tªn, ®Þa chØ cđa ngêi gưi vµ ngêi nhËn) vµo mÉu do nh©n viªn bu ®iƯn ph¸t ®Ĩ tr¸nh nhÇm lÉn, thÊt l¹ 3-Bài mới: II. C¸ch viÕt th (®iƯn) chĩc mõng vµ th¨m hái. - GV cho HS ®äc v¨n b¶n vµ nh÷ng yªu cÇu c©u hái trong SGK mơc II +GV híng dÉn HS n¾m ®ỵc quy tr×nh viÕt th (®iƯn): Bíc 1: Ghi râ hä tªn, ®Þa chØ ngêi nhËn vµo chç trèng trong mÉu. Hä, tªn, ®Þa chØ ngêi nhËn: NguyƠn B×nh Minh, tỉ 10, phêng Thah H¬ng, quËn Long Biªn, Hµ Néi Bíc 2: Ghi néi dung Nh©n dÞp b¹n ®ỵc nhËn gi¶i thëng v¨n ch¬ng, t«i xin gưi tíi b¹n lêi chĩc mõng nång nhiƯt, ®ång thêi cịng xin bµy tá sù th¸n phơc ®øc tÝnh kiªn tr× c¶u b¹n ®èi víi niỊm ®am mª s¸ng t¹o nghƯ thuËt. Chĩc b¹n lu«n m¹nh khoỴ, h¹nh phĩc vµ ngµy cµng viÕt hay h¬n ! Bíc 3: Ghi hä, tªn, ®Þa chØ ngêi gưi (PhÇn nµy kh«ng chuyĨn ®i nªn kh«ng tÝnh cíc, nhng ngêi gưi cÇn ghi ®Çy ®đ, râ rµng ®Ĩ bu ®iƯn tiƯn liªn hƯ khi chuyĨn ph¸t ®iƯn b¸o gỈp khã kh¨n. Bu ®iƯn kh«ng chÞu tr¸ch nhiƯm nÕu kh¸ch hµng kh«ng ghi ®Çy ®đ theo yªu cÇu), vÝ dơ: TrÇn Hoµng S¬n sè 3, phêng Nh©n VÞ, QuËn 4, Thµnh phè Hå ChÝ Minh Häc sinh ®äc GV cho HS lÇn lỵt lµm c¸c bµi tËp trong SGK. - Tõ c¸c t×nh huèng võa x¸c ®Þnh GV cho HS tËp viÕt viÕt th (®iƯn) chĩc mõng: a, b, d, e; viÕt th (®iƯn) th¨m hái II. C¸ch viÕt th (®iƯn) chĩc mõng vµ th¨m hái. Bíc 1: Ghi râ hä tªn, ®Þa chØ ngêi nhËn vµo chç trèng trong mÉu Bíc 2: Ghi néi dung Bíc 3: Ghi hä, tªn, ®Þa chØ ngêi gưi *Ghi nhí (SGK) III. LuyƯn tËp - T×nh huèng viÕt th (®iƯn) chĩc mõng: a, b, d, e. - T×nh huèng cÇn viÕt th (®iƯn) th¨m hái: c. 4.Củng cố: ? C¸ch viÕt th ®iƯn chĩc mõng th¨m hái? 5.Dặn dị: về nhà học bài *Rútkinhn ghiệm:... . --------------------@------------------- Tuần 37 Ngày soạn : /5/ 2010 Tiết 175 Ngày dạy 9A: /5/ 2010 9B: / 5/ 2010 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Giúp học sinh xác định được những vấn đề đã làm được và chưa làm được trong bài kiểm tra học kì II để rút kinh nghiệm.: Làm bài tập trắc nhgiệm, tìm hiểu đề, lập dàn ý và tạo lập văn bản nghiêm túc và cố gắng khi làm bài kiểm tra. B. Chuẩn bị của thầy và trị: -Thầy: Bài đã chấm, những lỗi HS thường mắc. -Trị: Nắm vững yêu cầu của đề để kiểm tra lại bài làm của mình. C.Tiến trình lên lớp 1. Ôån định tổ chức 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: ( Đề đáp án của phịng giáo dục ) HOẠT ĐỘNG 1: -Yêu cầu HS đọc lại đề và hướng dẫn đáp án. II-Tự luận: HOẠT ĐỘNG 2: - Gv nhËn xÐt chung vỊ bµi lµm cđa h/s bµi a.