Giáo án môn học Ngữ văn 9 năm 2009 - Tiết 121 đến tiết 125

Giáo án môn học Ngữ văn 9 năm 2009 - Tiết 121 đến tiết 125

Tiết 121 - Văn bản:

SANG THU

 - Hữu Chỉnh -.

1, Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh:

- Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Chỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.a

- Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.

2, Chuẩn bị:

a, GV: giáo án, SGK, SGV.

b, HS: học bài cũ, soạn bài mới.

3, Tiến trình bài dạy:

a, Kiểm tra bài cũ: ( ):

? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ: " Viếng lăng Bác"

- Phân tích một số hình ảnh ẩn dụ mà em tâm đắc nhất.

Trả lời:

- Học sinh: đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.

- Phân tích một hình ảnh ẩn dụ ( hàng tre, mặt trời, vầng trăng.)

b, Bài mới:

 

doc 21 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 năm 2009 - Tiết 121 đến tiết 125", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài 22
Kết quả cần đạt
 - Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của trời đất từ cuối hạ sang đầu thu.
 - Cảm nhận đợc tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phương.
 - Phân biệt được nghĩa tường minh và hàm ý.
 - Hiểu rõ các yêu cầu về bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, nắm vững cách làm bài văn đáp ứng các yêu cầu ấy.
Ngày soạn: 01/03/2009	Ngày giảng: 04/03/2009
Tiết 121 - Văn bản:
Sang Thu
	- Hữu Chỉnh -.
1, Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh:
- Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Chỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.a
- Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
2, Chuẩn bị: 
a, GV: giáo án, SGK, SGV.
b, HS: học bài cũ, soạn bài mới.
3, Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: ( ):
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ: " Viếng lăng Bác"
- Phân tích một số hình ảnh ẩn dụ mà em tâm đắc nhất.
Trả lời:
- Học sinh: đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- Phân tích một hình ảnh ẩn dụ ( hàng tre, mặt trời, vầng trăng...)
b, Bài mới:
* Giới thiệu bài: ( ) thơ tả về bốn mùa thường có nhiều. Song thơ tả thời điểm giao mùa thường rất ít, vì thế ta càng quý những bài như " Sang thu ". Tứ mùa được chuyển sang mùa thu, thiên nhiến ở miền Bắc vào thu được cảm nhận như thế nào qua " Sang thu " của Hữu Chỉnh ta tìm hiểu ngày hôm nay.
* Dạy bài mới:
HS
?
GV
HS
?
Đọc và chú thích * trang 71.
Nêu một số nét chính về tác giả và xuất xứ bài thơ?
- Hữu Chỉnh là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu. Nhiều vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng.
Xuất xứ bài thơ.
Bài thơ sáng tác theo thể thơ 5 chữ, gieo vần liền và vần cách, chú ý cách gieo vần.
- GV đọc.
- 2 học sinh đọc.
- Chú thích một số từ: chùng chình, dềnh dàng.
Đây là một bài thơ trữ tình, hãy xác định nhân vật.
I, Đọc và tìm hiểu chung 
1, Tác giả - tác phẩm.
- Tác giả: Hữu Chỉnh tên đầy đủ Nguyễn Hữu Chỉnh, sinh năm 1942 quê ở huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc. Sáng tác bài thơ từ trong kháng chiến chống Mỹ. Ông tham gia BCH hội nhà văn Việt Nam khóa III, IV, V. Từ năm 2000 Hữu Chỉnh là tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam.
- Tác phẩm: bài thơ in trong tâp thơ " Từ chiến hào đến thành phố ' ( 1941).
