Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 84 đến tiết 90

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 84 đến tiết 90

TIẾT 84 + 85

KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ 1

1. Mục tiêu cần đạt.

a. Kiến thức: Nhằm kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức tổng hợp môn ngữ văn của học sinh trong học kỳ I và khả năng vận dụng kiến thức đó vào việc làm bài kiểm tra.

b. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết yêu cầu đề bài ra theo 2 phần : trắc nghiệm và tự luận.

c. Thái độ: Giáo dục Hsinh ý thức tự giác, trung thực và tích cực trong khi làm bài kiểm tra.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

 a. GV: Ra đề kiểm tra, làm đáp án, biểu điểm

 b. HS: Ôn kỹ nội dung, chuẩn bị làm bài kiểm tra học kỳ I.

 

doc 14 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 84 đến tiết 90", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 18
Kết quả cần đạt
 - Qua tiết kiểm tra tổng hợp học kỳ I, nhằm đánh giá việc hệ thống hóa kiến thức cơ bản về cả 3 phân môn: văn, tiếng Việt và tập làm văn; khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào việc thực hành làm bài kiểm tra tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới.
 - Nắm được những đặc điểm cơ bản của thơ tám chữ, vận dụng thực hành tìm hiểu thơ 8 chữ của một số nhà thơ cụ thể. Tập làm thơ 8 chữ.
Ngày soạn 10/12/ 2008 Ngày giảng : 16/12/ 2008
Tiết 84 + 85
Kiểm tra tổng hợp học kỳ 1
1. Mục tiêu cần đạt.
a. Kiến thức: Nhằm kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức tổng hợp môn ngữ văn của học sinh trong học kỳ I và khả năng vận dụng kiến thức đó vào việc làm bài kiểm tra.
b. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết yêu cầu đề bài ra theo 2 phần : trắc nghiệm và tự luận.
c. Thái độ: Giáo dục Hsinh ý thức tự giác, trung thực và tích cực trong khi làm bài kiểm tra.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 	a. GV: Ra đề kiểm tra, làm đáp án, biểu điểm
	b. HS: Ôn kỹ nội dung, chuẩn bị làm bài kiểm tra học kỳ I.
3. Tiến trình dạy bài mới:
	a. Kiểm tra sĩ số: Tổng số:29 vắng:0
	b. Nội dung kiểm tra.
 Mức độ
Lĩnh vực
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tiếng việt
Các kiểu câu
C , 5
0,25
Phương châm hội thoại
C1
0,25
Lời dẫn trực tiếp,gián tiếp
C6
0,25
Phát triển vốn từ
C3
0,25
Phương ngữ
C2
0,25
Thuật ngữ
C4
0,25
Văn học
Truyện Kiều
C7
0,5
Bài thơ về TĐXKK
C8
C9
0,25
Bếp lửa
C10
0,25
Cố hương
C12
0,25
Chiếc lược ngà
C11
0,25
Tập làm văn
Viết bài văn phân tích NV
C13
7,0
Tổng số câu
Tổng số điểm
8
2,0
4
1,0
14
10
* Đề bài :
 I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái các cấu trả lời đúng.
1. Cách nói nào sau đây bảo đảm phương châm quan hệ trong hội thoại?
 A. Nói đúng chủ đề, không nói lạc đề.
 B. Nói những điều mà mình tin là đúng và có bằng chứng xác thực.
 C. Nói ngắn gọn, rành mạch , tránh lối nói mơ hồ.
 D. Nói tế nhị tôn trọng người đối thoại.
