Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 51 đến tiết 105

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 51 đến tiết 105

VĂN BẢN

Tiết: 51+52

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

 - Huy Cận -

A- PHẦN CHUẨN BỊ:

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.

 Giúp (H):

- Thấy & hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về th/nhiên, vũ trụ & cảm hứng về LĐ của tgiả tạo nên những h/ả đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”

- RLKN cảm thụ và p.tích các ytố NT (h/ả, ngôn ngữ, âm điệu) vừa côe điển vừa hiện đại trong bài thơ.

- Cảm nhận được t/cảm, cxúc chân thành của nvật trữ tình người cháu & h/ả người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ “ Bếp lửa”.

- Thấy được NT dtả cxúc thông qua hồi tưởng, kết hợp mtả, bình luận của tgiả trong bài thơ.

2. Giáo dục tởng, tình cảm.

- Có ý thức cao trong học tập.

- Yêu thích môn học.

 

doc 141 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 51 đến tiết 105", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 11
 Kết quả cần đạt:
- Thấy và hiểu được sự thống nhất giữa cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ & cảm hứng về LĐ của tgiả đã tạo nên những h/ả đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
 Cảm nhận được những cảm xúc chân thành của n/vật trữ tình người cháu & h/ả người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong trong bài thơ Bếp lửa. Thấy được NT diễn tả c/xúc thông qua hồi tưởng kết hợp mtả, tsự, bình luận của tgiả trong bài thơ.
- C.cố k/thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9: từ tượng thanh & từ tượng hình; 1 số phép tu từ từ vựng (so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ).
- Hoạt động ngữ văn: Nắm được đặc điểm, khả năng mtả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ; bước đâù biết làm loại thơ này.
Ngày soạn: 10/11/2006 Ngày giảng: 13/11/2006
văn bản
Tiết: 51+52
đoàn thuyền đánh cá 
 - Huy Cận -
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
	Giúp (H):
- Thấy & hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về th/nhiên, vũ trụ & cảm hứng về LĐ của tgiả tạo nên những h/ả đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”
- RLKN cảm thụ và p.tích các ytố NT (h/ả, ngôn ngữ, âm điệu) vừa côe điển vừa hiện đại trong bài thơ.
- Cảm nhận được t/cảm, cxúc chân thành của nvật trữ tình người cháu & h/ả người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ “ Bếp lửa”.
- Thấy được NT dtả cxúc thông qua hồi tưởng, kết hợp mtả, bình luận của tgiả trong bài thơ.
2. Giáo dục tởng, tình cảm.
- Có ý thức cao trong học tập.
- Yêu thích môn học.
II- chuẩn bị:
	Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu.
	Trò: Học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
5’
?
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc:
- (G) kiểm tra sự chuẩn bị bài của (H). 
- Chấm một vài vở soạn của (H).
- (G) N.xét - Ghi điểm.
ii- bàI mới:
 Sau năm 1954, Miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ XD CNXH. Với ko khí hào hứng phấn khởi, tự tin bao chùm trong đ/sống XH ở khắp nơi. Nhân chuyến xâm nhập thực tế ở Quảng Ninh vào cuối năm 1958 đã giúp nhà thơ Huy Cận cảm nhận được ko khí LĐ sôi nổi đó của dân chài trong 1 thời điểm LĐ rất đặc biệt. Vậy ko khí đó có gì nổi bật? Bài học hôm nay cta sẽ tìm hiểu.