2, Đọc bài thơ:
?
?
HS
?
?
HS
GV
?K
HS
HS
?
?
?
?
?
HS
GV
?
?
?
GV
- Là bài thơ trữ tình vì bài thơ miêu tả những rung động của lòng người trước thời điểm sang thu.
- Nhân vật trữ tình thống nhất với tác giả.
Em hãy xác định phương thức biểu đạt của văn bản này?
- Miêu tả kết hợp biểu cảm ( miêu tả để biểu cảm ).
Con người cảm nhận sang thu từ những phạm vi không gian nào?
- Cảm nhận không gian làng quê sang thu ( khổ thơ đầu ).
- Cảm nhận không gian đất trời sang thu ( hai khổ thơ cuối ).
Đọc khổ thơ đầu ( GV chép lên bảng ).
Sự biến đổi của đất trời sang thu được Hữu Chỉnh cảm nhận bắt đầu từ đâu và gợi tả qua những hình ảnh, hiện tượng gì?
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
- Cảm nhận từ hương vị ( hương ổi )
- Cảm nhận qua sự vận động của gió, sương.
Em có nhận xét gì về sử dụng từ ngữ miêu tả, cảm nhận của tác giả?
- Gợi ý:
+ Từ " bỗng" đặt ở đâu bài có ý nghĩa gì?
+ Em hiểu " gió se " là thế nào?
+ Từ " phả " có thể thay thế những từ nào?
+ Từ " chùng chình" có thể thay bằng những từ nào? + + Giá trị biểu cảm của các từ ngữ được tác giả sử dụng trong việc biểu hiện thiên nhiên?
Suy nghĩ, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Từ " bỗng " diễn tả sự ngạc nhiên, bất ngờ trước sự đổi thay của thời tiết tác động đến cảm giác của bản thân.
- Gió se là gió heo may hơi lạnh.
- Từ " phả " có thể thay bằng các từ: thổi, đưa, bay, lan, tỏa vào, trộn lẫn.
- Chùng chình: nhẹ chậm quẩn.
Gió chùng chình: gió nhẹ, thoảng qua như muốn ngừng lại nơi ngõ xóm.
Mở đầu bài thơ bằng từ " bỗng " thể hiện sự đột ngột, bất ngờ. Nhưng cái bất ngờ mới nên thơ lắm sao!
Bất ngờ nhận ra những dấu hiệu thiên nhiên khi mùa thu lại về. Đó là hương ổi thoang thoảng thơm trong gió thu se lạnh ( hơi lạnh và hơi khô ). Từ " phả" có thể thay bằng những từ khác ( thổi, đưa, bay, lan, tỏa...) nhưng cả bấy nhiêu từ đều không có cái nghĩa đột ngột, bất ngờ. Mùa quả chín, ổi chín, mùa ổi đã từng trở thành nhan đề cho một số bộ phim nổi tiếng, ở đây đã thành mùi hương của mùa thu miền Bắc Việt Nam.
Chùng chình là từ láy gợi hình, có thế thay bằng từ dềnh dàng, đủng đỉnh, chầm chậm, lững thững....Dùng từ "chùng chình" có cái hay riêng. Tác giả nhân hóa làn sương. Nó bay qua ngõ nhà có vẻ cố ý chậm hơn mọi ngày. Có cái gì đó duyên dáng, yểu điệu của một làn sương, một hình bóng thiếu nữ, một người bạn gái nào đây... và tất cả chưa thật rõ ràng, hay là vì quá đột ngột mà tác giả chưa nhận ra. Từ " hình như " thể hiện cái ngỡ ngàng, ngạc nhiên đó.
Từ đó, em cảm nhận điều gì từ tâm hồn nhà thơ trước thu?
- Tâm hồn nhạy cảm.
- Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu mùa thu và cuộc sống nơi làng quê, bao trùm lên tất cả là tình yêu đất nước, yêu dân tộc.
Chuyển ý: " Hình như thu đã về " phút giây giao mùa của thiên nhiên ấy, nhìn thấy rồi, cảm thấy rồi mà sững sờ tưởng khó tin. Do đó hình như thu về còn như là một câu thầm hỏi lại mình để có một sự khẳng định để xem xét thêm cảm giác sang thu kia có đích thực không hay chỉ là ảo giác? Tác giả tiếp tục quan sát ở một không gian rộng lớn hơn, nhiều tầng bậc hơn. Đó chính là hai khổ thơ còn lại.
Đọc diễn tả khổ thơ thứ hai.
Trong khổ thơ này, hình ảnh thiên nhiên sang thu được tiếp tục phát hiện bằng hình ảnh, chi tiết nào?