2. Tr ong các từ cùng chỉ một loại cá sau, từ nào là phương ngữ nam bộ ?
 A. Cá lóc B. Cá quả C. Cá chuối D. Cá Trê
3. Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng việt trong những năm gần đây?
 A. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng
 B. Cấu tạo từ ngữ mới
 C. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
 D. Mượn các điển cố Hán học trong các bài thơ Đường
4. Thuật ngữ gồm các loại từ ngữ nào?
 A. Từ ngữ biểu thị các khái niệm khoa học
 B. Từ ngữ biểu thị các thái độ, tình cảm
 C. Từ ngữ biểu thị các tính chất
 D. Từ ngữ biểu thị các hành động
5. Câu: Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù( Làng - Kim Lân) Là câu gì?
 A. Câu đơn C. Câu đặc biệt
 B. câu ghép D. Câu rút gọn 
6. Thành phần gạch chân trong câu: Cả làng chúng nó việt gian theo Tây, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại vang dội lên trong tâm trí ông. là lời dẫn gián tiếp đúng hay sai?
 A. Đúng 
 B. Sai
7. Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong Truyện Kiều?
 A. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ – Gia biến và lưư lạc
 B. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ
 C. Gia biến và lưư lạc - Đoàn tụ – Gặp gỡ và đính ước
 D. Gia biến và lưu lạc – Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ
8. Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của hình ảnh những người lính lái xe trong bài : Bài thơ về tiểu đội xe không kính
 A. Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm
 B. có những niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội 
 C. Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt
 D. Cả A, B, C đều đúng
9. Giọng điệu của bài thơ được biểu hiện như thế nào?
 A. Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm,phù hợp với đối tượng được miêu tả
 B. Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả
 C. Sâu lắng, nhẹ nhàng,phù hợp với đối tượng được miêu tả
 D. Hào hùng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng được miêu tả
10. Nhân vật trữ tình trong bài thơ ”Bếp lửa “ là ai?
 A. Người cháu C. Người bà
 B. Người bố D. Người mẹ
 11. Lý do chính để bé Thu không tin ông Sáu là ba của nó?
 A. Vì ông Sáu già hơn trước
 B. Vì ông Sáu không hiền như trước 
 C. Vì mặt ông Sáu có thêm vết thẹo
 D. Vì bé Thu quên mất hình cha
12. ý nào nói đầy đủ nhất những nguyên nhân làm Nhuận Thổ phải khổ?
 A. Vì đông con và khó khăn về kinh tế
 B. Vì gánh nặng tinh thần và mê tín
 C. Vẫn còn quan niệm cũ kỹ về đẳng cấp
 D. Cả A, B, C, đều đúng
Phần tự luận: (7 điểm)
 Hãy phân tích nhân vật bé Thu trong đoạn trích “ Chiếc lược ngà” của nhà văn 
Nguyễn Quang Sáng.
3. Đáp án và biểu điểm:
 Phần trắc nghiệm: (3 điểm , mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
A
D
A
B
A
B
D
A
C
C
D
Phần tự luận: ( 7 điểm)
1. Mở bài: (1 điểm)
 - Giới thiệu sơ qua tác giả, tác phẩm. (0,5điểm)
 - Nêu đặc điểm chung của nhân vật: Yêu ba, mong được gặp ba.(0,5 điểm)
2. Thân bài:(5 điểm)
 - Trước khi Thu nhận ông Sáu là ba: (2 điểm)