8’
?
G
?
?
?
G
?
G
?
16’
?
?
?
?
?
?
?
?
?
G
G
15’
?
?
?
?
?
13’
?
?
?
?
?
?
G
20’
G
?
G
?
G
6’
?
?
5’
G
?
Nêu hiểu biết của em về tgiả Huy Cận?
Huy Cận là 1 trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. Trước CMT8, Huy Cận sớm nổi tiếng từ lúc còn là (H) ở Huế đặc biệt với tập thơ “Lửa thiêng” khi đó Ô mới bước sang tuổi 20.
Hãy cho biết 1 số TP chính của Ô?
Bài Thơ “ĐTĐC” được stác trong h/cảnh nào?
Bài thơ cần thể hiện giọng đọc ntn cho phù hợp?
Đọc mẫu. Gọi (H) đọc – nxét.
Bài thơ có bố cục ntn?
YC (H) đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
2 khổ thơ đầu gthiệu với cta điều gì?
Th/nhiên vũ trụ được mtả qua h/ả thơ nào?
Theo em câu thơ có gì đặc sắc về NT dtả?
B/pháp NT đó nhằm dtả điều gì?
Giữa khung cảnh th/nhiên đó con người được gthiệu ntn?
Cách gthiệu đó có gì nổi bật?
Từ “lại” giúp em hiểu thêm điều gì về công việc của họ?
Con người ra khơi với khí thế ntn? Cách mtả có gì đặc sắc?
Tại sao tgiả lại viết “Câu hát căng buồm” cách viết đó có gì độc đáo?
Đoàn người ra khơi đã cất cao tiếng hát. Vậy với tiếng hát đã dtả khí thế ntn? T/cảm của họ với công việc ra sao?
Liên hệ – bình nâng cao: Sau năm 1954 MB bước ngay vào..
Chuyển ý.
ĐTĐC được mtả qua h/ả nào?
Những câu thơ mtả đó có gì độc đáo?
Với cách mtả như thế theo em có t/d gì?
Em có nxét gì khi tgiả mtả “Dàn đan thế trận lưới vây giăng”?
Qua đó em thấy được bức tranh LĐ trong khung cảnh biển đêm đó hiện lên ntn?
Bài thơ xhiện dáng vẻ của các loài cá. Vậy cá xhiện ở đâu?
Em có nxét gì về vẻ đẹp do cá tạo nên? Tgiả s/d bpháp NT gì?
Có ý kiến cho rằng khổ thơ thứ 5 là sự kết hợp giữa cái “thực” với cáo “ảo”. Vậy ý kiến của em ntn?
ở đây biển được mtả = h/ả độc đáo nào? Hãy ptích?
Tiếng hát ở khổ thơ thứ 5 dtả cxúc gì của người đánh cá?
Qua đó em hiểu công việc LĐ ở đây ntn?
Chuyển ý. Với khí thế say mê..
(H) đọc khổ thơ cuối.
Cảnh trở về được mtả = những chi tiết nào? Giúp ta hiểu được những gì?
Cả 2 khổ thơ mở đầu & kết thúc đều gợi cho cta liên tưởng công cuộc LĐ.
Vẫn là câu hát căng buồm như mở đầu bài thơ nhưng ý thơ có gì khác?
Khổ thơ khép lại toàn bài thơ là h/ả những con cá, xếp ngay ngắn dài muôn dặm huy hoàng chói lọi là cảnh tượng kì vĩ về thành quả LĐ rực rỡ tưng bừng.
Bài thơ có những thành công gì về mặt NT?
Tinh thần lạc quan của những người LĐ được thể hiện trong bài thơ ntn?
(H) đọc ghi nhớ.
Đọc diễn cảm bài thơ - Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Vài nét về Tgiả - TP:
- Tên thật: Cù Huy Cận (1919).
- Gia đình nhà nho, quê Hà Tĩnh.
- Là nhà thơ lớn của phong trào thơ mới.
- Sau CMT8 thơ Huy Cận tràn đầy niềm vui trong cuộc sống.
+Lửa thiêng (1940) + Hai bàn tay em(1967) 
+Trời mỗi ngày lại sáng(1958)+ Bài ca c/đời (1963) 
+Đất nở hoa (1960) + Gieo hạt (1984).
ð Bài thơ “ĐTĐC” được viết vào ngày 4/10/58 ở Quảng Ninh & in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng”.
2- Đọc:
- Giọng đọc sôi nổi, hào hứng vui tươi, thể hiện niềm vui của những người LĐ trong những ngày đầu XD CNXH ở MB
3- Bố cục:
- Bài thơ có thể chia làm 3 phần:
+ Khổ 1,2: Cảnh ra khơi.
+ Khổ 3ð6: Cảnh ĐTĐC.
+ Khổ 7: Cảnh trở về.
II- Phân tích:
1- Cảnh ra khơi:
- “Mặt trời..,.đêm sập cửa”.
