Giáo án môn học Ngữ văn 9, kì II - Trường THCS Trần Phú

Giáo án môn học Ngữ văn 9, kì II - Trường THCS Trần Phú

 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

 (Chu Quang Tiềm)

A.Mục tiêu:

-Hướng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.

-Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp.

-Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.

B. Phương pháp.

- Đọc, nêu – giải quyết vấn đề. Phân tích.

C. Chuẩn bị:

GV: Giáo án; Tài liệu liên quan.

HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk.

D. Tiến trình bài dạy:

I. Tổ chức

II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh

Giới thiệu chương trình học kì II.

 

doc 153 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 890Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9, kì II - Trường THCS Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 20 
Ngày soạn:..../....../.......
Ngày dạy :...../......./......
Tiết 91,92 : Văn Bản
 Bàn về đọc sách 
 (Chu Quang Tiềm)
A.Mục tiêu:
-Hướng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.
-Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp.
-Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
B. Phương pháp.
- Đọc, nêu – giải quyết vấn đề. Phân tích.
C. Chuẩn bị:
GV: Giáo án; Tài liệu liên quan.
HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
Giới thiệu chương trình học kì II.
III. Bài mới:
Đặt vấn đề. Gv dẫn vào bài.
Triển khai.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
G yêu cầu Hs nêu khái quát về tgiả,tác phẩm.
Giáo viên nêu yêu cầu đọc,hướng dẫn học sinh đọc, gọi học sinh đọc bài.
Giải nghĩa các từ khó SGK
?Văn bản thuộc thể loại gì?
Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần.
* Hoạt động 2.(10p)
Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết:Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả đưa ra những luận điểm nào?
Nếu học vấn là những hiểu biếthọc tập thì học vấn thu được từ đọc sách là gì?
? Tác giả muốn ta nhận thức được điều gì về đọc sách và quan hệ đọc sách với học vấn?
*Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả phân tích rõ trong trình tự các lí lẽ nào?
Theo tác giả: Sách lànhân loại=>Em hiểu ý kiến này như thế nào?
?Những cuốn sách giáo khao em đang học có phải là di sản tinh thần không?
-Vì sao tác giả lại quả quyết rằng:Nếu.xuất phát.?
GV yêu cầu H đọc phần còn lại.
Trong phần văn bản tiếp theo, tác giả đã bộc lộ suy nghĩ của mình về việc đọc sách như thế nào?
H. Suy nghĩ, trả lời.
 Quan niệm nào được xem là luận điểm chính?
-Quan niệm đọc chuyên sâu được phân tích qua những lí lẽ nào?
H. Tìm hiểu, trả lời.
G. Nhận xét, chốt.
*Hoạt động nhóm:Hãy tóm tắt ý kiến của tác giả về cách đọc chuyên sâu và cách đọc không chuyên sâu?
-Em hãy nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tác giả?
Em nhận thức được gì từ lời khuyên này của tác giả?
H. Liên hệ với bản thân.
-Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hướng như thế nào?
-Vì sao lại có hiện tượng đọc lạc hướng?Cái hại của đọc lạc hướng là gì?
-Tác giả đã có cách nhìn và trình bày như thế nào về vấn đề này?
-Em nhận được lời khuyên nào từ việc này? Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của mình?
-Hãy tóm tắt quan niệm của tác giả về việc chọn tinh, đọc kĩ và đọc để trang trí(HS tóm tắt)
-Tác giả đã tỏ thái độ như thế nào về cách đọc sách này?
-Là người đọc sách em nhận được từ ý kiến trên lời khuyên bổ ích nào?Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của bản thân?
-Theo tác giả thế nào là đọc để có kiến thức phổ thông?Ví sao tác giả lại đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông?
-Em có nhận xét gì về cách trình bày lí lẽ của tác giả?Từ đó em nhận được gì từ lời khuyên này?
-Những kinh nghiệm đọc sách nào được truyền tới người đọc?
*Hoạt động nhóm:Theo em lời khuyên nào bổ ích nhất?