 + Sợ hãi, bỏ chạy, cầu cứu mẹ : Khi nghe ông Sáu gọi tên mình con bé mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét lên gọi má
 + Không chấp nhận ông Sáu là ba: 
 Nói năng cộc lốc, thể hiện sự ương ngạnh : Nói trống, hắt miếng trứng cá mà ông Sáu gắp cho ra khỏi bát cơm, bị đánh, lặng lẽ đứng dậy bỏ sang nhà ngoại.
 - Khi thu nhận ra ba, và cuộc chia tay: (3 điểm)
 Tình cảm cha con trào dâng: 
 Kêu thét lên, chạy xô tới, dang tay ôm chặt cổ ba, hôn ba. Siết chặt lấy cổ ba nó, đôi vai run run => Tình yêu thương nồng nàn của đứa con đối với cha, ân hận về lỗi lầm của mình, thương ba vì bom đạn quân thù mà ba mang vết thẹo trên mặt. Nhờ có bà ngoại mà Thu mới hiểu ra, càng yêu, thương ba và tự hào về ba hơn.
3. Kết bài: (1 điểm)
 Khẳng định tình cảm của Thu đối với cha. 
4. Đánh giá nhận xét giờ kiểm tra:
- Giáo viên thu bài, nhận xét chung giờ kiểm tra. 
Ngày soạn 10/12/ 2008 Ngày giảng17/12/ 2008
Tiết 86 +87
Tập làm thơ tám chữ
1. Mục tiêu cần đạt: 
a. Kiến thức: Giúp học sinh tìm hiểu những bài thơ 8 chữ hay của các nhà thơ nổi tiếng, tập làm thơ theo đề tài tự chọn hoặc viết tiếp những câu thơ vào một bài thơ cho trước.
b. Kỹ năng: Rèn cho Hs bước đầu có kỹ năng biết làm thơ 8 chữ theo chủ đề tự chọn và đúng yêu cầu của thể thơ.
c. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thích, sự rung động bản thân để có thể làm được bài thơ, đoạn thơ theo thể 8 chữ.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a. GV: Nghiên cứu, soạn giáo án
 b. HS: Tập làm thơ 8 chữ theo chủ đề tự chọn
3. Tiến trình dạy bài mới.
 a. Kiểm tra bài cũ ( không )
 b. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: ở tiết 54 các em đã tìm hiểu cách nhận diện thơ 8 chữ bước đầu biết cách làm bài thơ 8 chữ. Để tiếp tục giúp các em rèn kỹ năng tập viết thơ 8 chữ. Tiết học hôm nay 
?
?
?
?
?
gv
gv
gv
Tìm một số bài thơ 8 chữ và đọc trước lớp
Nhận xét gì về vần?
( Vần chân liên tiếp )
Em hãy đọc một bài thơ 8 chữ của Thễ Lữ mà em sưu tầm được?
Em có biết bài thơ nào của tác giả Xuân Diệu làm theo thể thơ 8 chữ?
Sưu tầm và đọc những câu thơ viết theo thể 8 tiếng của Tố Hữu?
Quan sát vào các đoạn thơ 8 tiếng trên và rút ra nhận xét: cách gieo vần, nhịp, 
Yêu cầu phải viết đủ chữ. Phải đảm bảo sự lô gíc về ý nghĩa với những câu đã cho
Phải có vần chân gián tiếp hoặc trực tiếp với câu đã cho
Có thể chọn một trong các câu gần đủ 8 chữ sau?
Có thể chọn một trong những câu sau gần đủ 8 chữ?
Viết thêm câu 4 của bài thơ cho hoàn chỉnh
Có thể chọn một trong những câu gần đủ 8 chữ sau
Tập làm thư 8 chữ theo đề tài “nhớ trường”?
Gieo vần chân – vần liên tiếp 
Viết bài thơ 8 chữ theo đề tài : Con sông quê hương
( Reo vần chân “ơ”
->Yêu cầu học sinh làm bài đọc to kèm theo lời bình càng tốt
I. Tìm hiểu một số đoạn thơ 8 chữ
1. Nhà thơ Thế Lữ:
Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay
 Cảnh cỏ hơi nước đọng bùn lầy
Thú sán lại mơ hồ trong ảo mộng
Chi hăng hái gánh dua đời náo động
Tôi đều yêu, đều kiếm đều say mê.
