Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 46 đến tiết 50

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 46 đến tiết 50

Tiết 46

Văn học

ĐỒNG CHÍ

(Chính Hữu)

A. PHẦN CHUẨN BỊ

 I. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ. Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Chi tiết chân thực hình ảnh gợi cảm và cô đúc giàu ý nghĩa biểu tượng.

- Rèn luyện kĩ năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.

- Giáo dục HS ý thức tự hào dân tộc và lòng kính trọng người lính cụ Hồ xưa và nay.

II. Chuẩn bị:

1. T: Đọc nghiên cứu soạn bài.

2. H: Học bài cũ, soạn bài mới.

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP

I. Kiểm tra bài cũ

Giáo viên kiểm tra bài soạn của học sinh.(3)

II. Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài :(2)

Từ sau CM tháng 8 năm 1945, văn học hiện đại Việt Nam xuất hiện một đề tài mới: Tình đồng chí, đồng đội của người chiến sĩ CM - anh bộ đội cụ Hồ. Chính Hữu là một trong những nhà thơ đầu tiên đóng góp thành công vào đề tài ấy bằng bài thơ đặc sắc: Đồng chí.

 

doc 31 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 46 đến tiết 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 10 
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
- Gióp häc sinh c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp ch©n thùc gi¶n dÞ cña anh bé ®éi thêi kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p vµ t×nh ®ång chÝ ®ång ®éi cña hä ®­îc thÓ hiÖn trong bµi th¬ “§ång chÝ”.
- C¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp hiªn ngang dòng c¶m cña ng­êi lÝnh l¸i xe Tr­êng S¬n thêi chèng MÜ vµ sù ®éc ®¸o cña h×nh ¶nh ng«n tõ giäng ®iÖu trong bµi TiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh. Qua «n tËp kiÓm tra n¾m ®­îc nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ truyÖn trung ®¹i. ThÓ lo¹i chñ yÕu, t¸c phÈm tiªu biÓu, gi¸ trÞ néi dung thµnh tùu nghÖ thuËt vµ thÓ hiÖn n¨ng lùc diÔn ®¹t cÇn cã.
- TiÕp tôc cñng cè kiÕn thøc vÒ tõ vùng tõ líp 6 ®Õn líp 9.
- HiÓu ®­îc vai trß cña yÕu tè nghÖ thuËt trong v¨n b¶n tù sù.
Ngµy so¹n 28/10/2008 Ngµy gi¶ng 1/11/2008
Tiết 46 
Văn học
ĐỒNG CHÍ
(Chính Hữu)
A. PHẦN CHUẨN BỊ
 I. Mục tiêu cần đạt:	
- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ. Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Chi tiết chân thực hình ảnh gợi cảm và cô đúc giàu ý nghĩa biểu tượng.
- Rèn luyện kĩ năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
- Giáo dục HS ý thức tự hào dân tộc và lòng kính trọng người lính cụ Hồ xưa và nay.
II. Chuẩn bị:
1. T: Đọc nghiên cứu soạn bài.
2. H: Học bài cũ, soạn bài mới.
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP	
I. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên kiểm tra bài soạn của học sinh.(3)
II. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài :(2)
Từ sau CM tháng 8 năm 1945, văn học hiện đại Việt Nam xuất hiện một đề tài mới: Tình đồng chí, đồng đội của người chiến sĩ CM - anh bộ đội cụ Hồ. Chính Hữu là một trong những nhà thơ đầu tiên đóng góp thành công vào đề tài ấy bằng bài thơ đặc sắc: Đồng chí.
* Nội dung bài mới:
?
GV
?
GV
GV
?
GV
?
G
GV
HS
?
GV
?
GV
?
?
?
?
GV
?
GV
?
GV
?
GV
?
GV
?
H
GV
?
?
GV
?
HS
GV
?
GV
?
?
?
GV
?
?
?
?
GV
HS
GV
?
?
GV
?
H
?
?
Trình bày những hiểu biết của em về tác giả?