* Hoạt động 3.
?Nêu nhận xét của em về nghệ thuật và nội dung của văn bản?
Đọc Ghi nhớ
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả, tác phẩm.(Sgk)
2. Đọc, giải thích từ khó.
3.Thể loại:
-Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội)
4. Bố cục: 2 phần
P1(phát hiện thế giới mới):Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.
P2 (còn lại):Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành học vấn.
II. Phân tích
1. Vì sao phải đọc sách?
*Luận điểm:"Đọc sách.của học vấn"
-Đó là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có.
-Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con người.
-Trong đó đọc sách là một mặt nhưng đó là mặt quan trọng.
-Muốn có học vấn không thể không đọc sách.
*Lí lẽ:
-Sách là kho tàngtinh thần nhân loại.
-Nhất định.trong quá khứ làm xuất phát .
-Đọc sách là hưởng thụ.con đường học vấn.=>Sách là thành tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này.
-Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị.Sách là những giá trị quý giá,là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ lưu giữ cẩn thận.
*Có, vì nó là một phần tinh hoa học vấn của nhân loại.
Vì :Sách lưu giữ tất cả học vấn của nhân loại. Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này.
*Sách là vốn quý của nhân loại,đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn, không thể không đọc sách.
2. Đọc sách như thế nào?
*Luận điểm:Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu.
*Lí lẽ:
-Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu
-Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.
-Đọc chuyên sâu nhưng không bỏ qua đọc thưởng thức.
-Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thường cách đọc không chuyên sâu.
-Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể.
-Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam ,hời hợt.
-Đọc lạc hướng là tham lam nhiều mà không thực chất.
-Vì sách vở ngày càng nhiều.
->Đọc lạc hướng lãng phí thời gian và sức lực. 
-Báo động về cách đọc tràn lan
->Kết hợp phân tích bằng lí lẽ với liên hệ thực tế làm học vấn giống như đánh trận.
-Đọc sách không đọc lung tung mà cần đọc có mục đích cụ thể.
-Tác giả đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ, phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt.
-Đọc sách cần đọc tinh, kĩ hơn là đọc nhiều mà đọc dối.
-Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn học từ THCS đến năm đầu đại học.
-Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh.
-Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh toàn diên ,tỉ mỉ
-Đọc sách cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng.
=>Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài ra còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu.
III.Tổng kết 
1.Nội dung;
2. Nghệ thuật:
- Phân tích lí lẽ, đối chiếu so sánh
*Ghi nhớ:SGK
IV.Củng cố.
-Hệ thống toàn bài.
-Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học.
V. Dặn dò.
-Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài.
Ngày soạn:..../....../.......
Ngày dạy :...../......./......
Tiết 93 
 Khởi ngữ
A. Mục tiêu:
-Học sinh nắm được khái niệm Khởi ngữ,đặc điểm,công dụng của khởi ngữ trong câu.
-Tích hợp với Văn qua văn bản Bàn về đọc sách-Với Tập làm văn ở bài Phep phân tích và tổng hợp.
Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói ,viết.
B. Phương pháp.
- Tìm hiểu ví dụ. Nêu – giải quyết vấn đề.Luyện tập.
C. Chuẩn bị:
GV: Giáo án; Giáo án tư liệu
HS: Chuẩn bị bài.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức
II. Kiểm tra. ? Hãy liệt kê các thành phần câu đã học và phân tích cấu trúc của câu sau: Bài này tôi đọc rồi nhưng tôi chưa trả lời câu hỏi tìm hiểu
 ?Hãy tìm cách nói ngắn gọn hơn mà vẫn khẳng định điều mình đã làm
III. Bài mới:
Đặt vấn đè : Gv vào bài từ phần kiểm tra bài cũ.
Triển khai.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
G yêu cầu H tìm hiểu kĩ các vdụ trong Sgk.
Đọc 3 ví dụ SGK
Xác định CN trong câu
-Khởi ngữ đứng ở vị trí nào?
-Xác định CN,khởi ngữ trong câu-Tác dụng của khởi ngữ?
Tìm CN?
Xác định khởi ngữ, vị trí ,tác dụng?
?Khởi ngữ là gì?
Đọc Ghi nhớ SGK
* Hoạt động 2.
Đọc bài tập 1
Học sinh làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng trình bày.
Đọc bài tập 2-Làm bài-Gọi 2 học sinh lên bảng 
Bài tập 3 và 4:làm theo nhóm sau đó trình bày
Học sinh viết đoạn văn sau đó trình bày trước lớp.
I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu:
1. Ví dụ.(Sgk)
- Câu a.
+anh1:là chủ ngữ
+anh2:là khởi ngữ
=>Khởi ngữ đứng trước CN,không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ CN-VN.
- Câu b.
+CN:tôi
+Khởi ngữ:giàu
=>Khởi ngữ đứng trước CN và báo trước nội dung thông báo trong câu.
- Câu c.
-CN: chúng ta
-Khởi ngữ: Vềvăn nghệ
-Vị trí:đứng trước CN
-Tác dụng:Thông báo về đề tài được nói đến trong câu.
+Trước các khởi ngữ có thêm các quan hệ từ:còn,đối với, về
2. Nhận xét.
*Ghi nhớ:SGK
II.Luyện tập
1. Bài tập 1.
-Các khởi ngữ:
a,điều này
b,đối với chúng mình
c,một mình
2.Bài tập 2
a,Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
->Về làm bài,anh ấy cẩn thận lắm.
b,Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.
->Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhưng tôi chưa giải được.
3. Bài tập bổ trợ
a, Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế.
b,Cái khăn vuông thì chắc đã phải soi gương mà sửa đi sửa lại.
c.Nhà, bà ấy có hàng dãy nhà ở các phố.Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu ở nhà quê.
*Trả lời:
a,Mà y
b,Cái khăn vuông
c,Nhà,ruộng
4.Bài tập 4:
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng khởi ngữ.
IV. Củng cố.
-Hệ thống toàn bài,Học sinh nhắc lại Ghi nhớ.
V. Dặn dò.
-Về nhà: học bài.
- Chuẩn bị bài: Phép phân tích và tổng hợp.
Ngày soạn:..../....../.......
Ngày dạy :...../......./......
Tiết 94 
 Phép phân tích và tổng hợp.
A.Mục tiêu cần đạt:
-Học sinh nắm được khái niệm về phân tích và tổng hợp.
-Tích hợp với văn qua văn bản:Bàn về đọc sách, với Tiếng Việt bài:Khởi ngữ
-Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp trong nói và viết.
B. Phương pháp.
- Tìm hiểu ví dụ. Nêu – giải quyết vấn đề.Luyện tập.
C. Chuẩn bị:
GV: Giáo án; Dụng cụ dạy học.
HS: Chuẩn bị bài.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức
II. Kiểm tra:. ? Hãy giải nghĩa của 2 từ sau: Phân tích ; Tổng hợp
III. Bài mới:
Đặt vấn đề. G dẫn vào bài.
Triển khai.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
Học sinh đọc văn bản Trang phục trong SGK.
H hoạt động nhóm. Trả lời câu hỏi.
H trình bày kết quả.
G. Nhận xét, chốt.
-Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn mở bài,tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề gì?
-Hai luận điểm chính trong văn bản là gì?
Để xác lập 2 luận điểm trên,tác giả dùng phép lập luận nào?Phép lập luận này đứng ở vị trí nào trong văn bản?
-Để chốt lại vấn đề tác giả dùng phép lập luận nào? Phép lập luận này đứng ở vị trí nào trong câu?
-Nêu vai trò của phép lập luận phân tích tổng hợp?
?Theo em để làm rõ về một sự việc hiện tượng nào đó người ta làm như thế nào?
*Phân tích là gì?tổng hợp là gì?
Học sinh đọc Ghi nhớ SGK
* Hoạt động 2.
Hoạt động nhóm:Phân tích luận điểm"Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách,nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn".
-Hoạt động nhóm làm bài tập 2
I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp
 1. Văn bản: Trang phục
 2.Nhận xét:
-Tác giả rút ra nhận xétvề vấn đề ăn mặc chỉnh tề,cụ thể là sự đồng bộ,hài hòa.
a,Luận điểm 1:Ăn cho mình,mặc cho người
-Cô gái một mình trong hang sâu
chắc không đỏ chót móng chân,móng tay.
