Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 11 đến tiết 15

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 11 đến tiết 15

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN

BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

 (t1)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay. Tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc đến sự phát triển của trẻ em.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích nghệ thuật lập luận của văn bản chính luận.

3. Thái độ: ý thức được quyền được bảo vệ, chăm sóc phát triển của trẻ em.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh minh hoạ, các tư liệu về chăm sóc, phát triển trẻ em.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Phân tích sự tiêu hao kinh tế khũng khiếp của cuộc chạy đua vũ trang.

III. Bài mới:

1. đặt vấn đề: Từ một số thực trạng về cuộc sống của trẻ em trên thế giới, gv dẫn vào bài mới.

2. Triển khai bài:

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 11 đến tiết 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 11
 	Ngày soạn:......../......./...........
tuyên bố thế giới về sự sống còn 
bảo vệ và phát triển của trẻ em 
	(t1)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay. Tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc đến sự phát triển của trẻ em.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích nghệ thuật lập luận của văn bản chính luận.
3. Thái độ: ý thức được quyền được bảo vệ, chăm sóc phát triển của trẻ em.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh minh hoạ, các tư liệu về chăm sóc, phát triển trẻ em.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Phân tích sự tiêu hao kinh tế khũng khiếp của cuộc chạy đua vũ trang.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Từ một số thực trạng về cuộc sống của trẻ em trên thế giới, gv dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích, trình bày đôi nét về xuất xứ, mục đích của văn bản.
Gv: Hướng dẫn đọc bài, gv đọc mẫu
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Nhận xét, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
* Nhận xét về bố cục của văn bản?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc lại đoạn 1.
* Trẻ em trên thế giới tại sao lại là đối tượng cần được bảo vệ?
* Trẻ em đang đứng trước những thách thức nào? Nhận xét.
* Nhận xét cách lập luận của tác giả?
* Nhận xét về chế độ A pác thai?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét bổ sung.
I. Tìm hiểu chung:
1. Xuất xứ của văn bản:
- Trích tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em ngày 30/9/1990.
2. Đọc bài:
* Chú thích:
* Bố cục: được phân chia rỏ ràng, cụ thể.
II. Phân tích:
1. Sự thách thức:
* Trẻ em trong trắng, dể tổn thương, còn phụ thuộc.
* Trẻ em đang phải đối mặt với nhiều thử thách trong cuộc sống trên nhiều lĩnh vực.
ằ Cách trình bày ngắn gọn, đầy đủ, dể hiểu cho ta thấy rỏ rằng bảo vệ trẻ em đang là nhiệm vụ bức thiết của xã hội.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về sự thách thức đối với cuộc sống của trẻ em trên thế giới
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, phân tích các nội dung còn lại.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......../......./...........
Tiết thứ 12
tuyên bố thế giới về sự sống còn
 bảo vệ và phát triển trẻ em
	(t2)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em.
2. Kĩ năng: Phân tích để thấy được nghệ thuật lập luận trong văn bản chính luận.
3. Thái độ: ý thức được quyền được bảo vệ và chăm sóc trẻ em.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh ảnh, tư liệu về quyền trẻ em, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Trẻ em trên thế giới đang đứng trước những thách thức nào? Nhận xét về cách lập luận của tác giả.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Hiện nay chúng ta có những cơ hội nào đảm bảo cho việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em được thực hiện.
Hs: Tìm kiếm, thảo luận, trình bày.
* Nhữn cơ hội trên chứng tỏ điều gì về nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc trẻ em?
Hoạt động 2:
*Tác giả đã đưa ra những nhiệm vụ gì để đảm bảo trẻ em được bảo vệ, phát triển?
Hs: Tìm kiếm, thống kê.
* Xem xét ở nước ta đã thực hiện được những nhiệm vụ gì?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Hoạt động 3:
Hs: Khái quát nội dung, nghệ thuật của văn bản.
Gv: Nhận xét, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
II. Phân tích:
2. Cơ hội:
- Sự liên kết quốc tế về bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Công ước quốc tế.
- Sự đoàn kết, hợp tác quốc tế.
ằ Những cơ hội chứng tỏ nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em hoàn toàn có thể thực hiện được
3.Nhiệm vụ:
- Quan tâm tăng cường kinh tế, dinh dưỡng cho trẻ.
- Tăng cường vai trò của phụ nữ, bảo đảm quyền bình đẵng.
- Quan tâm đến trẻ tật nguyền, hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
- Đảm bảo cho trẻ được học hết bậc giáo dục cơ sở.
- Đảm bảo an toàn mang thai và sinh con.
- Tạo cho trẻ em cơ hội tìm hiểu nguồn góc lai lịch của mình...
III. Tổng kết:
Ghi nhớ (sgk)
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về cơ hội và nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học , đọc lại bài, tìm hiểu về quyền trẻ em, chuẩn bị bàiNgười con gái Nam Xương.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......../......./...........
Tiết thứ 13
các phương châm hội thoại
	(tt)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được mối quan hệ chặt chẻ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các phương châm hội thoại phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, tình huống giao tiếp.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu các phương châm hội thoại, cho một ví dụ.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc truyện cười chào hỏi.
* Nhân vật chàng rể có tuân thủ phương châm lịch sự không? Vì sao?
* Tìm các tình huống tương tự trong thực tế.
Hs: Tự trình bày.
* Khi tuân thủ các phương châm hội thoại cần chú ý điều gì?
Hoạt động 2:
Hs: Đọc, nhận xét các tình huống không tuân thủ các phương châm hội thoại.
* Ba đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Vì sao Ba lại không tuân thủ ?
* Bác sĩ đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Vì sao?
* Có phải bắt buộc khi nào cũng phải tuân thủ các phương châm hội thoại không?
* Nguyên nhân nào dẫn đến không tuân thủ phương châm hội thoại?
Hoạt động 3:
Bt1: Hs thảo luận, trình bày.
Bt2: Tương tự bài tập 1.
I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp:
1. Ví dụ:
- Anh rể sử dụng phương châm lịch sự không đúng lúc à ảnh hưởng đến người khác.
2. Kết luận: Vận dụng các phương châm hội thoại cần phải phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp.
II. Những trường hợp không tuân thủ các pcht:
1. Ví dụ:
a. Pc về lượng à không nắm rỏ cụ thể.
b. Bác sĩ không tuân thủ pc về chất à động viên, an ủi bệnh nhân.
2 Kết luận:
- Nguyên nhân:
+ Vô ý, vụng về, thiếu văn hóa trong lời nói.
+ Ưu tiên cho một phương châm , yêu cầu khác quan trọng hơn.
+ Gây sự chú ý, hàm ý.
III. Luyện tập:
Bt1:
Bt2:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức bài học về việc sử dụng các phương châm hội thoại.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, chuẩn bị bài xưng hô trong hội thoại.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 14-15
	Ngày soạn:......../......./...........
viết bài tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về văn thuyết minh kết hợp các yếu tố nghệ thuật miêu tả ....
2. Kĩ năng: Sử dụng yếu tố nghệ thuật trong văn thuyết minh.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Ra đề, đáp án.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, vở viết bài tập làm văn.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
đề ra:
Hãy giới thiệu về một lể hội đặc sắc ở quê hương.
đáp án:
+ Mở bài: giới thiệu khái quát về lể hội: Tên lể hội, thời gian diễn ra lể hội, ý nghĩa.
+ Thân bài: 
- Nguồn gốc của lể hội.
- Cảnh nơi diễn ra lể hội.
- Không khí của lể hội.
- Các hoạt động của lể hội, ý nghĩa của từng hoạt động.
+ Kết bài: Khẵng định ý nghĩa văn hóa của lể hội.
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Tìm hiểu vai trò và các chú ý về tóm tắt tác phẩm.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct11-t15.doc