Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 6 đến tiết số 10

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 6 đến tiết số 10

Tiết 6 - Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (T1)

 (Trích)

 - Gabrien Gacxia Macket

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.

 - Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.

B. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: G/án;Tài liệu liên quan đến bài học.

 - Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài;Những bài viết có liên quan.

C Tiến trình bài giảng:

 1. Ôn định lớp: sĩ số

 2. Kiểm tra bài cũ : Phân tích vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh?

 Sau khi đọc xong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”, em đã học tập và rèn luyện như thế nào theo tấm gương Bác Hồ trong lối sống và việc tiếp thu văn hoá nước ngoài?.

3-Bài mới: Giới thiệu bài:

 Chiến tranh đã qua đi từ lâu nhưng hậu quả của nó để lại còn hết sức nặng nề với nhân dân Việt Nam: Đó chính là những di chứng do chất độc màu Da Cam mà Mỹ đã sử dụng trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, trên thế giới hai quả bom nguyên tử mà Mỹ đã ném xuống Nhật Bản năm 1945, đến nay vẫn là vấn đề thế giới quan tâm. Vậy chúng ta cần có thái độ .

 

doc 15 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 6 đến tiết số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/08/2010	
 	Ngàydạy: 30/08/2010
Tiết 6 - Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (T1)
 (Trích)
 - Gabrien Gacxia Macket 
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
	- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: G/án;Tài liệu liên quan đến bài học.
	- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài;Những bài viết có liên quan.
C Tiến trình bài giảng:
	 1. Ôn định lớp: sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ	: Phân tích vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh?
 Sau khi đọc xong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”, em đã học tập và rèn luyện như thế nào theo tấm gương Bác Hồ trong lối sống và việc tiếp thu văn hoá nước ngoài?.
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
	Chiến tranh đã qua đi từ lâu nhưng hậu quả của nó để lại còn hết sức nặng nề với nhân dân Việt Nam: Đó chính là những di chứng do chất độc màu Da Cam mà Mỹ đã sử dụng trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, trên thế giới hai quả bom nguyên tử mà Mỹ đã ném xuống Nhật Bản năm 1945, đến nay vẫn là vấn đề thế giới quan tâm. Vậy chúng ta cần có thái độ .
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung hoạt động
? Dựa vào phần chu thích *, hãy giới thiệu những nét chính nhất về tác giả Mác-két?
H. Khái những nét chính.
G. Nhận xét, chốt.
Gv- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản:
Rõ ràng, rứt khoát, đanh thép.
Giáo viên đọc mẫuàHọc sinh đọc ? Hãy giải thích các từ khó trong văn bản?
G. Kiểm tra sự hiểu biết của H về một số từ khó tr chú thích. 
H. Hoạt động theo cặp. Tìm bố cục của văn bản, nội dung chính.
G. Nhận xét.
? Xác định kiểu văn bản?
? Xác định thể loại văn bản này?
? Văn bản trích này có thể chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần? 
(Chia thành 4 phần):
(1): Từ đầu đến “thế giới”.
(2): Tiếp đến “cho toàn thế giới”.
(3): Tiếp đến “Xuất phát của nó”.
(4): Còn lại. 
Các nhóm trình bày kết quả H Đ nhóm
G. Nêu vấn đề.
H. Suy nghĩ, tlời.
? Cho biết luận điểm mà tác giả nêu ra và tìm cách giải quyết trong văn bản này là gì?
?Tại sao em biết được điều đó?
H. Phần lớn nội dung văn bản tập trung vào điều đó.
? Để làm sáng tỏ luận điểm trên tác giả đã sử dụng hệ thống luận cứ như thế nào?
Hs. Phát hiện các luận chứng, trả lời.
Gv. Nhận xét, chốt.
? Cho nhận xét về luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản này?