-Anh thanh niên đi tát nướcchắc không sơ mi phẳng tăp.
-Đi đám cướichân lấm tay bùn.
-Đi dự đám tang không được ăn mặc quần áo lòe loẹt,nói cười oang oang.
b,Luận điểm 2:Y phục xứng kì đức
-Dù mặc đẹp đến đâulàm mình tự xấu đi mà thôi.
-Xưa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị,nhất là phù hợp với môi trường.
=>Các phân tích trên làm rõ nhận đị ... ong thơ và văn xuôi.
-Thơ Nôm kết tinh cao nhất là Truyện Kiều.
-Văn xuôi truyện ngắn phong phú và đặc sắc hơn.
* Ghi nhớ (Sgk)
B. Sơ lược về một số thể loại văn học.
I. Một số thể loại VH dân gian:
-Tự sự dân gian: gồm các truyện thần thoại, cổ tích.
-Trữ tình dân gian: Ca dao, dân ca
-Chèo và Tuồng.
Ngoài ra tục ngữ coi là một dạng đặc biệt của nghị luận.
II.Một số thể loại VH trung đại.
1. Các thể thơ:
*Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc
đCó 2 loại chính: Cổ Phong và thể Đường Luật 
+Thể cổ phong: Không cần tuân theo vần, hiên, luật, chữ , số câu trong bài thơ.
+Thể Đường Luật: Quy định khá chặt chẽ về thanh, đối, số câu, số chữ, cấu trúc thể hiện nhiều dạng
*Các thể thơ có nguồn gốc dân gian
-Thể thơ lục bát để sáng tác truyện thơ Nôm.
-Thể song thất lục bát
2. Các thể truyện, kí.
-Ví dụ: “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ.
“Thượng Kinh Kí Sự”- Lê Hữu Trác...
-Kể về các nhân vật lịch sử, các anh hùng, về phụ nữ; có truyện còn mang yếu tố kì ảo tưởng tượng.
3. Truyện thơ Nôm.
-Viết chủ yếu là thơ lục bát; có cốt truyện nhân vật...giàu chất trữ tình.
-Truyện thơ nôm: Bình dân (khuyết danh); bác học đỉnh cao là kiệt tác truyện Kiều của Nguyễn Du.
4. Một số thể văn nghị luận.
-Các dạng thể: Chiếu, biểu, hịch, cáo; có sự kết hợp giữa tư tưởng lí lẽ với tình cảm, cảm xúc, lập luận chặt chẽ với hình ảnh phong phú; ngôn ngữ biểu cảm.
-Khái niệm về các dạng thể đó.
III. Một số thể loại VH hiện đại.
-Thể truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết) được phát triển.
-Thể tuỳ bút in đậm dấu ấn của chủ thể sáng tác giàu biểu cảm.
Thơ hiện đại, tính từ thơ mới (1932-1945) có nhiều dạng thể; thơ tự do xuất hiện và phát triển có nhiều thành công.
đThơ hiện đại không chỉ đem lại những cái mới về nội dung tư tưởng cảm xúc mà còn đổi mới về sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ.
*Ghi nhớ SGK Trang 201
IV. Củng cố (5p)
-Gv nhắc lại kiến thức vừa ụn tập
V. Dặn dò (1p)
-Chuẩn bị bài tiết sau
Ngày soạn:..../....../.......
Ngày dạy :...../......./......
Tiết 170
 trả bài kiểm tra văn. 
A. Mục tiêu:
-H/S nhận được kết quả hai bài KT Văn và Tiếng việt của mình.
Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi.
-Giáo dục ý thức thái độ học tập.
B. Phương pháp.
 - Trả bài.
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; Các số liệu của bài kiểm tra để phân tích..
-H/S: Các yêu cầu của bài kiểm tra Văn.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm tra.(p) Không.
III. Bài mới.
 1. Đặt vấn đề.(1p) Sự cần thiết phải có tiết trả bài để học sinh phát huy và khắc phục những kết quả cụ thể của bài KT.
 2. Triển khai bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
G/V yêu cầu: H/S đọc câu hỏi trắc nghiệm?
?ý kiến về chọn P/A đúng?
G/V: Nhận xét việc làm bài phần trắc nghiệm của H/S?
+G/V yêu cầu học sinh đọc câu 1 của bài KT văn?
?Yêu cầu của câu 1 là gì?
(Nêu yêu cầu cụ thể về nội dung và diễn đạt?)
+G/V: Nhận xét việc làm câu 1 của H/S.
(Những điểm tốt và 1 số hạn chế cụ thể; nêu kq’ cụ thể một số bài khá, giỏi).
+G/V yêu cầu HS đọc câu 2 của bài KT văn?
?Yêu cầu của câu 2 là gì?
(Nêu yêu cầu cụ thể về ND về diễn đạt)
+G/V: Nhận xét việc làm câu 2 của HS.
+Những lỗi, những điểm còn hạn chế trong diễn đạt ở câu 2 (G/V nhận xét).
* Hoạt động 2.
+G/V trả bài cho học sinh.
+H/S tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong bài KT của mình.
* Hoạt động 3.
+H/S: Tự sửa lỗi trong việc viết đoạn ở câu 2.