- Năm 1946 ông gia nhập quân đội đóng quân ở trung đoàn thủ đô. Năm 1947 bắt đầu làm thơ và hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh. Thơ ông không nhiều nhưng có những bài đặc sắc, có giá trị. Tiêu biểu tập thơ “Đầu súng trăng treo”.
- Cũng như nhiều nhà thơ khác, với những đóng góp đáng kể cho nền văn học nước nhà, ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT năm 2000.
Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Theo lời kể của tác giả - ghi trong cuốn “VHVN giai đoạn 1946 – 1954” nhà xuất bản Giáo dục , ông nói “ Vào năm 1947 tôi có mặt trong chiến dịch Việt Bắc, trải qua những tình huống bất ngờ trong chiến đấu: quân địch nhảy dù, chúng tôi thì phục kích, cuộc chiến đấu vô cùng gian khổ, bản thân tôi phong phanh 1 chiếc áo, chân không giày, ngủ không có chăn lại phải chăm sóc thương binh, chôn cất tử sĩ. Sau trận đó, tôi ốm phải nằm điều dưỡng. Và tôi nhận ra cái quyết định sự tồn tại và quyết định thắng lợi của quân đội ta là tình đồng chí. Suy nghĩ này cứ theo đuổi tôi cho đến khi chiến dịch kết thúc. Đầu năm 1948, trong đợt đi điều dưỡng, hình ảnh những ngày chiến đấu lại vụt hiện lên trước mắt tôi thôi thúc tôi cầm bút. Và bài thơ “ Đồng chí” được viết từ những rung động mới mẻ và sâu lắng ấy.
- Bài thơ được đăng lần đầu tiên trên tờ “ Bích báo” của đại đội, sau đó được các chiến sĩ chuyền nhau chép vào sổ tay, đăng trên báo Sự thật. Được Minh Quốc phổ nhạc thành bài hát nổi tiếng.
(Tác phẩm của ông ca ngợi tình cảm của người lính đồng chí đồng đội tình quê hương gắn bó tuyền tuyến- hậu phương)
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? ( căn cứ vào số lượng câu, dòng, chữ trong bài thơ).
- Thể thơ tự do, khổ thơ, câu thơ dài ngắn khác nhau, tùy theo mạch cảm xúc của tác giả.
Bài thơ đọc với giọng điệu như thế nào?
- Giọng đọc chậm diễn tả tình cảm, cảm xúc được lắng động, dồn nén.
- Chú ý những câu thơ dài. đặc biệt dòng thứ 7 đọc giọng sâu lắng, ngẫm nghĩ.
Giáo viên đọc mẫu
Học sinh đọc – Nhận xét.
Em hiểu “ Đồng chí” nghĩa là gì?
- Là những người có cùng chí hướng, lý tưởng. (cùng trong 1 tổ chức CM, đoàn thể chính trị).
Dòng 7 của bài thơ có gì đặc biệt? Có tác động như thế nào đến mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả?
- Cấu trúc đặc biệt: 1 từ- 2 tiếng, 1 dấu chấm cảm, nhắc lại nhan đề bài thơ chính là nhấn mạnh chủ đề văn bản. câu thơ như cái bản lề nối đoạn thơ trên với đoạn thơ dưới- khép và mở cảm xúc, suy nghĩ của tác giả.
Tìm hiểu bố cục của bài thơ, nội dung của mỗi phần?
+ 6 dòng đầu: Cơ sở của tình đồng chí
+ 10 dòng tiếp theo: Biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí
+ 3 câu cuối: Biểu tượng của tình đồng chí
Đọc 6 câu đầu, nhắc lại nội dung cơ bản?
Mở đầu bài thơ tác giả giới thiệu những người lính như thế nào?
Em hiểu như thế nào về cụm từ: “nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá” ?
- Thành ngữ chỉ vùng chiêm trũng có thể là vùng đất Hà Nam, Thái Bình hoặc Nam Định.
- Vùng đồi núi hay vùng trung du bạc màu, khô cằn sỏi đá.
Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của tác giả?
- Lời giới thiệu như một lời trò chuyện, tâm tình giới thiệu về vùng quê của các anh.
Từ đó giúp em hiểu gì về nguồn gốc xuất thân của họ?