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả, tác phẩm.
* Tác giả: Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két.
- Nhà văn: Cô-lôm-bi-a.
- Sinh năm 1928.
- Ông là tác giả của nhiều tiểu thuyết và tập truyện ngắn theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo.
- Năm 1982, được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học.
- Tháng 8/1986, ông được mời tham dự cuộc gặp gỡ của nguyên thủ 6 nước với nội dung kêu gọi chấm rứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khi hạt nhân để đảm bảo an ninh và hoà bình thế giới.
- Văn bản này trích từ tham luận của ông.
2- Đọc, kể toám tắt:
3- Tìm hiểu chu thích (SGK19, 20).
* Đọc và hiểu các chú thích 1, 2, 3, 4, 5, 6.
4- Bố cục:
- Văn bản này thuộc cụm văn bản nhật dụng.
- Thể loại nghị luận chính trị xã hội.
- Chia thành 3 phần hoặc 4 phần:
(1): Từ đầu đến “sống tốt đẹp hơn”
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đè nặnglên toàn trái đất.
(2): Tiếp đến “xuất phát của nó”
Chứng cứ và lý do cho sự nguy hiểm và phi lý của chiến tranh hạt nhân.
(3): Còn lại: Nhiệm vụ của tất cả chúng ta và đề nghị của tác giả.
II. Phân tích văn bản:
1- Tìm hiểu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản:
- Luận điểm của văn bản: Chiến tranh hạt 
nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại.
- Hệ thống luận cứ:
+ Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng huỷ diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời.
+ Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỷ người.
Những ví dụ so sánh trong các lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục,  với những chi phí khổng lồ cho chạy đua vũ trang đã cho thấy tính chất phi lý của việc đó.
+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược 
lại lý trí của loài người mà còn ngược lại với lý trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hoá, đưa tất cả thế giới về lại điểm xuất phát cách đây hàng nghìn triệu năm.
+ Vì vậy tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranh vì một thế giới hoà bình.
à Các luận cứ mạch lạc, chặt trẽ, sâu sắc.
=> Tính thuyết phục của cách lập luận.
IV. Củng cố- Hệ thống bài: Luận điểm, hệ thống luận cứ của văn bản
V. Hướng dẫn về nhà: Học bài + Làm bài tập 1 (SBT) + Soạn tiếp tiết 2.
VI.Rỳt kinh nghiệm:
 Duyệt / /2010
 Ngày soạn: 25-08-2010	
 	 Ngày giảng: 31-08-2010 
 Tiết 7 - Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Tiếp)
 - Gabrien Gacxia Macket –
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
	- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: G/án;Tư liệu liên quan đến bài học.
	- Học sinh: Học bài;Tranh ảnh, những bài viết có liên quan đến bài học
C.Tiến trỡnh lờn lớp
 1. Ôn định lớp: sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản.
 + Nhận xét về tính chặt chẽ của hệ thống luận cứ ấy.
 3-Bài mới: Giới thiệu bài:
	Giờ trước, chúng ta đã tìm hiểu về luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”. Giờ này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn hệ thống luận cứ trong văn bản.
* Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung hoạt động
- Học sinh đọc đoạn 1.
? Tác giả đã mở đầu bài viết ntn?
H. Tìm những chi tiết, nhận xét.
G. Nhận xét.
? Nhận xét về cách mở đầu bài viết
của tác giả?
? Cho biết tác dụng của cách viết này?
? Tác giả còn giúp người đọc thấy rõ hơn sức tàn phá của kho vũ khí hạt nhân bằng cách nào?
H.Suy nghĩ, tlời.
G. Nx, chốt.
? Cho biết tác dụng của cách viết trên?
Lập bảng so sánh- thảo luận nhóm-trình bày KQ
.- Năm 1981, UNICEF định ra một chương trình giải quyết những vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo trên thế giới về y tế, giáo dục sơ cấp,  với 100 tỷ USD = Số tiền này gần bằng chi phí cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B của Mỹ và dưới 1000 tên lửa vượt đại châu.