ðNT ss, nhân hoá, thiên nhiên vũ trụ được mtả như 1 căn nhà khổng lồ bước vào trạng thái nghỉ ngơi.
- Thiên nhiên vũ trụ đã bước vào lúc bình yên nghỉ ngơi, (t) màn đêm đã buông xuống-là khoảng (t) cho con người nghỉ ngơi thư giãn.
- Đoàn thuyền lại ra khơi.
ð Có đối lập giữa vũ trụ & con người. 
Vũ trụ nghỉ ngơi >< con người LĐ.
- Đây là 1 công việc diễn ra th/xuyên, công việc hàng ngày chứ ko phải công việc đột xuất. Công việc đánh cá vào ban đêm của những người dân chài.
- “Câu hát,.. biển đông lặng”.
- Sự ra đi của đoàn thuyền có thể nói rằng tương phản với cảnh th/nhiên vũ trụ – Sự ra đi của họ đã khuấy động màn đêm vốn yên tĩnh, tiếng hát đã phá vỡ đi bầu kk màn đêm tĩnh mịch.
- Tiếng hát tràn vào gió – 1 sự khoẻ khoắn – có thể nói âm thanh của tiếng hát đã nâng cánh buồm ra khơi.
* Khí thế của những con người ra khơi đánh cá mạnh mẽ, vui tươi, lạc quan, yêu LĐ.
* Dtả niềm vui yêu đời, yêu LĐ, yêu c/sống tự do, t/hát của những con người làm chủ qhương giàu đẹp.
2- Cảnh đánh cá:
Thuyền ta lái gió..
. lưới vây giăng.
- Cảnh LĐ được tgiả thi vị hoá: Gió, trăng, mây, biển là những h/ả thường xhiện trong thơ cổ tả lại thú thanh nhàn được tgiả vận dụng rất kéo léo.
- Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển bao la đã trở thành con thuyền kì vĩ, khổng lồ, hoà nhập với sự rộng lớn của th/nhiên vũ trụ.
- Làm cho kk LĐ vốn nặng nhọc vất vả bớt đi sự căng thẳng đã trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng th/nhiên.
- Thể hiện kk LĐ thật sôi nổi hoành tráng như 1 trận đánh, 1 trận đại thắng thuộc về những người LĐ. Mặc dù có vất vả khó nhọc thế nào đi chăng nữa nhưng họ vẫn bình tĩnh thể hiện những người làm chủ của đất nước, làm chủ th/nhiên.
* Cảnh LĐ với khí thế sôi nổi, hào hứng, khẩn trương, hăng say.
 (Tiết 2)
- Cá trong câu hát.. – Cá ngoài biển khơi
- Cá trong lưới kéo - Cá ở trên khoang
ð Mtả kết hợp dùng tính từ chỉ màu sắc (hồng trắng, vàng choé, vẩy hạc đuôi vàng loé rạng đông) 1 vẻ đẹp kì diệu thật bất ngờ.
- Ta hát bài ca gọi cá vào
.. Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
ð Thực: đánh cá thường phải gõ-tạo ra âm thanh khiến cá sợ & rúc vào lưới, âm thanh vang xa lan rộng-ánh trăng đêm tản ra rung động mặt nước.
Tgiả liên tưởng tới nhịp gõ của trăng.
- Biển được ví như lòng mẹ bao dung che trở, nuôi sống con người, biển rất giàu có đầy cá tôm.
* Tinh thần sảng khoái, ung dung, lạc quan, yêu biển, yêu LĐ. Âm hưởng của tiếng hát là âm hưởng chủ đạo, niềm say me c/sống.
* Cả bài thơ là 1 bài ca, ca ngợi kk LĐ với khí thế say mê phấn khởi, đàng hoàng, chủ động trong công việc, chủ động khi bắt tay vào XD 1 c/sống mới.
3- Cảnh trở về: (khổ cuối).
- Câu hát căng buồm
- Đoàn thuyền chạy đua
- Mặt trời đội biển
- Mắt cá huy hoàng.
* Cảnh kì vĩ hào hùng, khắc hoạ đậm nét vẻ đẹp khoẻ mạnh & thành quả LĐ của người dân miền biển.
- Ra đi lúc hoàng hôn, vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi.
- Sau 1 đêm LĐ miệt mài, họ trở về trong cảnh bình minh, mặt trời bừng sáng nhô màu mới. H/ả mặt trời ở cuối bài là h/ả mặt trời rực rỡ với muôn triệu mặt trời nhỏ lấp lánh trên thuyền 1 cảnh tượng huy hoàng của th/nhiên & LĐ.