- Đều là nông dân trên các miền quê nghèo khó của Việt Nam tập hợp (người miền ngược, người miền xuôi) xa lạ, cách nhau cả 1 phương trời chưa hề quen biết nhau.
Điều gì khiến cho họ – những con người xa lạ ấy bỗng trở nên thân thiết với nhau?
- Họ là những con người cùng chung cảnh ngộ: nghèo khó; cùng chung giai cấp: nông dân; sống trên dải đất Việt Nam cùng bị kẻ thù đô hộ. điều đó khiến họ có chung mục đích, chung lý tưởng chiến đấu chống kẻ thù xâm lược dành lại tự do để rồi từ những phương trời xa lạ ấy họ về đây tụ họp nhau lại trong đội quân cách mạng - > trở nên “Tri kỷ” và thành “Đồng chí”.
Em hiểu “Tri kỷ” nghĩa là gì?
- Hiểu bạn, biết bạn, có thể chia sẻ những vui buồn trong cuộc sống và tình đồng chí đồng đội nảy nở, bền chặt trong sự chan hoà chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui. Đó là mối tình tri kỷ của những người bạn chí cốt.
Từ đó em cảm nhận ntn về tình đồng chí?
Câu thơ thứ 7 có gì đặc biệt?
Câu thơ được tách ra thành 1 dòng thơ và dấu chấm cảm như là một tiếng gọi thốt ra từ đáy lòng với bao tình cảm mến thương, trân trọng. Từ chỗ xa lạ, chẳng hề quen nhau nay họ đã trở thành đồng chí, đồng đội.
- Câu thơ vang lên như một sự phát hiện một lời khẳng định đồng thời lại như một cái bản nề gắn kết đoạn đầu với đoạn 2. 6 câu thơ ở trước 2 tiếng đó nói về cội nguồn và sự hình thành của tình đồng chí keo sơn giữa những người đồng đội thì 10 câu tiếp là những biểu hiện cụ thể của tình đồng đội ấy.
Đọc 10 câu thơ tiếp theo nói về những biểu hiện của tình đồng đội.
Em hãy tìm những hình ảnh biểu hiện tình đồng chí?
Em có nhận xét gì về hình ảnh mà tác giả sử dụng?
- Hình ảnh gần gũi, thân quen gắn bó thân thiết quý giá nhất gắn bó máu thịt với người nông dân không dễ gì từ bỏ được.
Hai từ “mặc kệ” có phải người lính rất vô trách nhiệm với gia đình mình không? ý kiến em ntn?
- Không.
- ở nông thôn hay những vùng quê nghèo, lao động là công việc chính giúp họ làm ra của cải vật chất để duy trì sự sống. Vậy mà nay các anh ra đi, để lại bao nhọc nhằn vất vả cho cha mẹ già yếu, vợ dại con thơ để ra đi vì nghĩa lớn: đánh giặc cứu nước. Ruộng vườn gửi tạm bạn giúp, gian nhà cũ kỹ xiêu vẹo đành để mặc cho gió thổi làm lung lay vì chưa có điều kiện và thời gian sửa sang. Sự ra đi của các anh không phải là 1 sự vô trách nhiệm mà là sự hy sinh tình riêng để lo việc nước.
- Hơn nữa, hai tiếng “ mặc kệ” gợi ra chất vui, chất tếu táo, hóm hỉnh thể hiện tinh thần lạc quan CM của những người nông dân mặc áo lính.
Hình ảnh “Giếng nước, gốc đa”gợi cho em suy nghĩ gì?
- Là hình ảnh quen thuộc rất đỗi thân thương của làng quê VN được nhắc đến nhiều trong ca dao: Cây đa cũ, bến đò xưa”
Tất cả những hình ảnh đó giúp em hiểu điều gì về biểu hiện của tình đồng chí?
Tình đồng chí đồng đội còn được thể hiện ở sự chia sẻ khó khăn trong chiến đấu, tìm những câu thơ thể hiện điều đó?
Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng? Tác dụng?
- Đối , hình ảnh sóng đôI “ tay nắm bàn tay”.
- Tả thực, không tô vẽ, cường điệu.
Tác dụng :- Diễn tả sự gắn bó chia sẻ sự giống nhau mọi cảnh ngộ của người lính.
Cùng nhau chia sẻ những gian lao thiếu thốn tình cảm sâu sắc thắm thiết.
(Đó chính là thể hiện sức mạnh làm lên chiến thắng của người lính
Từ đó giúp em cảm nhận thế nào về cuộc sống người lính trong thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp?