+H/S: Đề xuất những thắc mắc (Nếu có)
+G/V: Kiểm tra phần chữa bài của học sinh.
I. Đề bài, yêu cầu của đề:
A.Phần trắc nghiệm
Tên tác giả
Châu, Nước
Tên tác phẩm
(Hoặc tên đoạn trích)
Đê-ni-ơn Đi-phô.
Âu, Anh.
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (Rô-bin-xơn Cru-xô)
Lê Minh Khuê
á, Việt Nam
Những ngôi sao xa xôi.
Nguyễn Minh Châu.
á, Việt Nam
Bến quê.
Mô-pa-xăng.
Âu, Pháp.
Bố của Xi – mông.
MS 01.
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
C
D
B
B
MS 02.
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
D
C
A
D
B.Phần tự luận:
*Yêu cầu Câu 1: Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ trong phần trích học; Qua đó NMC muốn gửi gắm triết lí về cuộc đời, con người: Hãy biết yêu quý những vẻ đẹp bình dị., gần gũi, thân thiết trong cuộc đời, thức tỉnh về những giá trị của vẻ đẹp ấy.
 +Nhận xét: Phần phân tích cảm xúc của nhân vật Nhĩ đã làm rõ sự thể hiện với thiên nhiên, cảnh vật của quê hương với gia đình, những người gần gũi. Tình cảm cảm xúc của Nhĩ giống như một niềm say mê pha lẫn nỗi ân hận đau đớn. Phần gửi gắm triết lí của TG nêu còn thiếu chưa sâu sắc.
*Yêu cầu Câu 2: Hình ảnh thế hệ trẻ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ là sự cống hiến hết mình dũng cảm, anh hùng.
Trong những cuộc thử lửa đầy cam go tâm hôn của họ vẫn hồn nhiên trong sáng, lạc quan, giàu mơ mộng...
+Nhận xét: Thể hiện cảm nghĩ của cá nhân đã tập trung được về những nội dung theo yêu cầu câu hỏi đã nêu.
Tuy vậy còn mắc lỗi ở viết câu văn chưa biểu cảm; cảm nghĩ chưa sâu ở mỗi nội dung.
II.Trả bài cho học sinh:
-H/S nhận bài với kết quả cụ thể về điểm và những nhận xét chung về việc làm bài KT văn.
-H/S tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu trong bài viết của mình
III.H/S tự sửa lỗi và G/V giải đáp thắc mắc (Nếu có). 
-H/S sửa lỗi: Phần tự luận viết lại đoạn văn theo yêu cầu đã nêu.
-G/V giải đáp thắc mắc (Nếu có).
 trả bài kiểm tra tiếng việt. 
A. Mục tiêu:
-H/S nhận được kết quả hai bài KT Văn và Tiếng việt của mình.
Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi.
-Giáo dục ý thức thái độ học tập.
B. Phương pháp.
 - Trả bài.
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; Các số liệu của bài kiểm tra để phân tích..
-H/S: Các yêu cầu của bài kiểm tra Văn.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm tra.(p) Không.
III. Bài mới.
 1. Đặt vấn đề.(1p) Sự cần thiết phải có tiết trả bài để học sinh phát huy và khắc phục những kết quả cụ thể của bài KT.
 2. Triển khai bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
?H/S đọc câu hỏi và nêu Y/C của câu hỏi .
?Đáp án đúng?
G/V: Nhận xét việc làm bài của H/S.
G/V: Chốt lại đáp án đúng ở.
G/V: Trả bài cho H/S
H/S: Tự sửa lỗi trong bài KT?
G/V: Nêu những bài làm điểm cao. Tìm nguyên nhân vì sao có những bài làm rất tốt, có những bài kết quả không đạt yêu cầu.
G/V: Giải đáp những thắc mắc của H/S (nếu có).
I. Đề bài, yêu cầu của đề.
A. Trắc nghiệm.
* MS 01.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
B
D
B
A
C
A
B
D
D
D
D
* MS 02.D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
A
B
A
B
A
D
A
D
B
C
D
B Tự luận.
- Viết đoạn văn hoàn chỉnh, có nội dung lôi cuốn, sinh động. Trình bày rõ ràng, logic. Tối thiểu là 5 câu. (4đ)
- Viết ít nhất mỗi câu có thành phần đúng ở đề bài yêu cầu, được 1 điểm.(3 điểm)
II.Trả bài cho H/S; H/S tự sửa lỗi trong bài KT.
-Sửa lỗi trong bài KT.
-KT phần chữa bài của H/S.
III.ý kiến đề xuất của H/S và giải đáp thắc mắc của H/S (nếu có)
IV. Củng cố (2p)
- G/V. KT phần chữa bài của H/S.
V. Củng cố (1p)
-Làm các bài tập trong bài ôn tập Tiếng Việt.
-Tiếp tục viết các đoạn văn giới thiệu tác phẩm, tác giả, vận dụng các thành phần câu, sự liên kết câu đã học.
- Tiết sau trả bài kiểm tra tổng hợp.
 Tuần 37
Kiểm tra học kỳ II
Thư ,điện 
Trả bài kiểm tra học kỳ
