CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần tiếng Việt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
- Nhận biết một số từ ngữ địa phương.
- Hướng dẫn thái độ đối với việc dùng từ ngữ địa phương trong đời sống, nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương khi dùng trong bài viết, bổ biến rộng rãi (như trong văn chương nghệ thuật).
* Trọng tâm: Cách dùng từ địa phương.
* Đồ dùng: Bảng phụ
II. NỘI DUNG LÊN LỚP
1. Ổn định: Sĩ số: Vắng: Hiện diện:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Tuần 27 Ngày soạn : 19 / 3 Tiết: 133 Ngày dạy : 21 / 3 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tiếng Việt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Nhận biết một số từ ngữ địa phương. - Hướng dẫn thái độ đối với việc dùng từ ngữ địa phương trong đời sống, nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương khi dùng trong bài viết, bổ biến rộng rãi (như trong văn chương nghệ thuật). * Trọng tâm: Cách dùng từ địa phương. * Đồ dùng: Bảng phụ II. NỘI DUNG LÊN LỚP 1. Ổn định: Sĩ số: Vắng: Hiện diện: 2. Kiểm tra bài cũ: - Không. - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Ø Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết từ ngữ địa phương. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3, 4. GV chia nhóm. Hướng dẫn HS làm bài, thảo luận. Gọi HS các nhóm lên bảng điền vào bảng. HS khác nhận xét, bổ sung. GV sửa, kết luận. HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4. GV hướng dẫn học sinh làm bài. Gọi HS khác lên nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, cho điểm. HS kẻ bảng, tự điền. Ø Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận xét về cách sử dụng từ địa phương. Ø Hoạt động 3: Hướng dẫn HS sáng tạo (viết đoạn văn). Nếu không đủ thời gian có thể cho về nhà. I. NHẬN BIẾT CÁC TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG. Bài tập 1: Chuyển từ ngữ địa phương thành từ ngữ toàn dân tương ứng. Từ địa phương Từ toàn dân Từ địa phương Từ toàn dân A. Thẹo Sẹo B. Má Mẹ Lặp bặp Lắp bắp Kêu Gọi Ba Bố, cha Đâm Trở thành Đũa bếp Đũa cả C. Lui cui Lúi húi Nói (trổng) Nói (trống không) Nhằm Cho là Vô Vào Bài 2: (trang 125) a. Kêu: Từ toàn dân (có thể thay bằng nói to). b. Kêu: Từ địa phương; từ toàn dân: gọi (tương đương). Bài 3: (trang 125) - Trái: quả - Chi: gì - Kêu: gọi - Trống hổng trống hoảng: trống rỗng trống rễnh. Bài 4: (trang 126) Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân II. SỬ DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG Bài 5: a. Không nên để cho “em bé” trong truyện “Chiếc lược ngà” dùng từ toàn dân. Vì em bé chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ra bên ngoài địa phương của mình. b. Trong lời kể, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra. Tuy nhiên, tác giả có chủ định không dùng quá nhiều từ địa phương để khỏi gây khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phương đó. III. VẬN DỤNG Viết một đoạn văn (nội dung tự chọn), có sử dụng từ địa phương (gạch chân dưới từ địa phương trong đoạn văn). 4. Củng cố: - Ý nghĩa của từ địa phương ? - Thái độ đối với việc dùng từ địa phương trong khi nói cũng như viết ? 5. Hướng dẫn học bài: - Làm hoàn thành bài tập 1 đến 6 và bài tập vận dụng. - Chuẩn bị đọc trước một số đề bài (SGK trang 127). - Chuẩn bị bài “Viết bài tập làm văn số 7” @&?
Tài liệu đính kèm: