Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 109, 110

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 109, 110

ĐI BỘ NGAO DU

 J.J.Rousseau

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA VĂN

I. Mục tiêu bài học:

Học sinh:

- Hiểu được tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, sinh động mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Rousseau trong văn bản nghị luận “ Đi bộ ngao du”. Qua đó thấy dược ông là người giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên. Biết cách làm bài kiểm tra văn.

- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên trong lành qua việc đi bộ.

- Rèn kĩ năng phân tích văn nghị luận.

II.Các bước lên lớp:

1. Ổn định: 8a / 25 (vắng .)

2. Kiểm tra:

- Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa, các thủ đoạn của thực dân Pháp đối với người dân bản xứ như thế nào qua bài “ Thuế máu”?

- Phân tích nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm?

3. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 109, 110", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 109, 110: Ngày dạy: / /09
ĐI BỘ NGAO DU
 J.J.Rousseau
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu bài học:
Học sinh: 
- Hiểu được tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, sinh động mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Rousseau trong văn bản nghị luận “ Đi bộ ngao du”. Qua đó thấy dược ông là người giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên. Biết cách làm bài kiểm tra văn.
- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên trong lành qua việc đi bộ.
- Rèn kĩ năng phân tích văn nghị luận.
II.Các bước lên lớp:
1. Ổn định: 8a / 25 (vắng.)
2. Kiểm tra:
- Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa, các thủ đoạn của thực dân Pháp đối với người dân bản xứ như thế nào qua bài “ Thuế máu”?
- Phân tích nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm?
3. Bài mới:
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
* Hoạt động 1: H­íng dÉn t×m hiĨu v¨n b¶n §i bé ngao du
- Giíi thiƯu vµI nÐt vỊ t¸c gi¶, t¸c phÈm?
+ Dùa vµo chĩ thÝch * nªu tãm t¾t.
- Kh¸i qu¸t ý c¬ b¶n.
- H­íng dÉn ®äc - t×m hiĨu v¨n b¶n.
- Bài văn gồm có ba đoạn, mỗi đoạn diễn tả một luận điểm. Em hãy cho biết luận điểm ở mỗi đoạn văn?
+ Đoạn 1: Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn tự do, không bị lệ thuộc vào ai, vào cái gì.
+ Đoạn 2: Đi bộ ngao du thì ta có dịp trau dồi vốn tri thức.
+ Đoạn 3: Đi bộ ngao du có tác dụng tốt với sức khỏe và tinh thần.
- Để làm sáng tỏ luận điểm ở mỗi đoạn văn, em hãy tìm các lý lẽ được tác giả trình bày?
+ Đi bộ ngao du, ta hoàn toàn tự do... (không bị lệ thuộc gã phu trạm, không bị lệ thuộc giờ giấc, xe ngựa, đường xá..).
+ Đi bộ ngao du ta có dịp trao đổi vốn tri thức (nông nghiệp: các sản vật, cách thức trồng... tự nhiên học: xem xét đất, đá, sưu tập hoa lá, các hóa thạch...).
+ Đi bộ ngao du có tác dụng tốt cho sức khỏe, tinh thần (vui vẻ, khoan khoái, hài lòng, hân hoan, thích thú, ngủ ngon giấc...)
- Theo em, những lý lẽ nêu ra có làm sáng tỏ cho từng luận điểm không, vì sao?
+ Lý lẽ cụ thể, trình bày mạch lạc, có sức thuyết phục.
- Trước khi cho học sinh thảo luận câu hỏi 2 (Sgk) giáo viên diễn giảng vài nét về tuổi nhỏ của tác giả... (dựa theo những điều cần lưu ý của Sgv).
- Chỉ được đi học vài năm (12-14) tuổi.
- Học nghề thợ chạm, bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập... bỏ đi tìm cuộc sống tự do.
- Đi nhiều nơi kiếm sống bằng nhiều nghề: đầy tớ, gia sư...
- Với Rousseau: tự do, không bị lệ thuộc ai cái gì là quan trọng hàng đầu (vì tuổi thơ bị đánh chửi, phải bỏ đi...)
- Không được học hành chu đáo nên luôn tự học, lúc nào cũng khao khát tri thức...
* Thảo luận nhóm: Phát biểu ý kiến của nhóm em: Em có tán thành với trật tự các lập luận như tác giả không? Nếu thay đổi thì thay đổi như thế nào? Vì sao?
Giáo viên không kết luận ai đúng ai sai chỉ giải thích cho học sinh rõ.
Việc sắp xếp trật tự các lập luận (luận điểm) chặt chẽ, đậm sắc thái cá nhân tác giả Rousseau: Đi bộ ngao du thì tự do 
-> Được trau dồi vốn kiến thức -> Có lợi cho sức khỏe và tinh thần.