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.
Em hiểu " sông được lúc dềnh dàng " là như thế nào?
- Mặt nước lớn dâng lên nhưng không cuộn chảy mà lặng lẽ, phẳng lặng, không vẩn đục như sông mùa hạ mưa nhiều.
" Chim bắt đầu vội vã " nói lên điều gì?
- Sang thu thời tiết se lạnh, cánh chim vội vã bay về phương Nam tránh rét.
Hình ảnh "Có đám mây mùa hạ, vắt nửa mình sang thu" nên hiểu thế nào? Có thật có một đám mây như thế không? Tác giả sáng tạo hình ảnh thơ bằng nghệ thuật gì?
- Hình ảnh được sáng tạo bằng cảm nhận tinh tề, kết hợp trí tưởng tượng bay bổng/
- Sự thật không có đám mây nào như thế.
Giá trị biểu cảm của việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh trên như thế nào?
Không gian từ hè sang thu, cái " hình như " ở câu trên được cụ thể hóa ở khổ thơ tiếp theo bằng những hình ảnh quen thuộc. Chim bay vội vã vì sợ lạnh, phải đi tránh rét ở những miền ấm áp hơn. Dòng sông chảy chậm lại, không cuồn cuộn, ào ạt như thời gian mùa hè. Từ " dềnh dàng " cũng như " chùng chình " ở trên đã làm cho con sông trở nên duyên dáng, gần người hơn.
Đặc biệt hình ảnh " Đám mây mùa hạ vắt mình sang thu " là một liên tưởng sáng tạo, thú vị. Sự thật không có đám mây nào như thế. Vì làm sao có sự phân chia rạch ròi, mắt nhìn thấy được trên bầu trời. Đó là đám mây trong liên tưởng, tưởng tượng của nhà thơ.
Nhưng chính các hình ảnh mùa hạ nối với mùa thu bởi đám mây lững lờ trên tầng không làm cho người đọc cảm nhận cả về không gian và thời gian chuyển mùa thật là đẹp thật là khêu gợi hồn thơ.
Chuyển ý: sự thay đổi của đất trời theo tốc độ chuyển động từ học sang thu ( có cái chậm, có cái nhanh ) nhẹ nhàng mà rõ rệt. Con người còn cảm nhận thấy những biểu hiện khác biệt nào của thời tiết khi chuyển mùa, chúng ta sang khổ thơ cuối.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Thiên nhiên sang thu còn được gợi ra bằng những hình ảnh nào trong khổ thơ trên.
- Nắng, mưa, sấm, hàng cây.
ý nghĩa tả thực của các chi tiết không gian này là gì?
- Thiên nhiên vẫn còn nắng, mưa, sấm dấu hiệu của mùa hạ vẫn còn nhưng tất cả đã giảm dần mức độ, cường độ ( nắng không còn chang chang dữ dội như mùa hè, mưa và sấm cũng đã thưa dần, tất cả đang lặng lẽ vào thu.
Em hiểu thế nào về hai dòng thơ cuối bài:
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây cao tuổi.
Gợi ý: nghĩa thực và nghĩa ẩn dụ.
+ Sấm: những vang động của bất thường, của ngoại cảnh, cuộc đời.
+ Hàng cây cao tuổi: con người đã từng trải.
Nắng mưa lúc sang thu cũng không giống như hồi giữa hạ. Có thể hiểu là mưa ít hơn, sấm cũng ít hơn, nhỏ hơn, không đùng đùng, đoành đoành đột ngột vang rền cùng những tia chớp sáng lòe, xé rách bầu trời trong những trận mưa bão tháng 6, tháng 7. Cũng có thể hiểu hàng cây không còn bị bất ngờ, bị giật mình vì tiếng sấm nữa.
Vì hàng cây đã đứng tuổi ( có tuổi, nhiều tuổi ) đã trải nghiệm nhiều phong ba, bão táp. Khi con người từng trải thì cũng vững vàng, bình tĩnh hơn trước nhiều tác động của ngoại cảnh, của cuộc đời. Hai câu thơ không còn chỉ tả cảnh sang thu mà đã chất chứa suy nghiệm về con người và cuộc sống.
Từ đó em hiểu gì về con người trước lúc sang thu?
- Từ những thay đổi của mùa thu thiên nhiên, tác giả liên tưởng tới những thay đổi của mùa thu đời người. Con người cần biết chấp nhận, bình tĩnh sống vì long tin. Đó cũng chính là tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu con người của tác giả.
Qua phân tích em hãy khái quát giá trị nghệ thuật, nội dung bài thơ.
II, Phân tích bài thơ.
1. Cảm nhận không gian làng quê sang thu. ( )
- Với tâm hồn nhạy cảm, nhà thơ đã cảm nhận tinh tế về sự chuyển giao mùa giữa mùa hạ sang thu nơi làng quê.
2, Cảm nhận không gian trời đất sang thu.( )
- Từ những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu, tác giả muốn gửi gắm suy ngẫm của mình: khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
HS
?
Đọc ghi nhớ SGK trang 71
Em biết những bài thơ của các nhà thơ khác viết về mùa thu?
- Thu điếu, Thu ẩm, Vịnh mùa thu ( Nguyễn Khuyến ).
- Tiếng thu ( Lưu Trọng Lư )
* Đọc diễn cảm bài thơ ( 3 em)
III, Tổng kết: ( )
- Nghệ thuật: thể thơ năm tiếng, kết hợp miêu tả với biểu cảm, các hình ảnh giàu sức biểu hiện cảm xúc và liên tưởng.
- Nội dung: bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ cuối hè sang đầu thu cùng những suy tư về tuổi đời của con người từng trải.
IV, Luyện tập: ( )
c, Hướng dẫn học ở nhà: ( )
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm vứng nghệ thuật, nội dung của bài thơ.
- Soạn bài: Nói với con. 
Ngày soạn: 01/03/2009	Ngày giảng: 04/03/2009
TIẾT 122 : 
Văn bản
NểI VỚI CON
	 - Y Phương-
1. Mục tiờu bài dạy:
 a. Kiến thức: Giúp Hs cảm nhận được tỡnh cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cỏi. Tỡnh yờu quờ hương sõu nặng cựng với niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dõn tộc mỡnh qua lời thơ của Y Phương. Bước đầu hiểu được cỏch diễn tả độc đỏo, giàu hỡnh ảnh cụ thể gợi cảm của thơ ca miền nỳi.
b. Kỹ năng: Rốn kĩ năng cảm thụ thơ ca của cỏc tỏc giả dõn tộc thiểu số.
c. Thái độ ... * Bài 4:
 c. Luyện tập, củng cố:
d. Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Học bài, làm bài tập trong sỏch giỏo khoa.
- Viết đoạn văn cú sử dụng hai cỏch núi vừa học.
 - Soạn bài: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Ngày soạn: 04/03/2009	Ngày giảng: 07/03/2009
TIẾT 124
Tập làm văn
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
1. Mục tiờu bài dạy:
a. Kiến thức: Giỳp học sinh hiểu rừ thế nào là nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ ; nắm vững cỏcyờu cầu đối với một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để cú cơ sở tiếp thu, rốn luyện tốt kiểu bài này ở cỏc tiết tiếp theo.
b.Kỹ năng: Rốn kĩ năng làm bài văn nghị luận.
c. Thái độ: Giỏo dục HS yờu thớch văn chương.
2. Chuẩn bị:
- Thầy: nghiờn cứu sgk, sgv, Nõng cao Ngữ văn, Tư liệu Ngữ văn, Những bài văn hay, soạn giỏo ỏn.
- Trũ : Học bài, chuẩn bị bài soạn.
3. Tiến trình bài dạy:	 
 a. Kiểm tra bài cũ: 
 - Sự chuẩn bị của HS.
b. Bài mới: 
Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? kiểu bài này cú khỏc gỡ nghị luận về một tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch), chỳng ta cựng tỡm hiểu bài hụm nay. (GV ghi tờn bài học lờn bảng) 
G
?
?
?
?
?
?
?
G
?
 * Gọi học sinh đọc bài tập sgk 
TB: Vấn đề nghị luận ở văn bản là gỡ ?
- Hỡnh ảnh mựa xuõn và tỡnh cảm thiết tha của nhà thơ trong bài thơ mựa xuõn nho nhỏ.
Kh: Nờu bố cục của văn bản :
- Văn bản chia làm ba phần:
a- Mở bài : Từ đầu  “đỏng trõn trọng”.