- Họ phải chịu đựng nhiều khó khăn gian khổ: Bệnh tật – những cơn sốt rét rừng đáng sợ, thiếu thốn về vật chất.
Nụ cười của người lính thể hiện điều gì?
- Cái cười trong giá rét, vượt lên khó khăn gian khổ -> là thái độ coi thường gian khổ, coi thường thiên nhiên khắc nghiệt: tiếng cười lạc quan.
Hình ảnh “ tay nắm bàn tay” có ý nghĩa gì?
- Thể hiện tình cảm, tình yêu thương của những người đồng đội. Trong gian khổ thiếu thốn, họ đã truyền cho nhau hơi ấm tình người, tình đồng đội
Tất cả những khó khăn thiếu thốn đó, người lính phải trải qua vậy điều gì giúp họ vượt qua những gian khổ ấy?
- Là sự cảm thông, Lòng yêu nước, căm thù giặc
Hs đọc 3 câu thơ cuối:
-GV giới thiệu bức tranh trong SGK
 Nhìn vào bức tranh và 3 dòng cuối bài thơ gợi cho em (Suy nghĩ)điều gì?
- Là hành động chiến đấu của người lính được miêu tả :
+ Tg: đêm nay:
+ Kg: rừng hoang, sương muối, vầng trăng.
+ Hành động: người lính đứng chờ giặc tới.
Cảnh tượng đó phản ánh hiện thực ntn?
- Không gian khắc nghiệt, rừng hoang vu, đêm tối mịt mùng, sương muối lạnh buốt thấu xương nhưng người lính không hề nản chí, họ vẫn chủ động phục kích chờ giặc tới. Họ đứng bên nhau,
sát cánh cùng nhau đương đầu với kẻ thù. Điều đó tạo thành sức mạnh của tình đồng chí giúp họ vượt qua khó khăn hoàn thành nhiệm vụ.
Câu thơ đầu súng trăng treo gợi cho em liên tưởng nào? (Phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh trong câu thơ ấy?)
- Đêm khuya chờ giặc, trăng xế ngang tầm súng, tác giả hạ bút viết lên câu thơ độc đáo: “Đầu súng trăng treo”. Trong sự tương phản giữa súng và trăng: Trăng tượng trưng cho cái đẹp cho cuộc sống yên vui; súng tượng trưng cho tinh thần quyết tâm chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
- Hình ảnh còn mang ý nghĩa biểu tượng liên tưởng phong phú. Súng và trăng, gần và xa, thực tại và mơ mộng thể hiện chất chiến đấu, chất chữ tình, chiến sĩ và thi sĩ. -> tâm hồn lãng mạn của người lính.
Nhận xét về nghệ thuật của bài thơ?
Từ đó nội dung cơ bản nào của bài thơ được thể hiện?
Tại sao tác giả lại đặt tên nhan đề của bài thơ là “Đồng chí”?
I. Đọc và tìm hiểu chung(7)
1. Tác giả tác phẩm.
- Tên khai sinh là Trần Đình Đắc sinh 1926, quê Hà Tĩnh, là nhà thơ quân đội hoạt động suốt 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
- “Đồng chí” viết 1948 in trong tập “ Đầu súng trăng treo” là t ... p xã hội nhất định.
VD: Gậy, ngỗng, phao (học sinh và sinh viên)
2. Bài tập:
(1) Chúng ta đang sống trong thời đại khoa học công nghệ phát triển hết sức mạnh mẽ to lớn có ảnh hưởng lớn đối với đời sống con người. Trình độ dân trí của người Việt Nam cũng không ngừng được nâng cao. Nhu cầu giao tiếp và nhận thức của mọi người về vấn đề khoa học công nghệ tăng chưa từng thấy->thuật ngữ càng quan trong hơn.
(2) Tầng lớp quý tộc thời phong kiến: hoàng tử, bệ hạ
Tầng lớp tư sản trước cách mạng tháng 8: cậu-mợ
Giới kinh doanh: vào cầu, móm, sập tiệm, chát (đắt) bèo (giá rẻ)
Giới thương nhân: sịn, sành điệu, tinh vi, đào mỏ
Giới sinh viên: Ngỗng, phao, trúng tủ
V, Trau rồi từ
1. Có 2 cách:
- Rèn luyện để nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ, cách dùng từ là việc làm quan trọng để trau rồi vốn từ.
- Học, tìm hiểu để biết thêm những từ chưa biết làm tăng vốn từ.
2. Bài tập:
(1)- bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các ngành.