¦u ®iĨm: - 100% h/s lµm ®ĩng yªu cÇu - H×nh thøc bµi lµm s¹ch, ®Đp b. Nhỵc ®iĨm: -Më bµi cha nªu ®ỵc vỊ t¸c gi¶,t¸c phÈm, cha ®a nhËn ®Þnh vµo bµi -l¹c ®Ị -KÕt bµi kh«ng cã liªn hƯ - Ch÷ xÊu, viÕt t¾t, s¬ sµi, lđng cđng Gv ®a ra ®¸p ¸n cïng h/s ch÷a bµi HOẠT ĐỘNG 3: Sửa chữa lỗi : -Tên riêng không viết hoa. -Viết sai chính tả những từ thông thường.Dùng từ không chính xác. Câu không rõ nghĩa.Diễn đạt lủng củng HOẠT ĐỘNG 5: Đọc bài viết hay. -GV đọc những bài viết khá của lớp HOẠT ĐỘNG 6: -Trả bài và gọi điểm vào sổ 9-10 7-8 5-6 3-4 2-1 9a 9b I.Phần trắc nghiệm: - Gv nhËn xÐt chung vỊ bµi lµm cđa h/s a.¦u ®iĨm: - 100% h/s lµm ®ĩng yªu cÇu - H×nh thøc bµi lµm s¹ch, ®Đp b. Nhỵc ®iĨm: - Ch÷ xÊu, viÕt t¾t, s¬ sµi, lđng cđng Gv ®a ra ®¸p ¸n cïng h/s ch÷a bµi Sửa chữa lỗi: 1.Tên riêng không viết hoa. 2. Chính tả: t/ c; n/ ng; ưu/ iêu 3. Dùng từ không chính xác: 4. Câu không rõ nghĩa: 5.Diễn đạt lủng củng: 4.Củng cố: Nhắc nhở các em 5.Dặn dò: Soạn Bàn về đọc sách *Rútkinhn ghiệm:... . --------------------@------------------- I-Mục tiêu cần đạt: (Ma trường Nguyên) -Học sinh hiểu về tác giả:Ma TrườngNguyên -Nội dung bài Hoa Sớm,một bài thơ bình dị mà kín đáo. -Nt:so sánh ngầm hình ảnh hoa chè,với phẩm chất cao quý của con người. II-Chuẩn bị của thầy,trị: -Thầy: văn học Thái Nguyên,bài soạn -Trị: bài soạn ở nhà III-Tiến trình lên lớp: 1-Ơn định 9a 9b 2-Kiểm tra bài cũ: kt bài soan ở nhà 3-Bài mới: ? ? ? ? ? ? ? ? ? Phương pháp Nội dung Em hiểu gì về tác giả? -Ma Trường Nguyên dân tộc Tày sinh 17/5/1944 -Quê:Phú Đình, Định Hố, Thái Nguyên -Là tổng biên tập báo Thái Nguyên,trong vịng 40 năm cầm bút ơng đã xuất bản 5 tập thơ,8 cuấn tiểu thuyết,truyện vừa, truyện thiếu nhi Nêu vài nết về tác phẩm? -Hoa Sớm là bài thơ rút trong tập Trái tim khơng ngủ,xuất bản 1987,một bài thơ bình dị mà thiết tha,nồng nàn mà kín đáo, Đĩ là đặc trơng trong lối viết về miền núi của ơng. *HS đọc bài Bài thơ được chia ra làm mấy đoạn? -3 đoạn: +Đoan 1 (khổ 1):Những nhận thức bên ngồi của hoa +Đoạn 2(khổ 2,3,4,5)Phẩm chất bên trong của hoa: dịu dàng khơng phơ trương,xua giĩ lạnh,mặc sương sa+Đoạn 3(khổ cuối)Lồi hoa sớm bị lầm tưởng là hoa muộn, đĩ chính là hoa chè,với phẩm chất cao đẹp nhất là:Biết nở trước bạn bè/Nhận về mình giá buốt. Đĩ cũng là đức tính khiêm nhường,hi sinh và quả cảm của