- Lĩnh vực y tế: Kinh phí của chương trình phòng bệnh 14 năm và phòng bệnh sốt rét cho hơn 1 tỷ người, cứu hơn 14 triệu trẻ em Châu Phi-Bằng giá của 10 chiếc tàu sân bay Ni-mít mang vũ khí hạt nhân của Mỹ dự định sản 
xuất từ năm 1986 đến năm 2000. - Lĩnh vực tiếp tế thực phẩm: Năm 1985 (Theo tính toán của FAO), 575 triệu người thiếu dinh dưỡng-Không bằng kinh phí sản xuất 149 tên lửa MX, chỉ 27 tên lửa MX là đủ trả tiền nông cụ cần thiết cho các nước nghèo trong 4 năm.
- Lĩnh vực giáo dục: Xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới - Bằng tiền đóng 2 tầu ngầm mang vũ khí hạt nhân.
? Theo tác giả sự tồn tại của vũ khíhạt nhân “Tiềm tàng trong các bệ phóng, cái chết cũng làm tất cả chúng ta mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn”, vì sao vậy? 
? Nhận xét về nghệ thuật lập luận của tác giả?
? Tác dụng của nghệ thuật lập luận
trên?
- Một học sinh đọc đoạn văn “Một nhà tiểu thuyết à của nó”.
? Theo tác giả “Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lý trí đi ngược lại lý trí của tự nhiên”. Vì sao vây? 
? Để làm rõ luận cứ này, tác giả đã đưa ra những chứng cứ nào?
H.- “Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái đất 380 triệu năm con bướm mới bay được, 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở 4 kỷ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu”.
- “Chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó”.
? Nhận xét gì về chứng cứ mà tác giả đưa ra?
? Với cách lập luận như trên, tác giả giúp chúng ta nhận thức được điều gì?
- Một học sinh đọc đoạn văn cuối.? Sau khi chỉ ra cho chúng ta thấy hiểm hoạ của chiến tranh vũ khí hạt nhân, tác giả đã hướng người đọc tới điều gì? (Thể hiện cụ thể qua câu văn nào?).
H.- “Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình, công bằng”.
G. Nhận xét.
? Với tác giả, ông đã đưa ra sáng kiến (đề nghị) gì?
? Chúng ta nên hiểu đề nghị này của tác giả như thế nào?
 ? Nêu nội dung chính của văn bản?
? Những đặc sắc về nghệ thuật của văn bản?
G. Ycầu h đọc Ghi nhớ.
II. Phân tích văn bản: (Tiếp theo)
2- Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân:
- “Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8/8/1986”
- “Nói nôm na ra mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy mọi dấu vết của sự sống trên trái đất”.
à Việc xác định cụ thể thời gian, đưa ra số liệu cụ thể, câu hỏi rồi tự trả lời.
=> Tính chất hiện thực và sự khủng khiếp của nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
- So sánh với một điển tích lấy từ thần thoại Hy Lạp “Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clét”.
- Những tính toán lý thuyết: Kho vũ khí ấy “Có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm 4 hành tinh nữa và phá huỷ thế thăng bằng của hệ mặt trời”.
- So sánh sự nguy hiểm của chiến tranh hạt nhân với dịch hạch (So sánh ẩn dụ).
à Thu hút, gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc về tính chất hệ trọng của vấn đề đang nói tới.
3- Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiếntranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để conngười được sống tốt đẹp hơn:
 - Sức hủy diệt của nó quá tàn ác.
àNghệ thuật: Đưa ra hàng loạt dẫn chứng với những so sánh ở các lĩnh vực, với các số liệu cụ thể.
=> Sự tốn kém ghê gớm và tính chất phi lý của cuộc chạy đua vũ trang. Người đọc không khỏi ngạc nhiên, bất ngờ trước sự thật hiển nhiên mà phi lý: Nhận thức đầy đủ rằng, cuộc chạy đua vũ trang đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con người, nhất là ở các nước nghèo.
4- Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngượclại lý trí của con người mà còn phản lại sựtiến hoá của tự nhiên:
- “Lý trí của tự nhiên”: Quy luật của tự nhiên, logic tất yếu của tự nhiên.