- bảo hộ mậu dịch: bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài trên thị trường nước mình.
- hậu duệ: Con cháu của những người đã chết.
(2)	 Sửa lỗi
a . béo bở (từ béo bổ chỉ tính chất cũng nhiều chất bổ dưỡng cho cơ thể).
b. tệ bạc. ( đạm bạc: có nghĩa có ít thức ăn toàn thứ rẻ tiền chỉ đủ ở mức tối thiểu).
c. tới tấp. (tấp nập: gợi tả quang cảnh đông người qua lại không ngớt)
III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI BÀI VÀ HỌC BÀI Ở NHÀ
 - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học
 - Hoàn chỉnh bài tập 2 ý còn lại, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn 06/11/ 2008 Ngày giảng 10/11/ 2008
Tiết 50
TẬP LÀM VĂN
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Giúp học sinh hiểu được thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự. Vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
II. Chuẩn bị:
1. T : Đọc nghiên cứu soạn bài.
2. H : Học bài cũ, chuẩn bị theo yêu cầu.
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
I. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài : ở tiết trước các em đã tìm hiểu yếu tố miêu tả và yếu tố biểu cảm trong văn bản tự sự. Bên cạnh đó trong văn bản tự sự còn xuất hiện yếu tố nghị luận. Vậy yếu tố nghị luận thể hiện ntn trong văn bản tự sự. Hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu tiết học hôm nay
* Nội dung bài mới:
G
H
G
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Nghị luận là 1 trong 6 phương thức biểu đạt của văn bản: gồm: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận và hành chính công vụ.
Em hãy so sánh sự khác nhau giữa đặc điểm văn nghị luận với các thể loại văn thông dụng khác?
- Miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh: Dùng hình ảnh, cảm xúc để tái hiện hiện thực làm cơ sở cho tư duy hình tượng, tưởng tượng và hư cấu.
- Nghị luận: Dùng lí lẽ lô gíc, khoa học để phán đoán nhằm làm sáng tỏ ý kiến một quan điểm, một tư tưởng nào đó.
(Đặc trưng của nghị luận là sự chặt chẽ rõ ràng và có sức thuyết phục cao)
Đọc 2 đoạn trích Sgk T 137, 138
Nêu định nghĩa: Nghị luận là nêu lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ một quan điểm, 1 tư tưởng (luận điểm) nào đó.
Trong mỗi đoạn trích đề cập đến nội dung gì?
- (a) Những suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông Giáo trong truyện “ Lão Hạc”. Ông Giáo tự đối thoại với chính mình, tự thuyết phục mình tin rằng vợ không ác, chỉ vì nghèo thôi => kết luận: không giận mà chỉ buồn.
- Để tự thuyết phục bản thân mình, ông Giáo đưa luận điểm nào?
Để làm rõ luận điểm đó, ông Giáo đưa ra những luận cứ và dẫn chứng ntn?
Lời kể trong đoạn trích là lời của ai?
Ông giáo đang thuyết phục ai? Thuyết phục về điều gì?
Nghĩa là:
- Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau (chỉ nghĩ đến nỗi đau của bản thân- ích kỉ một cách hồn nhiên tất yếu xuất phát từ qui luật tự nhiên
- cảm thấy mình là người khổ nhất trên đời này rồi- dửng dưng vô cảm với nỗi khổ của người khác , một cách cũng hồn nhiên tất yếu cũng xuất phát từ một qui luật tự nhiên khác)
- Mối quan hệ b/c ht, bản tính tốt của con người đã bị khuất lấp sau những lời nói hành động ích kỉ, tàn nhẫn. 
Từ những lập luận đó ông giáo đưa ra kết luận nào?
Tất cả các đặc điểm nội dung hình thức cách lập luận vừa nêu có phù hợp với tính cách của ông giáo? Vì sao?