- Em hãy khảo sát cả ba đoạn văn: những lý lẽ tác giả xưng “ta” và những lý lẽ tác giả xưng “tôi”...
- Tác giả xưng “ta” khi lý luận những điều có tính chất như thế nào? Xưng “tôi” khi nói về những việc có tính chất như thế nào?
+ Ta: lý luận có tính chất chung, hiển nhiên. 
+ Tôi: kinh nghiệm riêng của cá nhân.
- Theo em, sự xen kẽ giữa lý luận có tính chất chung, hiển nhiên với kinh nghiệm riêng mình, có tác dụng như thế nào trong lập luận của bài văn?
+ Làm cho bài văn nghị luậ sinh động, có cảm xúc.
- Không chỉ nghị luận, bài văn còn có nhiều yếu tố biểu cảm, hãy tìm hiểu yếu tố biểu cảm bên cạnh lập luận của tác giả ?
+ Có nhiều yếu tố biểu cảm, học sinh tìm một yếu tố để chứng minh. 
Ví dụ: Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông...
* H­íng dÉn tỉng kÕt:
- Qua bài văn, ta hiểu được gì về nhà văn ?
+ Giản dị: suy nghĩ và hành động gắn với cuộc sống, với tự nhiên...
+ Quý trọng tự do...
+ Yêu mến thiên nhiên...
Đó là bóng dáng tinh thần của Rousseau: ông có tư tưởng tiến bộ.
- Theo em giữa đi bộ và đi bằng các phương tiên giao thông khác có ảnh hưởng khác nhau đến môi trường tự nhiên không? Vì sao?
A. V¨n b¶n ®i bé ngao du:
I .Giới thiệu chung:
 1. Tác giả:
 2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản:
 1. §äc - chĩ thÝch
 2. Bè cơc: 3 phÇn
 3. Ph©n tÝch:
 a. §i bé ngao du ®Ĩ tù do th­ëng thøc.
 - Ra ®i lĩc nµo th× ®i
 - Quan s¸t kh¾p n¬i
 - Xem tÊt c¶
 - Kh«ng phơ thuéc vµo con ngùa, kỴ phu tr¹m
 - H­ëng thơ tÊt c¶ tù do
-> Dïng c©u trÇn thuËt, nghƯ thuËt liƯt kª, t¸c ®éng lßng tin vµo ng­êi ®äc.
=> NhÊn m¹nh sù tho¶ m·n, thÝch thĩ, tù do cđa mét con ng­êi.
 b. §i bé ngao du ®Ĩ më réng tÇm nh×n.
 - Xem xÐt tµi nguyªn
 - T×m hiĨu vỊ n«ng nghiƯp
 - C¸c kiÕn thøc vỊ KHTN
 - S­ tËp: c¶ tr¸i ®Êt
-> NghƯ thuËt so s¸nh 
=> §Ị cao kiÕn thøc tõ viƯc thùc tÕ kh¸ch quan, ®Ị cao sù am hiĨu cđa c¸c nhµ KH, khÝch lƯ mäi ng­êi h·y ®i bé ®Ĩ më mang kiÕn thøc, lµm giµu trÝ tuƯ.
 c. §i bé ngao du cã søc khoỴ, vui vỴ.
- T¨ng c­êng søc khoỴ
- TÝnh t×nh vui vỴ
- Khoan kho¸i
- H©n hoan
- ThÝch thĩ
- Ngđ ngon giÊc
-> Dïng tÝnh tõ nªu bËt c¶m gi¸c vui vỴ phÊn chÊn, so s¸nh 2 tr¹ng th¸i tinh thÇn.
=> Kh¼ng ®Þnh lỵi Ých cđa ®i bé: t­ t­ëng tho¶i m¸i, vui vỴ khoỴ kho¾n, kh¬i dËy niỊm vui sèng.
 d. Bóng dáng tinh thần của nhà văn.
 - Giản dị.
 - Quý trọng tự do.
 - Yêu mến thiên nhiên.
 - Tư tưởng tiến bộ.
 III. Tỉng kÕt:
 * Ghi nhớ. (Sgk)
* Hoạt động 2: H­íng dÉn lµm bµi kiĨm tra v¨n
1. ChuÈn kiÕn thøc:
a. Th¬ ViƯt Nam giai ®o¹n 1930 – 1945:
 - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật trong những bài thơ của một số nhà thơ yêu nước, tiến bộ và cách mạng VN 1930 – 1945 (vào nhà ngục QĐ cảm tác - Phan Bội Châu; Đập đá ở Côn Lôn - Phan Châu Trinh; Muốn làm thắng cuộc – Tản Đà; ông đồ - Vũ Đình Liên; Nhớ rừng - Thế Lữ; Quê hương – Tế Hanh; Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng - Hồ Chí Minh; Khi con tu hú - Tố Hữu
b. NghÞ luËn trung ®¹i ViƯt Nam
 - Hiểu cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật một số tp (hoặc đoạn trích) nghị luận Trung đại (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn; Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn; Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi - Luân học Pháp - Nguyễn Thiếp): Bàn luận những vấn đề có tính thời sự, có ý nghĩa xã hội lớn lao. Nghệ thuật lập luận cách dùng câu văn biền ngẫu, điển tích, điển cố 
c. NghÞ luËn hiƯn ®¹i ViƯt Nam
 - Bước đầu hiểu một vài đặc điểm chính của thể loại chiếu, hịch, cáo, tấu 
 - Hiểu cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa của các trích đoạn nghị luận hiện đại (Thuế máu- Nguyễn Ái Quốc; Đi bộ ngao du – Rơ Xô)
2. CÊu trĩc ®Ị bµi: 
TØ lƯ 3/7, phÇn tù luËn 2 c©u ( tËp trung vµo khai th¸c gi¸ ttÞ n ghª thuËt, viÕt ®o¹n v¨n suy nghÜ vỊ mét vÊn ®Ị ®· ®­ỵc häc)
3. C¸ch lµm:
- Chĩ ý ph©n thêi gian hỵp lÝ cho tõng c©u.
- Ph©n tÝch nghƯ thuËt cÇn chĩ träng tíi gi¸ trÞ chung ®Ĩ h­íng tíi néi dung
- ViÕt ®o¹n v¨n cÇn ®¶m b¶o t×nh hoµn chØnh, liªn kÕt, m¹ch l¹c
************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct109, 110.doc