à Như vậy: Chiến tranh hạt nhân không chỉ tiêu diệt nhân loại mà còn tiêu huỷ mọi sự sống trên trái đất. Vì vậy nó phản tiến hoá, phản lại “Lý trí của tự nhiên”.
à Những chứng cứ từ khoa học địa chất, cổ sinh học + Biện pháp so sánh.
=> Nhận thức rõ ràng về tính chất: Phản tiến hoá, p ...  nhận được tình cảm mà người kia đã giành cho mình, đó là tình cảm: Tôn trọng, chân thành và quan tâm đến người khác.
? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện?
àTrong giao tiếp, cần phải tôn trọng người đối
thoại (Dù hoàn cảnh, địa vị xã hội của người đối
thoại như thế nào đi nữa, không nên cảm thấy người đối thoại thấp kém hơn mình mà dùng những lời lẽ thiếu tịch sự).
- Một học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Làm miệng à Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
? Tìm một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự.
- Những câu tục ngữ, ca dao đó, cha ông ta muốn khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống và khuyên chúng ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn.
- Một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung 
tương tự:
+ “Chim khôn dễ nghe”. 
+ “Vàng thử lời”.
+ “Chẳng được miếng thịt miếng xôi”
Cũng chẳng được lời nói cho nguôi tấm lòng”.
+ “Một lời nói quan tiền, thúng thóc, một lời nói dùi đục cẳng tay”.
+ “Một câu nhịn là chín câu lành”.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Trình bày miệng.
- Học sinh khác nhận xét.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Trình bày miệng.
- Học sinh khác nhận xét.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Trình bày miệng.
c- Những cách nói “Đừng nói leo,  với tôi” báo hiệu cho người nghe biết rằng người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và cần phải chấm dứt
I.Phương châm quan hệ:
 1. Xét ví dụ(Sgk)
 2. Nhận xét.
 Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
 Ghi nhớ (SGK21).
II-Phương châm cách thức:
Xét ví dụ(Sgk).
Nhận xét.
*Khi giao tiếp, cần chú ý (tới) nói ngắn gọn, rành mạch; 
* Khi giao tiếp cần tránh cách nói mơ hồ .
* Ghi nhớ (SGK22).
III.Phương châm lịch sự:
Xét ví dụ.
Nhận xột:
Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trong người đối thoại
* Ghi nhớ (SGK23).
IV.Luyện tập:
1-Bài tập 1: (SGK23)
-Giỏo viờn hướng dẫn
2-Bài tập 2: (SGK23)
- Phép tu từ TV có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch sự là: Phép nói giảm, nói tránh.
Ví dụ: Cụ ấy đã chết cách đây 10 năm.
à Cụ ấy đã khuất núi 10 năm rồi. 
3-Bài tập 3: (SGK23)
a-  nói mát. d-  nói leo.
b-  nói hớt. e-  nói ra đầu, ra đũa.
c-  nói móc.
- Cách nói a, b, c, d có liên quan tới phương châm lịch sự, cách nói e có liên quan đến phương châm cách thức.
4-Bài tập 4: (SGK23, 24)
a- Người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài mà 2 người đang trao đổi. Tránh để người nghe hiểu rằng mình không tuân thủ phương châm quan hệ.
b- Đôi khi, vì một lý do nào đó, người nói phảI nói một điều mà nghĩ là điều đó sẽ làm tổn thương thể diện của người đối thoại. Để giảm nhẹ ảnh hưởng tới người nghe, người nói dùng cách diễn đạt này – Phương châm lịch sự.
IV. Củng cố Hệ thống kiến thức bài học 3 nội dung:
	+ Phương châm quan hệ.Phương châm cách thức. Phương châm lịch sự.
V. Hướng dẫn về nhà: + Học bài và xem lại các bài tập. Làm bài tập 5 (SGK), bài tập (SBT
 VI.Rỳt kinh nghiệm: 
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :25-08-2009 	
 	Ngày giảng:3-09-2010	
 Tiết 9 - Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố
miêu tả thì mới hay.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: G/án;Những đoạn văn, bài văn thuyết minh có sử dung yếu tố miêu tả.
- Học sinh: Học bài;Sưu tầm những đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
C.Tiến trỡnh lờn lớp