- Trong nỗi buồn ấy vẫn bền bỉ một niềm tin vào khả năng hướng thiện, phục thiện
- Ông là người có học thức hiểu biết giàu lòng thương người, luôn suy nghĩ trăn trở dằn vặt về cách sống, cách nhìn người, nhìn đời.
Hs đọc đoạn trích (b), nêu nội dung cơ bản?
(b) cuộc đối thoại trực tiếp giữa Kiều và Hoạn Thư trong cuộc báo oán của Kiều.
Hình thức cuộc đối thoại này có gì đặc biệt? 
Điều gì diễn ra trong phiên tòa ấy?
( Điều quan trọng là phải trình bày lí lẽ dẫn chứng sao có sức thuyết phục mỗi bên đều có lập luận của mình.
Kiều đã lập luận ntn? Cách dùng kiểu câu của Kiều có gì đáng chú ý?
Hoạn Thư trong cơn hồn lạc phách xiêu ấy vẫn biện minh cho mình. Hoạn Thư đã lập luận như thế nào? 
Em có nhận xét gì về cách lập luận của Hoạn Thư? Cho thấy Hoạn Thư là người ntn?
- Lớp lang đầy đủ từ lẽ chung - tình riêng, tội mình- lượng người, lý lẽ sắc bén tình lí đầy đủ.
- Hoạn Thư là người đàn bà khôn ngoan, trí thông minh linh hoạt biến nguy thành an, giảm thiểu tội lỗi, thoát khỏi cái chết.
Với cách lập luận trên Hoạn Thư đã đưa Kiều vào tình thế ntn?
- Cuộc đối thoại Kiều và Hoạn Thư được diễn tả dưới hình thức nghị luận, hình thức này phù hợp với một phiên toà.
- Tất cả những luận điểm, lí lẽ và cách lập luận mà nhân vật đưa ra ở cả 2 đoạn trích là yếu tố nghị luận.
Em thấy những yếu tố nghị luận này có tác dụng gì trong 2 đoạn trích?
Nam Cao- Nguyễn Du không thể không dùng yếu tố nghị luận để tô đậm tính cách nhân vật mà mình muốn khác hoạ.
Em rút ra kết luận gì về dấu hiệu và đặc điểm của yếu tố nghị luận trong VB tự sự?
Nghị luận thực chất là các cuộc đối thoại (đối thoại với người khác hoặc với chính mình) trong đó người đối thoại thường nêu những nhận xét, phán đoán, lí lẽ, dẫn chứng nhằm thuyết phục người nghe, người đọc về một vấn đề, một quan điểm, tư tưởng nào đó.
Các từ ngữ , kiểu câu nào thường được dùng để lập luận trong văn bản tự sự? 
- những kiểu câu: 
+ Dưới dạng phán đoán: nếuthì, sở dĩlà vì; khẳng định, phủ định, câu có cặp từ hô ứng: càng – càng, đã - lại,
- Những từ ngữ: tại sao, thật vậy, tóm lại,
Tại sao lại sử dụng các từ và các câu như thế?
- Các loại câu này được dùng để lý giải, nêu ý kiến hay đưa ra kết luận để người đọc, người nghe phải suy nghĩ về 1 vấn đề nào đó.
Có thể sử dụng yếu tố nghị luận ở tất cả các câu, các đoạn trong bài văn tự sự hay không? tại sao?
- Không, chỉ đan xen làm nổi bật sự việc con người. C/C vào tính chất nhân vật hoàn cảnh giao tiếp quan hệ giữa các nhân vật tham gia vào giao tiếp để lựa chọn cho phù hợp.
- Yếu tố nghị luận phải kết hợp một cách tự nhiên hài hoà với lời kể, viết ngắn gọn sâu sắc.
- Cần tránh lạm dụng nghị luận lý thuyết dài dòng nặng nề.
Trong văn bản tự sự, tố nghị luận có vai trò gì?
Em đã học văn bản nghị luận hãy so sánh với yếu tố nghị luận trong VB tự sự có gì khác?
- VB nghị luận người viết tập trung đưa ra các luận điểm luận cứ một cách đầy đủ có hệ thống và hết sức chặt chẽ. Các nội dung ý lớn, ý nhỏ phải gắn bó và phụ thuộc vào nhau trong toàn bài. 
- Nghị luận trong VB tự sự chỉ là yếu tố đơn lẻ biệt lập trong một tình huống cụ thể, một sự việc hay một nhân vật cụ thể nào đó của câu chuyện.
Mục đích xuất hiện yếu tố nghị luận trong VB tự sự chỉ là để làm nổi bật sự việc con người.
Lời văn trong đoạn trích (a) là lời của ai?