b- Thõn bài : Tiếp  “chớnh là sự lỏy lại cỏc hỡnh ảnh ấy của mựa xuõn”.
- Đõy là phần trỡnh bày cảm nhận đỏnh giỏ cụ thể những đặc sắc nổi bật về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, là sự triển khai cỏc luận điểm .
c- Kết bài: Phần cũn lại.
Kh: Văn bản nờu lờn những luận điểm nào ?
- Những luận điểm về hỡnh ảnh mựa xuõn: hỡnh ảnh mựa xuõn trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghió, hỡnh ảnh nào cũng thật gợi cảm và đỏng yờu.
- Hỡnh ảnh mựa xuõn hiện lờn trong cảm xỳc thiết tha trỡu mến của nhà thơ.
- Hỡnh ảnh mựa xuõn nho nhỏ thể hiện khỏt vọng sống, khỏt vọng hoà nhập, dõng hiến.
TB: Để làm sỏng tỏ cỏc luận điểm, tỏc giả đó sử dụng cỏc luận cứ nào ?
- Người viết đó chọn giảng bỡnh cỏc cõu thơ, cỏc hỡnh ảnh đặc sắc, đó phõn tớch giọng điệu trữ tỡnh, kết cấu của bài thơ.
TB: Em cú nhận xột gỡ về cỏch trỡnh bày cỏc luận điểm ?
- Cỏch trỡnh bày rừ ràng, cụ thể, dẫn dắt tự nhiờn
Kh: Cỏch diễn đạt trong từng đoạn như thế nào ?
- Người viết đó trỡnh bày cảm nghĩ đỏnh giỏ của mỡnh bằng thỏi độ tin yờu, bằng tỡnh cảm thiết tha trỡu mến, lời văn toỏt lờn những rung động trước những đặc sắc của hỡnh ảnh, giọng điệu thơ và đồng cảm với nhà thơ
TB: Qua bài tập trờn, em hóy cho biết thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trỡnh bày nhận xột đỏnh giỏ của mỡnh về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. Nội dung , nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngụn từ, hỡnh ảnh, giọng điệu Bài nghị luận cần phõn tớch cỏc yếu tố ấy để cú những nhận xột, đỏnh giỏ cụ thể, xỏc đỏng.
- Bài viết phải cú bố cục mạch lạc rừ ràng, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chõn thành của người viết.
* Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk .
Kh: Hóy suy nghĩ thờm cỏc luận điểm khỏc về bài mựa xuõn nho nhỏ .?
- Luận điểm về “nhạc điệu bài thơ”. Bất cứ một bài thơ nào cũng cú nhạc điệu hàm chứa trong nú. Tớnh nhạc thể hiện ở nhịp điệu, tiết tấu của bài thơ, nú vang ngõn trong tõm hồn người đọc. Bằng chứng là nhạc sĩ Trần Hoàn đó phổ nhạc bài thơ này hết sức thành cụng- cho đến nay ca khỳc “Mựa xuõn nho nhỏ” vẫn sống mói với thời gian.
- Luận điểm về bức tranh mựa xuõn của bài thơ. Bài thơ hay bao giờ cũng chứa yếu tố hội hoạ. Tớnh hoạ thể hiện ở hỡnh ảnh, màu sắc, khụng gian, đối tượng được miờu tả trong bài thơ.
I- Tỡm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 
1- Vớ dụ: Văn bản Khỏt vọng hoà nhập dõng hiến cho đời.
2- Bài học:
* Ghi nhớ:
 (tr.78)
II- Luyện tập: 
 	 c. Luyện tập, củng cố:
 ? Thế nào là nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
 d. Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Học bài, làm bài tập trong sỏch giỏo khoa.
- Học ghi nhớ;
 - Soạn bài: Cỏch làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Ngày soạn: 04/03/2009	Ngày giảng: 07/03/2009
TIẾT 125
Tập làm văn
 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
1. Mục tiờu bài dạy: 
a. Kiến thức: Giỳp học sinh biết cỏch làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đỳng với cỏc yõu cầu đó học ở tiết trước.
b. Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng thực hiện cỏc bước khi làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, cỏch tổ chức, triển khai cỏc luận điểm.