 1. Ôn định lớp: sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ: Để văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn, có sức thuyết
phục ta thường sử dụng một số biện pháp nghệ thuật, đó là những biện pháp nào?
Khi sử dụng cần lưu ý điều gì? Đọc đoạn văn trong phần thân bài có sử dụng biện
pháp nghệ thuật (Đối tượng thuyết minh tự chon)?
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
	Năm lớp 8, chúng ta đã được tìm hiểu về yếu tố miêu tả trong văn bản tự
sự và nghị luận. Vậy yếu tố này có vai trò như thế nào trong văn bản thuyết minh
và chúng ta sẽ sử dụng vào quá trình thuyết minh một đối tượng cụ thể ra sao, mời các em vào giờ học hôm nay.
	 Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung hoạt động
Văn bản “Cây chuối trong đời sống Việt Nam”
 (Nguyễn Trọng Tạo)
Hai học sinh đọc văn bản.
? Giải thích nhan đề văn bản?
à Nhan đề của văn bản muốn nhấn mạnh:
- Vai trò của cây chuôí đối với đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Nam từ xưa đến nay.
- Thái độ đúng đắn của con người trong việc trồng, chăm sóc và sử dụng có hiệu quả các giá trị của cây chuối.
? Tìm những câu trong bài thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối.
à Những câu văn thuyết minh:
(1)- “Đi khắp Việt Nam  núi rừng”
 “Cây chuối rất ưa nước  cháu lũ”
(2)- “Cây chuối là thức ăn  hoa, quả!”
(3)- Giới thiệu quả chuối: Những loại chuối và công dụng của nó.
+ “Quả chuối là một món ăn ngon”
+ “Nào chuối hương  thơm hấp dẫn”
+ “Mỗi cây chuối đều cho ta một buồng chuối  nghìn quả”
+ Chuối xanh để chế biến thức ăn.
+ Chuối để thờ cúng.
+ ..
? Chỉ ra những câu văn có yếu tố miêu tả về cây chuối.
à “Đi khắp Việt Nam  núi rừng”
“Không phải là quả tròn như trứng quốc  cuốc”.
“Không thiếu những buồng chuối tận gốc cây”
“Chuối xanh  món gỏi”
? Cho biết tác dụng của yếu tố miêu tả trên?
à Giúp người đọc hình dung các chi tiết về loại cây, lá, thân, quả của cây chuối - Đối tượng TM.
? Theo yêu cầu của văn bản thuyết minh, bài văn này, theo em có thể bổ sung những gì?
à Bổ sung:
- Thuyết minh: Phân loại chuối, thân chuối, lá chuối, nõn chuối, hoa chuối, gốc (củ và rễ).
- Có thể thuyết minh một số công dụng của cây chuối, quả chuối xanh, quả chuối chín, lá chuối tươi, lá chuối khô, 
- Miêu tả: + Thân cây: Tròn, mọng nước.
 + Tàu lá: Xanh rờn, bay xào xạc,
 + Củ chuối: Gọt vỏ thấy một màu trắng mỡ màng như màu củ đậu đã bóc vỏ. 
? Trong văn bản trên, tác giả đã sử dụng yếu tố miêu tả vào bài viết, cho biết tác dụng của yếu tố này?
H.trả lời.
G. Nhận xét, chốt.
- Hai học sinh đọc ghi nhớ.
I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
 1. Xét văn bản.
Cây chuối trong đời sống Việt Nam.
 2. Nhận xét.
Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả. Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng.
*Ghi nhớ (SGK25).
*Luyện tập
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vào vở.
- Trình bày trước lớp.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
2-Bài tập 2: Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau:
- “Tách  nó có tai”
- “Chén của ta không có tai”
- “Khi mời ai  rất nóng”
3-Bài tập 3: (SGK26, 27, 28)
Văn bản “Trò chơi ngày xuân”
- “Những ngày đầu năm,  lòng người”
- “Qua sông Hồng,  mượt mà”
- “Lân được trang trí công phu, chạy quanh”
- “Những người tham gia, mỗi người”
- “Bàn cờ là sân bãi rộng, che lọng”
- “Với khoảng thời gian nhất định, khê”
- “Sau hiệu lệnh  đôi bờ sông”
II. Luyện tập:
 1-Bài tập 1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh.
- Thân cây chuối thẳng và tròn như một cây cột trụ mọng nước gợi ra cảm giác mát mẻ rễ chịu.
- Lá chuối tươi xanh rờn xào xạc trong nắng sớm.
- Quả chuối chín màu vàng vừa bắt mắt, vừa dậy lên một mùi thơm ngọt ngào, quyến rũ.
- Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn như một bức thư còn phong kín đang đợi gió mở ra.
IV. Củng cố Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản TM
V. Hướng dẫn về nhà: :" Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM"
VI.Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn :	25-08-2010	
 	 Ngày giảng: 3 - 09 -2010
Tiết 10 - Luyện tập
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: G/án; Đoạn văn mẫu.
- Học sinh: Học bài;Chuẩn bị theo hướng dẫn trong sách giáo khoa.
 C.Tiến trỡnh lờn lớp
 1. Ôn định lớp: sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ :Bài tập ở nhà 
 3.Bài mới:Giới thiệu bài:
	Giờ trước, chúng ta đã được tìm hiểu việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh về mặt lý thuyết. Giờ học này, chúng ta sẽ vận dụng kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả vào thuyết minh một đối tượng cụ thể trong đời sống.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung hoạt động
- Một học sinh đọc đề bài (SGK28).
? Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì?
 Cụm từ “Con trâu ở làng quê Việt Nam” bao gồm những ý gì?
? Với vấn đề này, ta cần trình bày những ý gì?
? Hãy lập dàn ý cho đề văn này.
? Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà hãy
trình bày phần mở bài: Vừa có nội
dung thuyết minh, vừa có yếu tố miêu tả.
(Học sinh trình bày miệng àHọc sinh khác nhận xét àGiáo viên đánh giá).
- Trình bày đoạn văn thuyết minh với từng ý (Dựa vào dàn ý của phần thân bài).
- Trình bày miệng trước lớp àHọc sinh khác nhận xét à Giáo viên đánh giá.
? Trình bày đoạn kết bài.
- Học sinh khác bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm của học sinh.
I-Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam.
II-Phân tích đề - lập dàn ý:
- Giới thiệu về con trâu ở làng quê Việt Nam.
- Vai trò, vị trí của con trâu trong đời sống của người nông dân, trong nghề nông của người Việt Nam: Đó là cuộc sống của người làm ruộng, con trâu trong việc đồng áng, con trâu trong cuộc sống làng quê, 
* Dàn ý: 
- Mở bài: Giới thiệu về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
- Thân bài: 
+ Con trâu trong nghề làm ruộng: Là sức kéo để cày bừa, kéo xe, trục lúa, 
+ Con trâu trong lễ hội, đình đám.
+ Con trâu nguồn cung cấp thịt, da để thuộc,
sừng trâu để làm đồ mỹ nghệ.
+ Con trâu là tài sản lớn của người nông dân
Việt nam.
+ Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu.
- Kết luận.
III-Trình bày: 
1.Xây dựng đoạn mở bài: 
- Vừa có nội dung thuyết minh, vừa có yếu tố miêu tả con trâu ở làng quê Việt Nam.
2.Xây dựng đoạn trong phần thân bài:
- Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng: 
(Trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa).
- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn:
(Hình ảnh đẹp của cuộc sống thanh bình ở 
làng quê Việt Nam)
+ Cảnh trẻ em chăn trâu.
+ Những con trâu cần cù gặm cỏ.
3.Xây dựng đoạn kết bài:
Chú ý tới hình ảnh: Con trâu hiền lành, ngoan ngoãn,
IV- Nhận xét, đánh giá:
1.Ưu điểm:
- Các em đều có tinh thần chuẩ bị bài nghiêm túc.
- Đã biết sử dụng yếu tố miêu tả vào bài viết
một cách khá nhuần nhuyễn.
- Viết được những đoạn văn miêu tả khá thuyết phục: Vừa cung cấp được tri thức khách quan, vừa có hình ảnh.
Ví dụ: .
2.Tồn tại: 
- Ở một số bài viết cần sử dụng yếu tố miêu tả linh hoạt hơn.
- Một số bài còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ.
IV. Củng cố+ Vai trò, vị trí của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
 + Vai trò, vị trí của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh về con trâu ở
làng quê Việt Nam.
 V. Hướng dẫn về nhà: Xem lại bài và hoàn chỉnh bài văn.
 + Soạn bài “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát 
 triển của trẻ em”
 VI.Rỳt kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docngu Van 9(88).doc