Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 148 đến tiết 175

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 148 đến tiết 175

Tên bài dạy: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP T2.

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về tiếng Việt. Hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa.

b. Kĩ năng: Thực hành.

c. Thái độ: Nhận xét khả năng vận dụng của mình.

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giáo viên: Bảng phụ.

b. Của học sinh: Soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

a. Ổn định tổ chức 1 phút.

b. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị.

 

doc 17 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 148 đến tiết 175", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 2 tháng 4 năm 2008.
Tiết: 148
Tên bài dạy: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP T2.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về tiếng Việt. Hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa.
b. Kĩ năng: Thực hành.
c. Thái độ: Nhận xét khả năng vận dụng của mình.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: Bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị.
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
5
5
10
10
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Danh từ, động từ, tính từ.
Bài tập 1.
Tìm trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, động từ, tính từ?
Bài tập 2.
Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước các từ thích hợp với chúng trong ba cột bên dưới? Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào?
- Kẻ bảng và cho biết các từ có thể kết hợp với danh từ động từ, tính từ?
Bài tập 5.
Các từ in đậm thuộc từ loại nào?
*Hoạt động 2.
Tìm hiểu các từ loại khác.
Hãy xếp những từ in đậm sau đây vào những cột thích hợp?
*Hoạt động 3.
Cụm từ.
Xếp các cụm từ theo bảng?
- Hãy phân loại cấu tạo của các cụm từ đó?
Làm theo bảng.
Thêm các từ vào trước hoặc sau.
Những , các , mộtDanh từ
Hãy,đã, vừaĐộng từ
Rất , hơi, quá, lắmTính từ.
a. Động từ
b. Danh từ
c. Tính từ.
Xếp từ vào cột thích hợp.
Xếp theo bảng.
Phân loại theo cấu tạo.
Danh từ
động từ
Tính từ
Lần
Cái lăng
Làng
Ông giáo
Đọc
Nghĩ ngợi
Phục dịch
Đập
Hay
Đột ngột
Sung sướng
Phải
Bài 2.
Rất hay- Những cái lăng- Rất đột ngột
Đã đọc, hãy phục dịch, Một ông giáo.
Một lần, cái làng, rất phải
Vừa nghĩ ngợi, Đã đập, Rất sung sướng
số từ
đại từ
lượng từ
chỉ từ
Ba,
một,
năm
Tôi,
Bao nhiêu,
Bao giờ đâu
cả,
những
ấy, bấy giờ
phó từ
Qh từ
trợ từ
TT từ
thán từ
Đã, mới đang
ở 
trong
những
như
chỉ
ngay
chỉ
hả
trời ơi
Cụm DT
Cụm ĐT
Cụm TT
- Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó
- Một nhân cách.
- Đã đến gần anh
- Sẽ chạy xô vào lòng anh
- Rất bình dị
- Rất Việt nam
- Rất phương đông
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Nắm lại từ và cụm từ, chuẩn bị luyện tập viết văn bản.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 2 tháng 4 năm 2008
Tiết: 149
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Ôn lại lí thuyết về cách làm và đặc điểm của biên bản
b. Kĩ năng: Viết biên bản
c. Thái độ: Trung thực
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: yêu cầu
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
kiểm tra trong quá trình luyện tập.
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5
10
25
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn ôn lí thuyết.
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1.
Viết biên bản cuộc họp dựa vào các chi tiết đã cho.
Nội dung ghi chép đã đầy đủ chưa?
Cần thên bớt ý gì?
Cách sáp xếp các ý như thế nào ? hãy sắp xếp lại?
Hướng dẫn khôi phục lại biên bản.
Hãy đọc yêu cầu bài tập 3.
Thảo luận nhóm thống nhất nội dung biên bản.
Gọi trình bày.
Nhắc lại lí thuyết
Xem xét và sửa lại.
Xắp xếp các ý.
Khôi phục lại văn bản.
Thảo luận hoàn thành biên bản.
I. Ôn lại lí thuyết.
- Mục đích viết biên bản.
- Bố cục của biên bản.
- Cách trình bày một biên bản.
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
Quốc hiệu, tiêu ngữ.\
Tên biên bản
Thời gian, địa điểm cuộc họp
Thành phần tham dự
Diễn biến và kết quả cuộc họp.
- Khai mạc
- Lớp trưởng báo cáo.
- Trao đổi
- Tổng kết
Thời gian kết thúc, kí tên.
Bài tập 2.
Biên bản cuộc họp lớp tuần qua
Bài tập 3.
Ghi lại biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Về nhà làm bài tập 4. Chuẩn bị hợp đồng.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày2 tháng 4 năm 2008.
Tiết: 150
Tên bài dạy: HỢP ĐỒNG
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Nắm vững đặc điểm, mục đích và tác dụng của 
b. Kĩ năng: .Hợp đồng.Biết cách viết hợp đồng.
c. Thái độ: Có ý cẩn trọng trong khi viết hợp đồng.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: soạn bài
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Nêu cách viết biên bản.
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
20
7
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của hợp đồng.
HS đọc hợp đồng mua bán SGK
Tại sao cần phải có Hơp đồng?\
Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
Hợp đồng cần đạt yêu cầu gì?
Cho biết nội dung chủ yếu của văn bản hợp đồng?
Qua ví dụ trên em hiểu hợp đồng là gì?
Kể tên một số hợp đồng mà em biết?
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn cách làm hợp đồng.
Biên bản hợp đồng gồm mấy phần?
Cho biết nội dung của từng phần?
Khi viết hợp đồng cần lưu ý điều gì?
Cách dùng từ ngữ và viết câu trong hợp đồng có gì đặc biệt?
Em rút ra kết luận gì về cách làm hợp đồng?
*Hoạt động 3.
Hướng dãn luyện tập?
Cho HS đọc yêu cầu và thực hiện bài tập 1.
Đọc VD SGK
Để thực hiện công việc đạt kết quả.
Sự thỏa thuận thống nhất về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên.
Ghi nhớ.
kể tên
ghi nhớ
Chọn tình huống b, c, e để viết hợp đồng.
I. Đặc điểm của hợp đồng.
- Tầm quan trọng: Để thực hiện công việc đạt kết quả.
- Nội dung:Sự thỏa thuận thống nhất về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên.
- Yêu cầu: Cụ thể, chính xác, rõ rang, đơn nghĩa.
II. Cách làm hợp đồng.
Ghi nhớ.
III. Luyện tập.
Chọn tình huống b, c, e để viết hợp đồng.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Hoàn chỉnh bài tập 2. Soạn bài Bố của Xi- Mông.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày10 tháng4 năm 2008.
Tiết: 151
Tên bài dạy: BỐ CỦA XI MÔNG 
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Thấy được miêu tả diễn biến tâm trạng của ba nhân vật một cách tinh tế, sắc nét .
b. Kĩ năng: Đọc, phân tích nhân vật.
c. Thái độ: GD lòng yêu thương bè bạn, lòng yêu thương con người.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: soạn bài.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Không kiểm tra.
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5
5
15
7
7
5
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn tìm hiểu chung.
Gọi HS dọc chú thích sgk
Tóm tắt nét chính về tác giả? Tác phẩm?
*Hoạt động 2.
Đọc và tìm hiểu bố cục.
HD cách đọc chú ý ngôn ngữ nhân vật.
Đoạn trích trên có thể chia làm mấy phần?
Nội dung của mỗi phần?
*Hoạt động 3.
Hướng dẫn pjân tích nhân vật Xi-mông.
* Trước khi gặp bác phi lip
Phần đầu truyện kể và tả tâm trạng của Xi-mông trong hoàn cảnh cụ thể nào?
Tâm trạng chính của ximông là tâm trạng gì?
Vì sao Xi mông lại có tâm trạng đau đớn, buồn bã, tuyệt vọng?
Tác giả đã khắc họa nỗi đau đớn của ximông như thế nào qua cách nghĩ cách nói năng và tâm trạng của em?
Thể hiện qua chi tiết nào?
* Khi gặp Phi lip.
Tâm trạng của cậu bé thay đổi như thế nào?
Đối xử như thế nào với lũ trẻ?
Cảm nhận của em về nhân vật này?
*Hoạt động 4.
HD tìm hiểu nhân vật Blăng sốt và Phi lip.
* Blăng-sốt.
Tác giả gới thiệu về nhân vật qua những nét cụ thể nào?
Có ý kiến cho rằng chị là người hư hỏng, nhưng cũng có ý kiến cho rằng chị chỉ một lần lầm lỡ, ý kiến của em như thế nào?
Hãy chứng minh chị là người tốt?
Trường hợp như chị trong cuộc sống của chúng ta có không?
Tích hợp với Thúy Kiều.
* Nhân vật Phi- lip.
Tâm trạng của Bác phi lip được miêu tả qua mấy giai đoạn?
Hãy phân tích tâm trạng của Phi lip qua từng giai đoạn đó?
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Phi-Lip?
Em có nhận xét gì tâm trạng của ba nhân vật qua sự miêu tả của tác giả?
Trong câu chuyện này ai là người đáng thương, ai là người đáng trách?
*Hoạt động 5.
Tổng kết.luyện tập.
Nêu nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
đọc chú thích.
G.Mô- pa- Xăng(1850-1893) là nhà văn nổi tiếng ở Pháp với xu hướng truyện ngắn hiện thực.
- Trích Tuyển tập truyện ngắn Pháp.
P1: Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông
P2: Xi-mông gặp bác Phi-Lip
P3: Phi- Lip đưa Xi-mông về nhà và nhận làm bố.
P4: Ngày hôm sau ở trường.
Không có bố bị bàn bè trêu chọc.
Đau đớn tuyệt vọng vì không có bố.
- Bỏ nhà ra bờ sông định tự tử
- Rất hay khóc
- Nói năng ngắt quảng, ấp úng, không ra lời.
* Cảm giác uể oải, bùnn bã vô cùng, chẳng nhìn thấy gì và chẳng nghĩ gì.
Kiêu hãnh, tự tin khi được bác Phi-lip nhận làm bố.
- Hết cả buồn
- Đưa con mắt thách thức lũ bạn.
* Là đứa trẻ có các tính nhuta nhát, song rất có nghị lực, tự nhận.
- Ngôi nhà nhỏ quét vôi trắng hết sức sạch sẽ.
- Thái độ với khách: Đứng nghiêm nghị như muốn cấm đoán người đàn ông bước qua ngưỡng cửa.
- Với con: Tê tái tận xương tủy, nước mắt lả tả rơi.
Lặng ngắt và quần lại vì hổ thẹn.
* Là người thiếu phụ xinh đẹp, đức hạnh.
* Khi gặp Xi-mông.
- Đặt tay lên vai ôn tồn hỏi và nhìn em nhân hậu.
- Khi đưa xXi-mông về nghĩ rằng có thể đùa cợt với mẹ nó.
- Khi găpk Blăng-sốt thì hiểu ra là không thể đùa cợt.
- Nhận làm bố của Xi-mông.
* Làn người nhân hậu, giàu tình thương, đem lại niềm vui cho Xi-mông.
Ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
- G.Mô- pa- Xăng(1850-1893) là nhà văn nổi tiếng ở Pháp với xu hướng truyện ngắn hiện thực.
2. Tác phẩm.
- Trích Tuyển tập truyện ngắn Pháp.
3. Bố cục.
P1: Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông
P2: Xi-mông gặp bác Phi-Lip
P3: Phi- Lip đưa Xi-mông về nhà và nhận làm bố.
P4: Ngày hôm sau ở trường.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Nhân vật Xi-mông.
 * Trước khi gặp bác phi lip
Đau đớn tuyệt vọng vì không có bố.
- Bỏ nhà ra bờ sông định tự tử
- Rất hay khóc
- Nói năng ngắt quảng, ấp úng, không ra lời.
* Cảm giác uể oải, bùnn bã vô cùng, chẳng nhìn thấy gì và chẳng nghĩ gì.
* Khi gặp Phi lip.
Kiêu hãnh, tự tin khi được bác Phi-lip nhận làm bố.
- Hết cả buồn
- Đưa con mắt thách thức lũ bạn.
* Là đứa trẻ có các tính nhuta nhát, song rất có nghị lực, tự nhận.
2. Nhân vật Blăng-sốt.
- Ngôi nhà nhỏ quét vôi trắng hết sức sạch sẽ.
- Thái độ với khách: Đứng nghiêm nghị như muốn cấm đoán người đàn ông bước qua ngưỡng cửa.
- Với con: Tê tái tận xương tủy, nước mắt lả tả rơi.
Lặng ngắt và quần lại vì hổ thẹn.
* Là người thiếu phụ xinh đẹp, đức hạnh.
3. Nhân vật Phi- lip.
- Khi gặp Xi-mông.
- Đặt tay lên vai ôn tồn hỏi và nhìn em nhân hậu.
- Khi đưa xXi-mông về nghĩ rằng có thể đùa cợt với mẹ nó.
- Khi găpk Blăng-sốt thì hiểu ra là không thể đùa cợt.
- Nhận làm bố của Xi-mông.
* Làn người nhân hậu, giàu tình thương, đem lại niềm vui cho Xi-mông.
III. Tổng kết.
Ghi nhớ.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Philip.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày10 tháng4 năm 2008.
Tiết: 152
Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN. 
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện đã học, nhuẽng hiểu biết về thể loại truyện xây duẹng nhân vật, cốt truyện, tình huống truyện.
b. Kĩ năng: Tổng hợp hệ thống hóa kiến thức.
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: Bảng hệ thống
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
kiểm tra sự chuẩn bị.
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
40
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn kẻ bảng ôn tập và điền thể.
Làm theo bảng.
 Theo bảng.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Học thuộc lòng bảng kê, chuẩn bị kiểm tra.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
TT
Tên tác phẩm
Tác giả
Nước
Năm sáng tác
Tóm tắt nội dung.
1
Làng
Kim Lân
VN
1948
Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin làng chợ Dầu của mình theo tây. Truyện thể hiện tình yêu quê hương sâu sắc, thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của nông dân.
2
Lặng lẽ Sapa
Nguyễn Thành Long.
VN
1970
Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sĩ, cô kĩ sư và anh thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi. Qua đó ca ngợi những người lao động âm thầm lặng lẽ, có cách sống đẹp, cống hiến hết sức mình cho đất nước.
3
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
VN
1966
Câu chụên éo le và cảm động về hai cha con ông Sáu trong lần về thăm nhà và ở khu căn cứ. Truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh đồng thời lên án tội ác chiến tranh.
4
Cố hương
Lỗ Tấn
TQ
1923
Trong chuyến về thăm quê, nhân vật tôi đã chững kiến những đổi thay theo hướng suy tàn của quê hương và cuộc sống của người dân. Qua đó miêu tả thực trạng xã hội TQ đang đi vào tiêu điều. Suy ngẫm về đường đi của người nông dân và xã hội.
5
Những đứa trẻ.
Mác-xim Góc- ki.
Nga
1913-1914
Câu chuyện nảy nở tình bạn giữa chú bé nhà nghèo và những đứa trẻ con viên sĩ quan sống thiếu tình thương bên hàng xóm. Qua đó khẳng định tình cảm hồn nhiên trong sáng của trẻ em bất chấp những cảng trở về quan hệ xã hội.
6
Bến quê
Nguyễn Minh Châu
VN
1985
Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh mọi sự trân trọng, những giá trị và vẻ đẹp bình dị gần gủi của cuộc sống quê hương.
7
Những Ngôi sao xa xôi
Lê Minh Khuê
VN
1971
Cuộc sống chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đường trường sơn trong những năm chiến tranh chống mỹ cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hy sinh rất hồn nhiên , lạc qua của họ.
Ngày10 tháng4 năm 2008.
Tiết: 153
Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN. 
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện đã học, nhuẽng hiểu biết về thể loại truyện xây duẹng nhân vật, cốt truyện, tình huống truyện.
b. Kĩ năng: Tổng hợp hệ thống hóa kiến thức.
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: Bảng hệ thống
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Không kt
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
15
20
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Tiếp tục bảng kê.
*Hoạt động 2.
Nét chính về nội dung tác phẩm truyện Vn.
Nêu nội dung chủ yếu của tác phẩm truyện VN?
*Hoạt động 3.
Nét chính về nghệ thuật của các tác phẩm.
Nghệ thuật chính của các truyện là gì?
Nêu ND chung.
II. Nét chính về nội dung tác phẩm truyện Việt Nam.
Phản ánh đời sống con người Việt Nam trong giai đoạn lịch sử qua các thời kì đấu tranh bảo vệ đất nước.
- Cuộc sống chiến đấu, lao động khó khăn, gian khổ , thiếu thốn với hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Phẩm chất, tâm hồn cao đẹp của con người VN trong chiến đấu XD đất nước: yêu làng, yêu quê hương đất nước, yêu công việc, có tinh thần trách nhiệm cao, trọng nghĩa tình...
II. Nét chính về nghệ thuật.
- Xây dựng nhân vật
- Trần thuật theo ngôi kể.
- Sáng tạo tình huống truyện độc đáo.
8
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang.
D. Đi-phô.
Anh
1719
Bất chân dung tự họa qua lời kể của Rô-bin-xơn, truyện miêu tả cuộc sống vô cùng khó khăn và thể hiện tinh thần lạc quan của nhân vật khi một mình ở trên đảo hoang trên 10 năm.
9
Bố của Xi-mông
G Mô-pa-xăng
Pháp
TKXIX
Tâm trạng đau khổ của cậu bé không có bố và sự gặp gỡ của em với bác thợ rèn làm em có bố. Truyện đề cao lòng nhân ái, nhắn nhủ chúng ta sự quan tâm và lòng yêu thương đối với những con người chịu thiệt thòi.
10
Con chó Bấc
Giắc-Lơn-đơn
Mĩ
1903
Yình cảm đặc biệt của con chó với chủ của nó Giôn thoóc tơn. Thể hiện những nhận xét tinh tế, trí tưởng tượng phong phú và lòng yêu loài vật của tác giả.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Học thuộc lòng bảng kê, chuẩn bị kiểm tra.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày15 tháng 4 năm 2008.
Tiết: 154
Tên bài dạy: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (tt)
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Tổng kết kiến thức về các kiểu câu xét theo cấu tạo. Nắm chắc các thành tố chính, thành tố phụ và các thành phần biệt lập.
b. Kĩ năng: Vận dụng trong tạo lập văn bản.
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: Bảng thống kê.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Kiểm tra sự chuẩn bị.
vở
TB
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
10
10
5
5
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Ôn tập các thành phần câu.
Tổ chức cho HS thảo luận bài tập 1. rồi gọi lên bảng điền vào bảng tổng hợp.
Nhận xét ,sửa.
Câu gồm mấy thành phần chính, mấy thành phần phụ?
Hãy nhắc lại khái niệm về từng thành phần câu?
*Hoạt động 2.
Tìm hiểu các thành phần biệt lập.
Cho HS trao đổi bài tập SGK điển vào bảng.
Nhận xét bổ sung.
- Có mấy thành phần biệt lập trong câu?
Nêu tác dụng của các thành phần biêtk lập?
*Hoạt động 3.
Hệ thống các kiểu câu.
HS làm bài tập 1.
Câu đơn là câu như thế nào?
Như thế nào là câu đặc biệt?
Cho HS làm bài tập.
Thế nào là câu ghép?
Có mấy loại câu ghép?
*Hoạt động 4.
Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Thế nào là câu bị động?
Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
*Hoạt động 5.
Những kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau.
Có các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp nào?
Thực hiện và điền vào bảng.
Hai thành phần chính.
- TP phụ: Trạng ngữ, khởi ngữ và các thành phần biệt lập khác.
Nhắc lại khái niệm.
Trạng ngữ: Để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện cách thức diễn ra sự vật.
Làm cho nội dung đầy đủ hơn và để nối kết các câu, các đoạn.
Khởi ngữ: Đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài.
Tình thái:Thể hiện cách nhìn của người nói.
Cảm thán: Bộc lộ tâm lí, cảm xúc của người nói.
Gọi đáp:Tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
Phụ chú: Bổ sung một số chi tiết cho nội dung của câu.
Câu chủ động: Chủ thể chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào chủ thể khác.
Cách chuyển đổi:
- Chuyển từ cụm từ chỉ đối tượng lên đầu câu và thên các từ bị, được vào sau nó.
- Chuyển từ cụm từ chỉ chủ thể lên đầu câu và lược bỏ hoặc biến một số từ ngữ chỉ chủ thể làm bộ phận không bắt buộc.
I.Các thành phần câu.
Trạng ngữ
Khởi ngữ
Chủ ngữ
Vị ngữ
Trạng ngữ.
ĐT TT
Phụ ngữ
Đôi càng
mẫn
tôi
Bóng
Sau một hồi trống thúc tôi
Mấy người học trò cũ
đến
Sắp hàng vào lớp
dưới hiên
Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc
nó
Nói biết độc ác
người bạn nịnh hót.
II.Thành phần biệt lập
Tình thái
cảm thán
gọi đáp
phụ chú
- Có lẽ
- Ngẫm ra.
- Có khi
ơi
Bẩm
Dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn,... vỏ hồng.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Nắm hệ thống các vấn đề về ngữ pháp. chuẩn bị tự ôn tập kiểm tra HK
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
III, Các kiểu câu. 
Câu đơn. Câu đơ đặc biệt. Câu ghép.
a) Nghệ sĩ/ a) Tiếng mụ chủ a) Anh gửi vào tác phẩm...........chung quanh
b) Lời/ b) Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi. b) Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng
c) Nghệ thuật/. c) Những buôit tập quân sự. c) Ông lão vừa nói........hả hê cả lòng
d) Tác phẩm/ d) Con nhà......kì lạ.
e) Anh/ e) Để người con gái........cô gái.
IV. Biến đổi câu.
a) Đồ gốm được người thợ thủ công VN làm ra khá sớm
b) Tại khúc sông này, một cây cầu lớn sẽ được tỉnh bắc qua.
c) Ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên hàng trăm năm trước.
V. Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp.
- Câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán ngoài ra có câu bình thường, câu đặc biệt.
Bài 1. Câu nghi vấn.
- Ba con sao không nhận?
- Sao con biết là không phải?
- Ba con ...chứ gì?
Bài 2. Câu cầu khiến.
- Ở nhà trông em nhé. đừng có đi đâu đấy.(ra lệnh)
- Vô ăn cơm. (cầu khiến)
Bài 3. Câu nói của anh Sáu có hình thức nghi vấn.
Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?
Ngày 15 tháng 4 năm 2008.
Tiết: 155
Tên bài dạy: KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN) 
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức các tác phẩm truyện đã học.
b. Kĩ năng: .Phân tích tác phẩm truyện.
c. Thái độ:nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Không kiểm tra
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5
40
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Ghi đề lên bảng và hướng dẫn học sinh làm bài.
*Hoạt động 2.
Theo dõi và thu bài, nhận xét .
*Hoạt động 3.
Đáp án:
Câu 1. Mỗi tác phẩm 0,5
Câu 2. Đời sống con người VN trong chiến đấu lao động và phẩm chất tâm hồn của họ. Nghệ thuật XD nhân vật, kể ch.
Câu 3. Hình ảnh đẹp tiêu biểu đó là tâm hồn trong sáng, mộng mơ, dũng cảm, đầy hy sinh gian khổ song vẫn lạc quan yêu đời.
Đề: 
Câu 1.(2,5đ)
Hãy kể tên tác phẩm, tác giả, năm sáng tác của 5 tác phẩm truyện đã học?
Câu 2.(3đ)Hãy trình bày những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện hiện đại Việt Nam
Câu 3(5,5đ) Hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến qua các nhân vật nữ trong truyện Những ngôi sao xã xôi như thế nào?
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:chuẩn bị co chó bấc và kiểm tra tiếng Việt.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 9 tu 124- het.doc