Người ấy đang thuyết phục ai và thuyết phục điều gì?
Tóm tắt các nội dung lý lẽ trong lời lập luận của hoạn thư để làm sáng tỏ lời khen của nàng Kiều?
Y/c viết thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng.
I. Tìm hiểu Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
->Là nêu các lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ một quan điểm, tư tưởng (luận điểm )nào đó
*. Ví dụ : Đọc đoạn trích (a) và (b).
a. Suy nghĩ nội tâm của ông Giáo.
- Lđiểm: (nêu vấn đề). Trong cuộc sống, nếu ta không cố tìm hiểu những người xung quanh thì không hiểu họlà cớ khiến ta tàn nhẫn.
- luận cứ: (phát triển vấn đề) Vợ không phải là người ác, nhưng thị trở nên ích kỷ, tàn nhẫn là vì thị quá khổ.
- Dẫn chứng:
+ Khi người ta đau chân, không lúc nào quên được cáI chân đau
+ Khi người ta khổ quá
+ Cái bản tính tốt bị che lấp..
=> Kết thúc vấn đề: Khi đã tự thuyết phục được mình ông chỉ buồn chứ không nỡ giận.
b. Cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Thư
- Dưới dạng một phiên toà
Kiều: Quan toà, Hoạn Thư: bị cáo
 Kiều buộc tội Hoan Thư ghê gớm, còn Hoạn Thư biện minh cho những hành động của mình.
* Kiều: 
- Sau câu chào mỉa mai là lời đay nghiến xưa nay “ đàn bà dễ có mấy tay” có mấy người ghê gớm cay nghiệt như mụ và “càng cay nghiệt càng oan trái nhiều”
* Hoạn thư: lập luận = 4 Lđ
+ Đàn bà ghen tuông chuyện thường tình.
+ Tôi đối sử tốt với cô: khi cho ra gác Viết kinh- trốn không bắt (kể công)
+Tôi- cô chung chồng chẳng dễ gì ai nhường ai.
+ Dù sao tôi cũng trót gây đau khổ cho cô bây giờ chỉ biết trông cậy vào lòng khoan dung của cô.
=> Kiều công nhận tài của Hoạn Thư “Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời”
Nhờ cách lập luận này mà Hoạn Thư được Kiều tha chết.
*. Tác dụng:
(a). Khắc hoạ những suy nghĩ trăn trở về cuộc đời về yêu ghét buồn vui của ông Giáo trong truyện “Lão Hạc”
(b). Thông qua lời nói khắc hoạ nổi bật nhân vật: (với cách nói khúc triết gẫy gọn của của 2 nhân vật nữ trong truyện Kiều) -> Làm cho truyện có tính triết lí , chủ đề được khắc sâu 1 cách sâu sắc.
- Sử dụng câu phủ định, khẳng định, cặp quan hệ từ, cặp phó từ,
- Từ ngữ lập luận:
+ theo hướng liệt kê: Trước hết
+ tổng hợp: Tóm lại, kết luận, nói tóm lại,
+ tạo sự tương phản đối ý: Trái lại, ngược lại,
=> Tác dụng: thể hiện tính chất nghị luận chặt chẽ ngắn gọn, triết lý sâu sa.
*. Ghi nhớ
Trong VBTS, để người đọc, người nghe phải suy nghĩ về 1 vấn đề nào đó, người viết (kể) và n/v có khi nghị luận = cách nêu lên các ý kiến, nxét, cùng những lí lẽ và dẫn chứng. Nội dung nghị luận thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận làm cho câu văn thêm phần triết lý.
III, Luyện tập
1. Bài tập 1:
 - Lời văn là suy nghĩ nội tâm của ông Giáo
- Thuyết phục chính bản thân
- Tin rằng vợ mình không ác chỉ vì khổ mà thị có những suy nghĩ và việc làm ích kỷ vì những lý do cụ thể.
2. Bài tập 2:
- Ghen tuông: Tính chung của đàn bà.
- Kể công lao của mình với Kiều
- Là nạn nhân của chế độ đa thê
- Nhận tội lỗi về mình mong được tha thứ làm cho Kiều khó xử phải “tha ra thì cũng may đời
 III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI Ở NHÀ
 - Học nội dung ghi nhớ nắm kiến thức yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 - Hoàn trình bài tập 2.
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 10.doc