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* NT: Bài thơ được viết trong kk phơi phới phấn khởi của những con người LĐ với bút pháp lãng mạn, khí thế tưng bừng của c/sống mới tạo cho bài thơ 1 vẻ đẹp hoành tráng, thơ mộng.
* ND: Ca ngợi sự giàu đẹp của biển, sự giàu đẹp trong tâm hồn của những người LĐ mới, phơi phới tin yêu c/sống mới ngày đêm chạy đua với (t) để cống hiến, để Xd. Họ là những con người đáng yêu.
* Ghi chú )SGK).
IV- Luyện tập:
- (H) tự bộc lộ.
1’
iii- hướng dẫn về nhà:
Học bài theo ghi nhớ SGK.
Học thuộc lòng bài thơ.
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về ko khí của buổi lao động mới.	
- C.bị ND tiết học sau – Soạn bài tiếp theo.
Ngày soạn: 10/11/2006 Ngày giảng: 14/11/2006
Tiếng việt
Tiết: 53
Tổng kết từ vựng
( Luyện tập tổng hợp)
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
	Giúp (H):
Nắm vững hơn & biết v/d những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 ð lớp 9 ( Từ t/thanh & từ t/hình, 1 số phép tu từ từ vựng: Ss, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ).
2. Giáo dục tởng, tình cảm.
- Có ý thức cao trong học tập.
- Yêu thích môn học.
II- chuẩn bị:
	Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
	Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc: (Ko)
ii- bàI mới:
Các tiết học trước cta đang đi tổng kết lại toàn bộ kiến thức về từ vựng. ND bài hôm nay c.ta cùng tìm hiểu tiếp.
28’
?
?
?
?
G
?
?
?
?
G
?
?
?
?
?
?
G
?
15’
?
?
?
Thế nào là từ TH-TT? Cho VD?
Từ TH-TT có công dụng gì?
Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh?
Xđịnh gtrị TTH & gtrị s/d của chúng trong đtrích?
Chuyển ý.
Thế nào là b/pháp tu từ?
Thế nào là b/pháp ss? Cho VD?
Thế nào là bpháp ẩn dụ? Nêu t/d của bpháp ẩn dụ?
Hãy nêu k/niệm về nhân hoá? Cho VD?
Có thể chia ra 1 số câu thơ trong truyện Kiều.
- Hoa ghen  liễu hờn.
- Mây thua  tuyết nhường.
Bpháp hoán dụ có t/d gì?
Hãy cho biết thế nào là hoán dụ? VD?
Hoán dụ có t/d ntn?
Thế nào là nói giảm, nói tránh? T/d của nói giảm nói tránh? Cho VD?
Hãy nhắc lại k/niệm về nói quá, t/d của nói quá? Cho VD?
K/niệm về điệp ngữ? T/d? VD?
Đưa ra VD: Lượm.
Thế nào gọi là chơi chữ? Chơi chữ có t/d ntn?
P/tích gtrị 1 số câu thơ trong Truyện Kiều?
P/tích gtrị NT ở 1 số câu văn?
X/định các ngữ có b/pháp nói qu ... u chung:
1- Vài nét về Tgiả - TP:
- Vũ Khoan là 1 nhà ctrị – Phó TTCP nước CHXHCN VN.
- TP được viết năm 2001.
2- Đọc:
- Đọc to rõ ràng, mạch lạc tình cảm & phấn chấn.
- Chú thích: Thế giới mạng; bóc ngắn cắn dài
- Cho (H) đọc.
- Nhận xét.
3- Bố cục:
- Vì bài viết sử dụng ph/thức lập luận. Tgiả bàn về 1 vấn đề KT-XH mà mội người đang quan tâm.
- Bố cục 3 phần.
+ MB: Câu mở đầu VB.
+ TB: Tiếp đến: Thường đố kị nhau. Tr/bày 2 luận điểm.
+ KB: Phần còn lại.
-> Là phần TB
II- Phân tích:
1- Phần mở bài:
- Lớp trẻ VN cần nhận ra những cái mạnh cái yếu của con người VN
- Cần thiết: Vì đây là vấn đề thời sự cấp bách để cta hội nhập với nền ktế TG
* Tg là người có tầm nhìn xa trông rộng lo lắng cho tiền đồ của đất nước.
2- Phần thân bài:
a- Những đòi hỏi của TK mới:
- Thời điểm là tết cổ truyền của DTVN.
- Đồng thời nước ta và cả nhân loại bước vào thế kỷ mới, TNK mới.
-> Mùa xuân là thời điểm đầy niềm tin và hy vọng về sự nghiệp và hạnh pgúc của mỗi người và của cả DT.
- Sự ph/triển của KH & CN, sự giao thoa giữa các nền ktế.
- Đó là hiện thực khách quan đặt ra sự ph/triển tất yếu của đời sống ktế trên thế giơi.
- Nước ta phải cùng 1 lúc giải quyết 3 nh/vụ: Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn; đẩy mạnh CNH-HĐH, đồng thời phải tiếp cận ngay với nền ktế tri thức.
-> Vì LĐ của con người luôn là động lực của mọi nền ktế
- Vđề NL của tgiả mang nội dung ktế ctrị của thời hiện đại liên quan đến nhiều người. Diễn đạt được những thông tin ktế mới nhanh gọn, dễ hiểu.
* Bước vào TK mới mỗi người trong cta & nhân loại cần khẩn trương cbị hành trang truyền thống trước YC ph/triển cao của nền ktế.
b- Những điểm mạnh & điểm yếu của con người VN:
* Điểm mạnh:
- Thông tin nhậy bén với cái mới.
- Cần cù, sáng tạo.
- Đoàn kết trong k/chiến.
- Thích ứng nhanh.
-> Đáp ứng được YC sáng tạo của XH hiện đại, hữu ích trong 1 nền ktế đòi hỏi tinh thần kỉ luật cao, tận dụng được cơ hội đổi mới
* Điểm yếu:
- Yếu về k/thức cơ bản & kĩ năng thực hành.
- Thiếu đức tính tỉ mỉ & kỉ luật LĐ
- Đố kị trong làm ktế.
- Kì thị với kinh doanh, sùng ngoại hoặc bài ngoại...
* Khó khăn:
- Khó phát huy trí thông minh ko thích ứng với nền ktế tri thức.
- Ko tương tác với nền ktế CNH.
- Ko phù hợp với sản xuất lớn, gây khó khăn trong quá trình k/doanh và hội nhập.
- Các luận cứ được nêu song song ( cái mạnh// cái yếu), sử dụng thành ngữ và tục ngữ
-> Nêu bật được cả cái mạnh và cái yếu của con người VN
* Muốn mọi người VN ko chỉ biết tự hào về những giá trị truyền thống tốt đẹp mà còn biết băn khoăn lo lắng về những yếu kém rất cần được khắc phục của mình
3- Phần kết bài:
- “ Lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh”, “Vứt bỏ những điểm yếu”.
- Hành trang vào TK mới phải là những giá trị hiện đại
- Trân trọng những giá trị tốt đẹp của truyền thống
ð Đó là những ưu điểm và nhất là nhược điểm trong tính cách con người Vn chúng ta, để từ đó có hướng khắc phục.
ð Những thói quen của nếp sống CN từ giờ giấc học tập, làm việc
* Lo lắng, tin yêu và hi vọng thế hệ tre VN sẽ chuẩn bị tốt hành trang vào TK mới.
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
- Bố cục mạch lạc, quan điểm rõ ràng, lập luận ngắn gọn, sử dụng kết hợp thành ngữ và tục ngữ
- Thấy được những điểm mạnh cần phát huy và những điểm yếu cần nhanh chóng khắc phục
* Ghi nhớ (SGK).
IV- Luyện tập:
(H) tự bộc lộ.
1’
iii- hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
 - Qua bài viết của tg em học tập được điều gì khi viết bài văn NL xã hội?	
 - Là bài tập phần luyện tập.
 - Chuẩn bị bài: “ Chó sói và cừu”.
Ngày soạn: 27/1/2007 Ngày giảng: 2/2/2007
Tiếng việt
Tiết: 103
Các thành phần biệt lập
(Tiếp theo)
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
	Giúp (H):
- Nhận biết 2 thành phần biệt lập: Gọi - đáp và phụ chú.
- Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần gọi- đáp, thành phần phụ chú.
2. Giáo dục tởng, tình cảm.
- Có ý thức cao trong học tập.
- Yêu thích môn học.
II- chuẩn bị:
	Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu, bảng phụ.
	Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
4’
?
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc:
Đặt câu có chứa thành phần tình thái, cảm thán?
(H) trả lời: 
- Hôm nay sao nhiều thế này, có thể mai trời sẽ nắng.
- ồ, hoa lan đẹp quá!
 (G) Nhận xét - Ghi điểm.
ii- bàI mới:
 Vậy thành phần biệt lập còn có những thành phần nào khác? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
10’
G
?
?
?
G
?
?
14’
G
G
?
?
?
?
?
?
?
?
g
15’
g
?
?
?
?
?
?
G
Gọi (H) đọc VD bảng phụ.
Yêu cầu (H) chú ý vào những từ gạch chân.
Trong số các từ gạch chân từ nào dùng để gọi? Từ nào dùng để đáp?
Những từ ngữ gọi- đáp ấy có tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? Vì sao?
 Trong những từ ngữ gọi đáp ấy, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại?
Từ “ thưa ông” có chức năng phản hồi, báo hiệu sự cộng tác trong giao tiếp.
Qua phân tích VD em hiểu thế nào là thành phần gọi đáp?
Dựa vào đó hãy đặt câu có sử dụng chúng?
Chuyển ý.
Gọi (H) đọc VD.
Yêu cầu (H) chú ý vào các cụm từ gạch chân.
Nội dung thông báo ở VD a là gì?
Cụm từ nào cho biết rõ được điều đó?
Nếu lược bỏ các từ ngữ đó đi thì nghĩa sự việc của mỗi câu có thay đổi ko? Vì sao?
Cụm từ gạch chân ở VD a thêm vào  để bổ xung ý nghĩa cho cụm từ nào?
Cụm C-V ở VD b chú thích điều gì?
Qua pt các Vd trên em hiểu thế nào là thành phần phụ chú? Lấy VD?
Em có nhận xét gì về vị trí của thành phần phụ chú trong câu?
Vậy thành phần biệt lập bao gồm những thành phần nào?
Gọi (H) đọc phần ghi nhớ.
Gọi (H) đọc yêu cầu bài tập 1.
Tìm thành phần gọi đáp trong đoạn trích? Từ nào dùng để gọi? Từ nào đáp?
Quan hệ giữa người gọi và người đáp là qh gì? 
Tìm thành phần gọi đáp trong câu ca dao? Cho biết lời gọi đáp đó hướng đến ai?
Tìm thành phần phụ chú trong đoạn trích? Cho biết chúng bổ xung điều gì?
Hướng dẫn (H) về nhà làm bài tập 4,5.
I- Thành phần gọi đáp:
* VD:
a) Này, bác có biết thế không?
b)  - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm
-> Trong 2 VD trên:
+ Từ “ này” dùng để gọi.
+ Cụm từ “ Thưa ông” dùng để đáp.
-> Những từ ngữ trên ko tham gia vào diễn đạt nghĩa sv trong câu.
-> Trong những từ trên: Từ “ này” được dùng để thiết lập quan hệ giao tiếp. Từ “ thưa ông” dùng để duy trì cuộc giao tiếp ( hợp tác đối thoại).
* Thành phần gọi đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì nh giao tiếp.
- VD: Bác ơi, cho cháu hỏi thăm
II- Thành phần phụ chú:
* VD:
a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy 1 tuổi.
b) Lão ko hiểu, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
- Nói tới việc khi ông Sáu ra c/ trường
- “ và cũng là anh”.
-> Suy nghĩ của ông giáo
- Khi lược bỏ những từ ngữ đó thì nghĩa sự việc của các câu không thay đổi. Vì các từ đó thêm vào
-> Cụm từ đó bổ xung, chú thích cho cụm từ “ đứa con”
-> Cụm C-V
* Thành phần phụ chú được dùng để bổ xung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
* T/p phụ chú thường được đặt ở giữa 2 dâud gạch ngang, 2 dấu phẩy.
* T/p gọi đáp và t/p phụ chú là những t/p biệt lập.
* Ghi nhớ: SGK.
III- Luyện tập:
1- BT1:
- Từ được dùng để gọi: này.
- Từ được dùng để đáp: vâng.
-> Quan hệ trên ( nhiều tuổi) – dưới (ít tuổi). Thân mật ( hàng xóm )
2- BT2:
Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
-> Cụm từ dùng để gọi: Bầu ơi.
-> Đối tượng hướng tới của sự gọi: Tất cả các thành viên trong cộng đồng người Việt.
3- BT3: 
-> T/p phụ chú “ kể cả anh” giải thích cho cụm từ: “ mọi người”.
b)
c) (H) tự làm theo mẫu.
d)
1’
iii- hướng dẫn về nhà:	
 - Học bài theo ghi nhớ.
 - Hoàn thiện bài tập còn lại SGK.
