Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 128: Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 128: Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TIẾP THEO)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Giúp HS:

 - Nắm được 2 điều kiện sử dụng hàm ý.

 + Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.

 + Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.

 - Rèn luyện năng lực phân tích các hàm ý trong văn bản và trong hoạt động giao tiếp.

 * Trọng tâm: Phân tích ví dụ tìm ra nội dung bài.

 * Đồ dùng: Bảng phụ.

II. NỘI DUNG LÊN LỚP

1. Ổn định: Sĩ số: Vắng: Hiện diện:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 128: Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 11 / 3
Ngày dạy : 13 / 3
Tuần : 26
Tiết: 128
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
	Giúp HS:
	- Nắm được 2 điều kiện sử dụng hàm ý.
	+ Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
	+ Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
	- Rèn luyện năng lực phân tích các hàm ý trong văn bản và trong hoạt động giao tiếp. 
	* Trọng tâm: Phân tích ví dụ tìm ra nội dung bài.
	* Đồ dùng: Bảng phụ.
II. NỘI DUNG LÊN LỚP
1. Ổn định: 	Sĩ số:	Vắng:	Hiện diện:	
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý. 
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Ø Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu điều kiện sử dụng hàm ý.
GV cho HS đọc đoạn đối thoại giữa chị Dậu và cái Tý và nêu 2 câu hỏi trong SGK.
HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung.
GV cho HS rút ra kết luận về điều kiện sử dụng hàm ý. 
Gọi 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Ø Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
HS đọc yêu cầu bài tập 1.
Cho HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung.
GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 và cho thảo luận theo nhóm. Đại diện trình bày. GV bổ sung.
HS đứng tại chỗ trả lời yêu cầu bài tập 3.
Cho HS làm bài tập 4.
Bài tập 5 cho về nhà.
I. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý
1. Ví dụ:
Câu 1: Con chỉ được ăn cơm ở nhà bữa nay nữa thôi.
Câu 2: Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. (ăn ở nhà khác).
+ Chị Dậu không dám nói thẳng vì sợ cái Tý buồn và từ chối.
+ Đến câu 2, chị nói rõ hơn vì cái Tý chưa hiểu (Thế bữa sau con ăn ở đâu).
+ Cái Tý đã hiểu: giãy nãy, liệng củ khoai, òa khóc, van xin.
2. Kết luận: (Ghi nhớ)
Điều kiện sử dụng hàm ý:
- Người nói có ý thức đưa hàm ý.
- Người nghe có khả năng giải đoán hàm ý.
II. LUYỆN TẬP
Bài 1. 
a. “Chè đã ngấm rồi đấy”
- Câu nói có hàm ý (không phải do người tự tạo ra).
- Người nghe không có đủ năng lực giải đoán.
b. “Chúng tôi cần bán các thứ này đi để ” làm hàm ý, người nghe giải đoán được (càng giàu có càng không dám rời 1 đồng xu).
c. Hai câu nói của Kiều “Tiểu thư cũng có ” và “Càng cay nghiệt lắm càng ” là hàm ý. Người nghe là Hoạn Thư đã giải đoán được “Khấu đầu  kêu ca”.
Bài 2. 
Câu nói của bé Thu trong đoạn đối thoại có 3 người: “Cơm sôi rồi, nhão bây giờ” để tránh yêu cầu của nhân vật tôi yêu cầu bé Thu gọi anh Sáu bằng ba.
Bài 3. Điền câu có hàm ý thích hợp.
B - Bài tập mình chưa làm xong (bận, không về được).
Bài 4. 
Bài 5.
4. Củng cố:
- Nêu điều kiện để sử dụng hàm ý.
- Cho ví dụ minh họa về điều kiện sử dụng hàm ý.
5. Hướng dẫn học bài:
	- Nắm vững điều kiện sử dụng hàm ý.
	- Làm tiếp bài tập 5 (hàm ý mời mọc hoặc từ chối trong bìa thơ Mây và sóng).
	- Chuẩn bị bài “Kiểm tra thơ”
@&?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoc_ngu_van_9_tiet_128_nghia_tuong_minh_va_ham_y.doc