Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 134, 135: Bài viết số 7 – Nghị luận văn học

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 134, 135: Bài viết số 7 – Nghị luận văn học

Tuần 27 Ngày soạn : 19 / 3

Tiết: 134 – 135 Ngày dạy : 20 / 3

BÀI VIẾT SỐ 7 – NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Giúp HS:

 - Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ năng về hiểu bài nghị luận tác phẩm văn học đã được học ở các tiết trước đó trong thực hành.

 - Biết vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình giảng, để làm tốt bài văn nghị luận tác phẩm văn học. Các kĩ năng làm bài văn nói chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả).

 * Trọng tâm: HS viết bài.

 * Đồ dùng: GV: Đề, đáp án. HS: dàn ý bài viết, giấy viết.

II. NỘI DUNG LÊN LỚP

1. Ổn định: Sĩ số: Vắng: Hiện diện:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không.

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 134, 135: Bài viết số 7 – Nghị luận văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27	Ngày soạn : 19 / 3
Tiết: 134 – 135	Ngày dạy : 20 / 3
BÀI VIẾT SỐ 7 – NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
	Giúp HS:
	- Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ năng về hiểu bài nghị luận tác phẩm văn học đã được học ở các tiết trước đó trong thực hành.
	- Biết vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình giảng,  để làm tốt bài văn nghị luận tác phẩm văn học. Các kĩ năng làm bài văn nói chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả).
	* Trọng tâm: HS viết bài.
	* Đồ dùng: GV: Đề, đáp án. HS: dàn ý bài viết, giấy viết.
II. NỘI DUNG LÊN LỚP
1. Ổn định: 	Sĩ số:	Vắng:	Hiện diện:	
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Ø Hoạt động 1: Chép đề. 
- GV chép đề lên bảng.
- HS chép vào vở.
Ø Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đề.
Hỏi: Đề bài thuộc thể loại gì?
Hỏi: Nội dung đề bài yêu cầu gì?
Ø Hoạt động 3: Xây dựng dàn ý đại cương.
- GV hướng dẫn học sinh xây dựng dàn ý. 
Hỏi: Phần mở bài phải (đảm bảo) trình bày những ý nào? Luận điểm nào?
Hỏi: Phần thân bài cần phát triển, chứng minh những luận điểm nào?
(Có thể theo mạch cảm xúc của tác giả).
Hỏi: Phần kết bài cần nêu ý gì?
GV cho HS tham khảo dàn ý.
Ø Hoạt động 4: HS làm bài. 
GV nhắc nhở ý thức làm bài.
GV nhắc nhở ý thức làm bài.
(HS làm ra nháp (15’) sau đó viết vào vở).
Ø Hoạt động 5: Thu bài.
GV thu bài về chấm.
Nhận xét giờ làm bài.
I. ĐỀ BÀI
Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương (Đề 3 SGK).
II. TÌM HIỂU ĐỀ
- Thể loại: Bình luận (toàn bộ tác phẩm văn học).
- Nội dung: Tình cảm sâu nặng của tác giả đối với Bác.
III. DÀN Ý
1. Mở bài: 
- Giới thiệu bài thơ “Viếng lăng Bác”.
- Bài thơ nêu lên một cách sinh động tình cảm sâu nặng của tác giả đối với Bác.
2. Thân bài: Phát triển, chứng minh các luận điểm đã nêu ở phần mở bài.
- Đoạn thơ mở đầu thiêng liêng, thành kính, gợi không khí ấm áp, gần gũi, 
- Cảm xúc về hình ảnh hàng tre biểu tượng của đất nước, con người Việt Nam.
- Những suy tưởng của tác giả qua hình ảnh dòng người, mặt trời, vầng trăng, trời xanh.
- Cảm xúc chân thành, mạnh mẽ thể hiện ở khổ thơ cuối.
+ Tình cảm lưu luyến.
+ Ước nguyện chân thành.
+ Liên hệ với một số bài thơ khác viết về Bác -> Kết luận: tình cảm sâu nặng có nhiều có tất cả các bài thơ, đó là tình cảm của muôn triệu người Việt Nam đối với Bác.
3. Kết bài:
Khẳng định lại giá trị bài thơ, suy nghĩ bản thân.
4. Củng cố:
- Nhắc lại quy trình làm bài văn nghị luận văn học.
- Các hướng mở bài.
5. Hướng dẫn học bài:
	- Xem lại phương pháp làm bài bình luận tác phẩm văn học.
	- Chuẩn bị bài “Bến quê”
@&?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoc_ngu_van_9_tiet_134_135_bai_viet_so_7_nghi_lu.doc