c. Thái độ: Giỏo dục tỡnh cảm tốt đẹp qua cỏc bài văn mẫu.
2. Chuẩn bị:
- Thầy: nghiờn cứu sgk, sgv, soạn giỏo ỏn.
- Trũ : Chuẩn bị bài soạn.
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ: (15’)
Cõu hỏi : Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?
Đỏp ỏn :
 4 đ	- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trỡnh bầy nhận xột đỏnh giỏ của mỡnh về nội dung, nghệ thuật của bài thơ. Nội dung , nghệ thuật của bài thơ được thể hiện qua ngụn từ hỡnh ảnh, giọng điệu 
 3đ	-Bài nghị luận cần phõn tớch cỏc yếu tố ấy để cú những nhận xột cụ thể xỏc đỏng.
 3đ	- Bài viết phải cú bố cục mạch lạc rừ ràng, lời văn gợi cảm , thể hiện rung động chõn thành của người viết .
b. Bài mới: 
Cỏch làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ cú gỡ khỏc với nghị luận về một tỏc phẩm truyện ( hoặc đoạn trớch), chỳng ta cựng tỡm hiểu trong tiết học hụm nay . (GV ghi tờn bài học lờn bảng) 
G
?
G
G
G
G
?
?
?
?
G
G
* Gọi Học sinh đọc đề bài trong sgk.
TB: Cỏc đề trờn được cấu tạo như thế nào ?
- Cú hai cỏch cấu tạo đề:
a- Cỏch cấu tạo đề khụng kốm theo chỉ định ( mệnh lệnh ): đề 4, đề 7.
- Về thực chất hai đề trờn cú những chỉ định ngầm là yờu cầu nghị luận về “hỡnh tượng người chiến sĩ lỏi xe” và “ những đặc sắc trong bài thơ “ Viếng lăng Bỏc” .
b- Cỏch cấu tạo đề cú kốm theo những chỉ định cụ thể .
Vớ dụ: Phõn tớch cỏc đề tầng nghĩa trong đoạn thơ sau:.
- Giống nhau: Đều nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
- Khỏc nhau: 
+ Từ “ phõn tớch” yờu cầu nghiờng về phương phỏp nghị luận.
+Từ “ cảm nhận” yờu cầu trờn cơ sở cảm thụ của người viết.
+ Từ “ suy nghĩ” yờu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định đỏnh giỏ của người viết.
* Gọi học sinh đọc đề bài .
-Đề bài : Phõn tớch tỡnh yờu thương trong bài thơ “Quờ hương” của Tế Hanh.
* Gọi học sinh đọc yờu cầu của đề .
- Kiểu bài : Nghị luận về một bài thơ.
- Nội dung: Biểu hiện tỡnh yờu quờ hương trong bài thơ “Quờ hương”.
G: Nờu dàn ý của bài:
a- Mở bài : Giới thiệu bài thơ quờ hương, nờu ý kiến khỏi quỏt của mỡnh về tỡnh yờu quờ hương trong bài thơ.
b- Thõn bài : Phõn tớch tỡnh yờu quờ hương trong bài thơ
* Phõn tớch nội dung: 
- Khỏi quỏt chung về bài thơ: Một tỡnh yờu thiết tha, trong sỏng, đậm chất lý tưởng và lóng mạn
- Cảnh ra khơi: vẻ đẹp trẻ trung đầy khớ thế, đầy sức sống.
- Cảnh ra về : đụng vui, no đủ, bỡnh yờn
- Nối nhớ làng biển : Hỡnh ảnh đọng lại ( vẻ đẹp, sức mạnh, mựi nồng nặc của quờ hương)
* Phõn tớch nghệ thuật:
 - Thể thơ tỏm chữ, nhịp 3/2,2/3, 3/5 ( vần chõn)..
- Cấu trỳc: Ngụn từ , bỳt phỏp, hỡnh ảnh
c- Kết bài : Cả bài thơ là một khỳc ca quờ hương tươi sỏng, ngọt ngào- nú là sản phẩm của hơi thở trẻ trung tha thiết.
* Gọi học sinh đọc văn bản : Quờ hương trong tỡnh thương nỗi nhớ.
TB: Nờu bố cục của văn bản?
- Văn bản chia làm 3 phần .
+ Phần mở bài: Từ đầu  “quờ hương là thành cụng khởi đầu rực rỡ”: giới thiệu chung về đời thơ Tế Hanh với khởi đầu thành cụng xuất sắc là bài “Quờ hương”.
+Thõn bài: tiếp  “tõm hồn thiết tha thành thực của Tế Hanh”. Những nhận xột đỏnh giỏ của người viết, đỏnh giỏ về thành cụng của bài thơ qua cảm nhận phõn tớch.
* Phần kết bài: phần còn lại: khẳng định sức hấp dẫn của bài thơ. 
Kh: Người viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hơng ở phần thân bài ?
- Nhà thơ viết bài thơ " Quê hương" với tất cả tình yêu thiết tha, trong sáng, đầy thơ mộng của mình; nổi bật là những cảnh đẹp như mơ đầy sức sống khi ra khơi; cảnh trở về no đủ và hình ảnh người dân làng chài giữa đất trời lồng lộng với vị mặn nồng của biển khơi .
- Hình ảnh , ngôn từ giàu sức gợi cảm, thể hiện một tâm hồn phong phú, rung động tinh tế.
Kh: Em có nhận xét gì về những suy nghĩ, ý kiến của người viết? Liên kết với phần mở bài, kết bài ra sao?
- Những suy nghĩ, ý kiến của người viết luôn được gắn với sự phân tích, bình giảng cụ thể, hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu của bài thơ.
- Phần thân bài được kết nối với phần mở bài một cách tự nhiên, chặt chẽ, đó chính là sự phõn tích, chứng minh làm sáng tỏ nhận xét bao quát đã nêu ở phần mở bài. Từ các luận điểm này dẫn đến phần kết bài đánh giá sức hấp dẫn của bài thơ.
TB: Vì sao cho rằng văn bản trên thuyết phục, hấp dẫn? Từ đó em rút ra điều gì khi làm bài nghị luận kiểu dạng này?
- Văn bản ngắn, tập trung trình bày nhận xét, đánh giá về những giá trị đặc sắc nổi bật nhất về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, người viết nắm vững đặc trưng tác phẩm
- Bố cục mạch lạc, rõ ràng. 
- Qua văn bản có thể thấy người viết đã trình bày cảm nghĩ, ý kiến bằng cả lòng yêu mến, rung cảm trước bài thơ.
 - Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần được bố cục mạch lạc theo cỏc phần:
 + Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nờu nhận xột, đỏnh giỏ của mỡnh. (Nếu phõn tớch một đoạn thơ nờn nờu rừ vị trớ của đoạn thơ ấy trong tỏc phẩm và khỏi quỏt nội dung cảm xỳc của nú.)
 + Thõn bài: Lần lượt trỡnh bày những suy nghĩ, đỏnh giỏ về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.
 + Kết bài: Khỏi quỏt giỏ trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.
 - Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nờu nờn được cỏc nhận xột, đỏnh giỏ và cảm thụ riờng của người viết. Những nhận xột đỏnh giỏ ấy phải gắn với sự phõn tớch, bỡnh giỏ ngụn từ, hỡnh ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xỳc, của tỏc phẩm.
* Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk.trang 83.
* Giáo viên cho học sinh phân tích khổ thơ đầu 
trong bài thơ "Sang thu" của nhà thơ Hữu Thỉnh?
* Gợi ý:
- Cảm nhận về mùa thu qua các giác quan:
+ Khứu giác: hương ổi;
+ Xúc giác : gió se se lạnh;
+ Thị giác: sương trùng trình qua ngõ.
- Hình tượng mùa thu được kết dệt bởi sự tổng hoà của các giác quan. khái quát cụ thể.
- Nghệ thuật miêu tả, nhân hoá.
 - Dàn ý:
*Mở bài : Giới thiệu bài thơ nói chung, khổ thơ nói riêng.
* Thân bài: Phân tích cảm nhận về mùa thu thông qua các biện pháp nghệ thuật . Nhận xét đánh giá thành công của tác giả.
*Kết bài : Nêu giá trị nghệ thuật của khổ thơ.
I- Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: 
II- cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
1- Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
a- Tìm hiểu đề
b- Lập dàn ý:
* Mở bài:
* Thân bài:
* Kết bài:
2- Cách tổ chức triển khai luận điểm:
3- Bài học:
III- Luyện tập:
* Ghi nhớ: (tr. 83)
c. Luyện tập, củng cố
d. Hướng dẫn học bài, làm bài 
 - Nắm vững lý thuyết, học ghi nhớ;
 - Làm bài tập 1 sgk;
 - Soạn : Mây và sóng.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 24.doc