 - C.bị bài: Từ trái nghĩa.
Ngày soạn: 27/1/2007 Ngày giảng: 30/1/2007
Làm văn
Tiết: 104+105
Viết bài tập làm văn số 5
 nghị luận xã hội
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
	Giúp (H):
 Kiểm tra kĩ năng làm bài Nl một sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội. 
2. Giáo dục tởng, tình cảm.
- Có ý thức cao trong học tập.
- Yêu thích môn học.
II- chuẩn bị:
Thầy: Chuẩn bị bài, tham khảo tư liệu, ra đề, đáp án.
	Trò: Ôn tập lí thuyết theo hướng dẫn của thầy.
b- phần thể hiện:
i- ổn định tổ chức: (G) ktra sự cbị cho tiết viết bài của (H).
ii- đề bài:
 Bạn em say mê học toán nhưng chưa thích học văn. Em hãy góp ý kiến với bạn để giúp bạn học tập toàn diện hơn.
III- Đáp án và dàn bài:
A- MB: 
- Nêu lý do cần trao đổi với bạn về việc học văn.
- Ko chống lại niềm say mê học toán của bạn, nhưng cần trao đổi, giỏi toán, học toán có nên cần thiết phải học văn.
B- TB:
1- VH là gì và VH để làm gì?
- Văn học là sự sáng tạo của con người, vì lợi ích và đ/s của con người
- Là tấm gương phản ánh đ/s xã hội Văn học giúp ta hiểu đượcđ/s một cách cụ thể và đầy đủ hơn.
- Là món ăn tinh thần ko thể thiếu của mỗi người. Nó làm cho tư tưởng, tâm hồn t/c thêm phong phú, nhạy cảm trước cái đẹp, cái thiện Sẽ giúp con người hoàn thiện nhân cách, sống tốt hơn
2- Khẳng định sự cần thiết của VH:
- Học văn trước hết là học tiếng nói, cách viết, cách diễn đạt
- Sẽ giúp cho chúng ta sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ
- Thông qua học văn, kĩ năng viết văn sẽ được phát triển, nâng cao ngăng lực viết văn cho mỗi người.
- Học văn cũng để nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tư tưởng t/c, năng lực thẩm mĩ
- Trở thành một nhà toán học hay một nhà khoa học là một ước mơ chân chính, đáng biểu dương khích lệ
- Song nếu chỉ chú tâm đến học toán mà quên mất việc bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về văn và các môn học khác sẽ không thể phát triển toàn diện về con người được, ko cân đối giữa trí tuệ và tâm hồn.
- Con người phải phát triển toàn diện Mới có thể đi sâu và đạt kết quả cao ở các ngành khoa học tựn nhiên và khoa học xã hội được.
C- KB:
- Khẳng định sự cần thiết của việc học văn.
- Khuyên bạn nên học tốt cả văn và toán cùng các môn học khác để có thể phát triển một cách toàn diện
Biểu điểm:
* Điểm giỏi:
- Trình bày đầy đủ các ý, có sáng tạo, chắt lọc.
- Lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
- Diễn đạt lôgíc, trình bày sạch sẽ, khoa học. Có bố cục rõ ràng.
- Bài viết hay, có cảm xúc tốt.
* Điểm khá:
- Tương đối về nội dung.
- trình bày mạch lạc, lập luận chặt chẽ.
- Từ ngữ chính xác, ko mắc lỗi về diến đạt.
- Có một vài lỗi chính tả.
* Điểm TB:
- Bài viết còn thiếu 1- 2 ý, các ý chưa sâu.
- Diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng, lan man, dài dòng.
- Có bố cục rõ.
- Còn mắc một số lỗi dùng từ, diến đạt, chính tả
* Điểm yếu:
- Bài viết sơ sài, chưa đủ ý.
- Mắc nhiều lỗi ctả, cách dùng từ.
- Bố cục chưa rõ ràng, chưa mạch lạc.
- Tr/bày lộn xộn.
IV- Củng cố:
- Thu bài.
- Nxét giờ làm bài.
1’
 iii- hướng dẫn về nhà:
 - Viết dàn ý cho đề văn trên.
 - Ôn tập về văn NL về 1 sự việc, hiện tượng đời sống.
 - Cbị ND cho tiết trả bài số 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA NGU VAN 9 t51105.doc