Ngày soạn:..../....../.......
Ngày dạy :...../......./......
Tiết 171,172
 kiểm tra học kì II.
A. Mục tiêu:
	- Đánh giá khả năng nắm kiến thức và kĩ năng làm bài của hs.
 - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra.
 - Giáo dục ý thức nghiêm túc khi làm bài.
B - Phương pháp:
 - Kiểm tra .
C - Chuẩn bị:
- Gv: G/án. 
- Hs: Ôn tập bài.
D - Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định tổ chức: (1p)
II. Kiểm tra: (p). Không.
III. Bài mới (86p) 
(Đề do Sở GD-ĐT ra)
IV. Củng cố (2p) 
- Thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra.
V. Dặn dò (1p)
- Chuẩn bị: Thư, điện.
Ngày soạn:..../....../.......
Ngày dạy :...../......./......
Tiết 173,174
 thư, điện 
A)Mục tiêu:
-Học sinh trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Giáo dục ý thức nghiêm túc khi sử dụng thư, điện trong cuộc sống.
B. Phương pháp.
 - Tìm hiểu ví dụ, nêu-thảo luận, giải quyết vấn đề.
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; các tình huống trong thực tế cuộc sống khi dùng thư (điện).
-H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng thư (điện).
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm tra.(p) Không
III. Bài mới.
 1. Đặt vấn đề.(1p) Sự cần thiết dùng thư điện trong đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng thế nào ? để đạt được yêu cầu và thực hành việc dùng thư điện đó là mục đích của tiết học này.
 2. Triển khai bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.(18p)
H/S đọc mục (1) trang 202 
?Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp nào cần gửi thăm hỏi?
a,b: Chúc mừng.
c,d: Thăm hỏi.
?Hãy kể thêm những trường hợp khác?
?Mục đích, tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn? 
* Hoạt động 2(23p)
?Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào? để làm gì?
?Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi như vậy không? Tại sao?
+H/S đọc mục (1) trang 202.
?Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác nhau ntn?
?NX về độ dài của những văn bản trên?
?Tình cảm được thể hiện ntn?
?Lời văn ntn? Có gì giống nhau khi gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
+H/S đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó? 
?Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
?Cách thức diễn đạt ntn?
(H/S thảo luận)
H đọc Ghi nhớ (Sgk)
* Hoạt động 3.
BT1:
+G/V yêu cầu H/S kẻ mẫu bức điện vào vở và điền nội dung.
+Chia lớp thành 3 nhóm để làm BT1.
+Mỗi nhóm cử đại diện trình bày BT1.
BT2:
+G/V yêu cầu H/S nhắc lại các tình huống viết thư (điện) chúc mừng? Thăm hỏi?
+H/s trả lời BT2?
+G/V nêu y/c của BT3
H/S tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện .
I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Những trường hợp cần có sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gữi đến người nhận.
- Mục đích, tác dụng của gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau.
II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Nội dung thư (điện) cần nêu được lí do, lời chúc hoặc lời thăm hỏi.
-Cần được viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành. 
*Ghi nhớ (Trang 124)
III. Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
a,b (Điện chúc mừng)
d,e (Thư, điện chúc mừng)
c (điện thăm hỏi)
Bài tập 3:
Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện (ở BT1); với tình huống tự đề xuất.
IV. Củng cố (2p)
-Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
-Mục đích, tác dụng của việc dùng đó khác nhau ntn?
-Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
Em hãy viết một bức thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kì thi HS giỏi vòng tỉnh ở lớp 9.
V. Dặn dò (1p)
-Tập viết thư điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập.
- Tiết sau trả bài Ktra Văn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu Van 9 Ki II(5).doc