một nhân cách lớn. *HSđọc lại Tìm nhưng chi tiết miêu tả vẻ bề ngồi của hoa? -Trắng trong -Nhuỵ vàng ,nở giữa mùa đơng ->vẻ đẹp bình dị. Vẻ đẹp bên trong của hoa? -Dịu dàng,khơng phơ trương,xua giĩ lạnh,mặc sương sa -Hoa nở khơng chờ nắng ấm ->Đức tính khiêm nhường của hoa Phẩm chất của hoa? -Nở trước bạn bè -Nhận về mình giá buốt -Hoa chè tinh khiết ->Đức hi sinh vì người khác Nghệ thuật được sử dụng trong bài? - Ân dụ -Miêu tả trực tiếp Ngơn ngữ bình dị gần gũi Cĩ phải tác giả chỉ nĩi đến hoa chè khơng? ->Hoa sớm chính là phẩm chất con người,khiêm nhường giàu đức hi sinh I-Tìm hiểu chung về văn bản: 1-Tác giả: -Ma Trường Nguyên dân tộc Tày sinh 17/5/1944 -Quê:Phú Đình, Định Hố, Thái Nguyên -Là tổng biên tập báo Thái Nguyên 2-Tác phẩm: -Hoa Sớm là bài thơ rút trong tập Trái tim khơng ngủ xuất bản 1987 3-Đọc bài II-Phân tích: 1-Nhận thức bên ngồi của hoa. -Trắng trong -Nhuỵ vàng ,nở giữa mùa đơng ->vẻ đẹp bình dị. 2-Vẻ đẹp bên trong của hoa. -Dịu dàng,khơng phơ trương,xua giĩ lạnh,mặc sương sa -Hoa nở khơng chờ nắng ấm ->Đức tính khiêm nhường của hoa 3-Phẩm chất của hoa. -Nở trước bạn bè -Nhận về mình giá buốt -Hoa chè tinh khiết ->Đức hi sinh vì người khác *NT: - Ân dụ -Miêu tả trực tiếp Ngơn ngữ bình dị gần gũi ->Hoa sớm chính là phẩm chất con người,khiêm nhường giàu đức hi sinh III-Tổng kết: -Qua hình ảnh hoa chè tác giả muốn nĩi lên những phẩm chất cao quý của con người,một lồi hoa bình dị gần gũi, đạc biệt với người Thái Nguyên. 4-Củng cố: ?lối miêu tả đặc sắc nhất về hoa chè là gì? 5-Dăn dị: về nhà học bài *Rút kinh nghiệm: .. Tuần 22 Soạn:21 /1/ 2009 Tiết 102 Giảng 9A:4/2/ 2009 9B:22/1/2009 (VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG) (Trần thị Vân Trung) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS -Có ý thức giữ gìn vẻ đẹp văn hoá quê hương -Hiểu tác giả Trần thị Vân Trung,tác phẩm chính -Nội dung,nghệ thuật của bài. B.Chuẩn bị của thầy,trị: -Thầy:Nghiên cứu văn hoc Thái Nguyên, bài soạn giảng, sự tích núi Cốc, tranh ảnh liên quan. -Trò: Chuẩn bị bài học ở nhà. 1. Ôån định tổ chức 9a 9b 2.Kiểm tra bài cũ: Vở soạ của học sinh. 3.Bài mới: sống, bài học hôm nay sẽ giúp các em về điều đó. ?Hãy nêu một vài nét về tác giả? ?Hãy kể tên những tập thơ đã xuất bản? ?Tác phẩm? -Bài thơ:Cắt hồ may áo.Rút từ tập “khoảng cách cuối cùng”là một trong nhừng bài thư hay viết về Hồ Núi Cốc,điểm du lịch nổi tiếng ở Thái Nguyên ?Tại sao tác giả đặt tiêu đề “Cắt hồ may áo”? -Vì hòn núi bên hồ trông như dáng nàng sơn nữ đang nằm mơ màng,nhà thơ ước mơ mượn cánh cò làm kéo “cắt” nước xanh của hồ làm áo cho sơn nữ. ?Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? -Tưởng tượng,liên tưởng,thủ pháp đồng hoá cái ảo và cái thực. *HS đocï->giáo viên nhận xét ? Thể thơ? -6 chữ ?NT được tác giả sử dụng? ? Điểm nhìn của tác giả? ?Từ trên cao tác giả tưởng tượng ra điều gì? ?NT làm nổi bật nội dung gì? Học sinh đọc khổ 2 ?Nghệ thuật tác giả sử dụng? ?Điểm nhìn được chuyển đổi như thế nào? -Đan xen thực và ảo,huyền thoại hôm qua và vể đẹp có thực hôm nay. ?Biểu tượng đẹp là hình ảnh nào? ?Tác giả có tình cảm như thế nào với quê hương? *Ghi nhớ: -Nói lên tình yêu và lòng tự hào dành cho quê hương Thái Nguyên,ở 2 phương diện vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp văn hoá. -Những cảm xúc dâng trào trước cái đẹp đã mang tính nhân văn và tính thẫm mĩ cao. I-Tìm hiểu chung về văn bản 1-Tác giả:Trần thị Vân Trung, tên thật là Trần thị Việt Trung sinh 2.7.1956. -Quê: Làng Đông,Đồng Bẩm,Đồng Hỉ,TN hiện là phó GS,TS,trưởng ban quản lí khoa học đại học TN. -Tập thơ xuất bản: +Xin đừng té nước vào em(1989) +Sao đôi xa xăm(1991) +Khoảng cách cuối cùng(1999) 2-Tác phẩm: viết năm 1993 -Bài thơ:Cắt hồ may áo.Rút từ tập “khoảng cách cuối cùng”là một trong nhừng bài thư hay viết về Hồ Núi Cốc,điểm du lịch nổi tiếng ở Thái Nguyên 3-Đọc bài: II-Phân tích: 1-Khổ 1: -NT: +Nhân hoá(trời vén mây lên cao) + Nhân hoá,liên tưởng,tưởng tượng (dáng nàng sơn nữ.mơ màng) -Điểm nhìn: từ cao xuống thấp,từ xa tới gần. -Từ trên cao tác giả nhìn thấy “dáng nàng sơn nữ-ngủ mơ màng” ->vẻ đẹp của quả núi,mặt hồ vô tri. 2-Khổ 2: -NT: +Liên tưởn đến huyền thoại +So sánh,liên tương”cánh cò-vệt kéo, xén ngang”-“Mặ hồ rải tấm lụa mỏng” -Điểm nhìn: đan xen thực và ảo,huyền thoại hôm qua và vể đẹp có thực hôm nay. -Biểu tượng: mặt hồ-lụa xanh,cánh cò là kéo,may áo dâng nàng sơn nữ. -Tác giả có tình yêu dằm thắm giành cho thiên nhiên,vể đẹp văn hoá quê hương. *Ghi nhớ: III-Luyện tập Đề bài:Em hãy viết 1 đoạn văn,1 bài thơ về vẻ đẹp thiên nhiên quê hương Thái Nguyên. 4-Củng cố: Học thuộc nội dung bài học 5-Dặn dò: Chuẩn bị bài”Chuẩn bị hành trang vào thếkỉ mới” *Rút kinh nghiệm:. .. --------------------@--------------------
Tài liệu đính kèm: