Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 18: Tiếng việt Xưng hô trong hội thoại

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 18: Tiếng việt Xưng hô trong hội thoại

Tiếng Việt

XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

v MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp Hs:

- Hiểu được sự phong phú đa dạng của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.

- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp.

 - Ý thức sâu sắc tầm quan trọng của việc sử dụng thích hợp ngữ xưng hô và biết sử dụng tốt những phương tiện này.

 Trọng tâm: Làm bài tập, tập hợp từ xưng hô.

v ĐỒ DÙNG THẾT BỊ:

- Sưu tầm các đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ xưng hô.

 - Bảng phụ, tài liệu tham khảo.

v TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp : KT sĩ số + vệ sinh

2. Kiểm tra bài cũ :

 Kiểm tra :

Đặt tình huống hội thoại không tuân thủ phương châm hội thoại vẫn đạt yêu cầu ? Giải thích vì sao ?

Khi bố mẹ đi vắng , cómột người lạ mặt đến hỏi về tình hình gia đình như : ngày , giờ đi làm của bố mẹ em cần phải tuân thủ những phương châm hội thoại nào khi trả lời ? Phương châm hội thoại nào không nên tuân thủ ? Vì sao ?

3. Tổ chức hoạt động dạy – học

 Giới thiệu : Trong hội thoại , chúng ta cần chú ý đến các phương tiện xưng hô . Vì nó giúp người nói thể hiện thái độ , tình cảm của mình một cách đầy đủ nhất , sinh động nhất nhưng mặt khác , nó cũng tạo cho người nói những tình huống nan giải , nhất là đối với những người nước ngoài học Tiếng Việt .

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 18: Tiếng việt Xưng hô trong hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 04	Ngày soạn : 28 / 9
Tiết 18	Ngày dạy : 02 / 10
Tiếng Việt
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp Hs:
- Hiểu được sự phong phú đa dạng của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp.
 - Ý thức sâu sắc tầm quan trọng của việc sử dụng thích hợp ngữ xưng hô và biết sử dụng tốt những phương tiện này.
 Trọng tâm: Làm bài tập, tập hợp từ xưng hô.
ĐỒ DÙNG THẾT BỊ:
- Sưu tầm các đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ xưng hô.
 - Bảng phụ, tài liệu tham khảo.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp : KT sĩ số + vệ sinh
Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra :
sĐặt tình huống hội thoại không tuân thủ phương châm hội thoại vẫn đạt yêu cầu ? Giải thích vì sao ?
sKhi bố mẹ đi vắng , cómột người lạ mặt đến hỏi về tình hình gia đình như : ngày , giờ đi làm của bố mẹ  em cần phải tuân thủ những phương châm hội thoại nào khi trả lời ? Phương châm hội thoại nào không nên tuân thủ ? Vì sao ? 
3. Tổ chức hoạt động dạy – học 
 	Giới thiệu : Trong hội thoại , chúng ta cần chú ý đến các phương tiện xưng hô . Vì nó giúp người nói thể hiện thái độ , tình cảm của mình một cách đầy đủ nhất , sinh động nhất nhưng mặt khác , nó cũng tạo cho người nói những tình huống nan giải , nhất là đối với những người nước ngoài học Tiếng Việt . 
Hoạt động của Thầy 
Ø Hoạt động 1: Tìm hiểu từ xưng hô và việc sử dụng chúng.-Hãy sưu tầm một số từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt?
- So sánh với từ xưng hô của Tiếng Anh và nêu nhận xét về từ xưng hô trong tiếng Việt?
- GV kể chuyện hài hước về cách lựa chọn xưng hô.
Hỏi : Trong giao tiếp , có bao giờ các em gặp tình huống không biết xưng hô như thế nào chưa ?
G.V gọi HS đọc ví dụ.
Hỏi : Dế Mèn và Dế Choắt đã xưng hô như thế nào trong mỗi ví dụ.
 Tại sao có sự thay đổi đó?
 Phân tích ý nghĩa của mỗi lần xưng hô của 2 nhân vật.
Hỏi : Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô như thế nào ? Người nói cần chú ý gì khi xưng hô trong giao tiếp ?
 GV cho HS đọc lại ghi nhớ chung.
Ø Hoạt động 2: hướng dẫn luyện tập.
G.V gọi HS đọc các bài tập và xác định yêu cầu bài tập .
- GV phân nhóm 4 bài tập.
- GV tổng hợp kết quả và đưa ra đáp án.
HS đọc bài tập.
 Hoàn cảnh và cách xưng hô của người đứng đầu với nhân dân trước 1945 như thế nào?
Hoạt động của Trò
* Một số từ xưng hô: Tôi, ta, chúng tôi.
 Tiếng Anh Tiếng Việt
 I Tôi, tao, tớ....
 we chúng tôi, chúng em,
 chúng mình
 Từ xưng hô trong Tiếng Việt phong phú, tinh tế.
-Khi bố mẹ là thầy cô giáo đang dạy mình .
-Khi xưng hô với em họ , cháu họ đã lớn tuổi .
a. Dế mèn gọi Dế Choắt
Xưng: Ta khỏe mạnh.
Dế mèn: Xưng “ tôi” Bạn bè.
b. Dế Choắt: anh - tôicoi Dế Mèn như người bạn.
- Từ ngữ xưng hô: phong phú.
- Người nói tùy thuộc vào tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ với người nghe mà lựa chọn từ ngữ xưng hô.
* Ghi nhớ (SGK)
- HS thảo luận trong nhóm.
- Tổ chức báo cáo kết quả bài tập.
Cách xưng hô gây sự hiểu lầm lễ thành hôn của cô học viên người Châu Âu và vị giáo sư Việt Nam.
Dùng “ chúng tôi” trong văn bản khoa học tăng tính khách quan và thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.
( Có bài chỉ dùng “ tôi” hợp).
 Cách xưng hô của Gióng: Ông – ta.
Gióng là 1 đứa trẻ khác thường.
Vị tướng gặp thầy xưng “em”lòng biết ơn và thái độ kính cẩn với người thầy.
Truyền thống “ tôn sư trọng đạo”.
 Tôi – đồng bàocảm giác gần gũi thân thiết đánh dấu một bước ngoặt trong quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân trong một đất nước dân chủ.
 Thay đổi thái độ và hành vi.
Nội dung cần đạt
I. TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ VIỆC SỬ DỤNG :
1. Ví dụ:
Tôi , ta , chúng tôi 
c Từ xưng hô trong Tiếng Việt phong phú, tinh tế.
VD 2 : Đoạn trích: “ Dế mèn phiêu lưu kí”
a) Dế Choắt : em - anh
 Dế Mèn : ta – chú mày
c Vị thế yếu ,thấp hèn , nhờ vả .
b) Tôi – anh : Bình đẳng , bạn bè .
2. Kết luận: 
Ghi nhớ SGK / 39
II. LUYỆN TẬP
Bài 1
Cách xưng hô gây sự hiểu lầm lễ thành hôn của cô học viên người Châu Âu và vị giáo sư Việt Nam.
Bài 2
Dùng “ chúng tôi” trong văn bản khoa học tăng tính khách quan và thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.
( Có bài chỉ dùng “ tôi” hợp).
Bài 3
 Cách xưng hô của Gióng: Ông – ta.
Gióng là 1 đứa trẻ khác thường.
Bài 4
Vị tướng gặp thầy xưng “em”lòng biết ơn và thái độ kính cẩn với người thầy.
Truyền thống “ tôn sư trọng đạo”.
Bài 5 
 Tôi – đồng bàocảm giác gần gũi thân thiết đánh dấu một bước ngoặt trong quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân trong một đất nước dân chủ.
Bài 6
 Thay đổi thái độ và hành vi.
	4. ĐÁNH GIÁ :
	< Nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt ?
	< Khi xưng hô , ta cần chú ý điều gì ?
5.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 - Nắm chắc các vấn đề về hội thoại.
 - Hoàn thành bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoc_ngu_van_9_tiet_18_tieng_viet_xung_ho_trong_h.doc