Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 13: Lập luận trong văn bản tự sự

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 13: Lập luận trong văn bản tự sự

LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A.Mục tiêu cần đạt:

-Nắm được tính chất , ý nghĩa , cách thể hiện lập luận trong văn bản tự sự

-Biết cách tạo lập một văn bản tự sự kết hợp với lập luận .

B.Chuẩn bị:

 - GV: Đọc tài liệu , nghiên cứu bài soạn.

 - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của gv.

Hoạt động 1: Khởi động

*Bài cũ : kiểm tra các chủ đề đã ôn

*Giới thiệu chủ đề mới

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 13: Lập luận trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: 15-11-2009
Tiết : 13
lập luận trong văn bản tự sự
A.Mục tiêu cần đạt: 
-Nắm được tính chất , ý nghĩa , cách thể hiện lập luận trong văn bản tự sự
-Biết cách tạo lập một văn bản tự sự kết hợp với lập luận .
B.Chuẩn bị:
 - GV: Đọc tài liệu , nghiên cứu bài soạn. 
 - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của gv.
Hoạt động 1: Khởi động 
*Bài cũ : kiểm tra các chủ đề đã ôn
*Giới thiệu chủ đề mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Trong văn bản tự sự , lập luận thường xuất hiện chỗ nào ?
-Cần chú ý gì khi xen lập luận vào văn bản tự sự ?
-Ta thường làm cách nào để thể hiện lập luận trong văn tự sự ?
-Hãy nêu ví dụ đoạn văn có lập luận ?
-Mục đích của Tô Hoài trong đoạn văn trên là gì ?
-Trong đoạn văn , những câu nào kể những câu nào là lập luận ?
-Mục đích của những câu lập luận trong đoạn văn trên ?
I-Tính chất, ý nghĩa .
-Lập luận trong văn bản tự sự thường xuất hiện ở những đoạn văn , trong đo người nói, người viết nêu ra những lý lẽ dẫn chứng để trình bày, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó , hoặc ký gửi , thổ lộ cách ứng xử , một quan niệm , một triết lý nào đó .
-Lập luận trong văn tự sự không nên lấn áp người kể , tình tiết vì dễ khô khan suy lý 
II-Cách thể hiện lập luận trong văn tự sự :
-Thông qua nhân vật đó 
-Tác giả phát biểu trực tiếp ý nghĩ và ý tưởng của mình . Trường hợp này gọi là câu văn , đoạn văn chữ tình ngoại đề 
Ví dụ :
a)Dế choắt bị chị cốc mổ cho, nằm thoi thóp , sắp chết . Trước sự ân hận của dế mèn , dế choát đã nói : 
 “Thôi, tôi ốm yếu quá rồi , chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt , tôi khuyên anh: ở đời mà ở thói hung hăng , bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm mượn rồi cũng mang vạ vào mình đấy” 
->Tô Hoài đã qua nhân vật Dế Choắt nêu lên bài học đường đời nhằm khuyên căn những kẻ hung hăng , bậy bạ chớ mua án, rước thú vừa mang vạ vào thân , vừa gây tai hoạ cho người .
b) “Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp . kẻ cắp hôm nay gặp bà già . Nhưng từ đây tôi lại quí chèo bẻo. Ngày mùa , chúng thức suốt đêm . Mới tờ mờ đất, nó đã cất tiếng gọi người : “chè cheo chét . .. chúng nó chi kẻ ác . Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm .
-Câu lập luận : Người ta nói Chèo Bẻo là kẻ cắp . Kẻ cắp hôm nay gặp bà già.
Tác giả Duy Khán ( Bài: “Lao xao” ) muốn nói về sự hoàn lương của những kẻ xấu trong xã hội .
 * Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; 
	- BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT.
Bài tập: Tìm những từ Hán Việt đồng nghĩa với các từi Hán Việt sau: vấn đáp, tứ tuần, phụ mẫu, ẩm thực, trường độ, cường độ, không phận, tư duy, an khang, thông minh, thiên kiến.
Chuẩn bị: Hệ thống hoá một số vấn đề về lịch sử văn học Việt Nam.
_________________

Tài liệu đính kèm:

  • docT.13.doc