 ( Cây đàn muôn điệu - Thế Lữ )
Đã biết bao phen những buổi chiều thu
Ta bâng khuâng tìm cảnh mộng bên hồ
Nhưng ta chỉ tiếc khi đời lặng ngắm
Đôi mắt cô em như say như đắm
Như buồn in hình ảnh giấc mơ xuân
 (Nhan sắc - Thế Lữ
2. Xuân Diệu:
- Cây bên đường, trụi lá đứng tần ngần
Khắp xương nhánh chuyển một luồng tê tái
Và giữa vườn im, hoa run sợ hãi
Bao nỗi phôi pha, khô héo rụng rời
 ( Tiếng gió )
- Xuân không chỉ ở mùa xuân ba tháng
Xuân là khi nắng rạng đến tình cờ
Chim trên cành há mỏ hót ra thơ
Xuân là lúc gió về không định trước
Đông đang lạnh bỗng một hôm trở ngược
Mây bay đi để hở một khung trời
Thế là xuân. Ngày chỉ ấm hơi hơi
Như được nắm một bàn tay suôn sẻ
( Xuân không mầu )
3. Tố Hữu.
Rứa là hết! Chiều ni em đi mãi
Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!
Quên làm sao, em hỡi, lúc chia phôi
Bởi khác cảnh, hai đứa mình nghẹn nói.
Em len lét,/ cúi đầu, /tay xách gói
áo quần dơ, /cắp chiếc nón le te
Vẫn chưa thôi/ lời day dứt nặng nề
Hàng giây tiếng rủa nguyền /trên miệng chủ
 ( Đi đi em)
Đây là tiếng,/ hỡi bạn đời /yêu dấu
Của một người bạn nhỏ /trước khi đi
Đây là lời trăng trối /để chia ly
Hãy đón nó/, bạn đời ơi/, đón nó
Đường tranh đấu/ không một giờ /thoái bộ
Sống đã vì cách mạng,/ anh em ta
Chết cũng vì cách mạng/ chẳng phiền hà
Vui vẻ chết /như cày xong thửa ruộng
Lòng khỏe nhẹ /anh dân quê sung sướng
Ngả mình trên liếp cỏ /ngủ ngon lành
Và trong mơ/ thơm ngát lúa đồng xanh
Vui nhẹ đến/ trên môi cười hy vọng.
* Nhận xét.
- Ngắt nhịp linh hoạt, tùy theo mạch cảm xúc của tác giả.
- Gieo vần: chủ yếu gieo vần chân, có thể gieo vần liền hoặc vần cách.
II. luyện tập: Viết thêm một câu thơ để hoàn thiện khổ thơ
 Cảnh mùa thu đã mùa xuân nảy lộc
 Gạo nở hoa rồi, rực đỏ bến sông
 Tôi đã khác tôi sau lần gặp trước
 ( Như thời gian chảy chẳng thành dòng. 
 Mà sông xưa vẫn chảy thaeo dòng
Tình trong tôi cũng đỏ rực như sông
Mà sông bình yên nước chảy theo dòng)
Nhưng sớm nay tôi chợt đứng sững sờ
Phố Hàng ngang dân da xoan nở trắng
Và mưa rơi thật dịu dàng êm dịu
( Sao bâng khuâng trước những cách
 Cho một người thơ thẩn ngắm
Chợt giật mình nghe ai gọi )
- Có lẽ nào để tuột khỏi tay em
Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ
Những trái chín lẫn buồn vui thơ trẻ
 Hái tặng ai để nỗi nhớ vơi đầy
III. Tập làm thơ 8 chữ theo dề tài tự do
1. Đề tài nhớ trường
Nơi em đến hàng ngày quen thuộc thế
Sân trường vui rộn rã tiếng cười trong
Nhớ những đêm sân trường rực lửa trại 
Bạn bè bên nhau long lanh lệ rơi
2. Đề tài: Nhớ bạn
Ta chia tay nhau phượng đỏ đầy trời
3. Đề tài : Con sông quê hương
Con sông quê ru tuổi thơ trong mơ
Giữa những hoàng hôn ngời lên ánh mắt
Gặp nhau hồn nhiên, nụ cười rất thật
Để mai ngày thao thức viết thành thơ
c. Củng cố luyện tập.
d. Hướng dẫn hs học bài ở nhà
 - Tập làm thơ 8 chữ theo chủ đề tự chọn
 - Chú ý số câu số  ... iều truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết
b. Nội dung bài mới:
?
gv
?
hs
?
Gv
?
?
G
?
gv
?
?
?
hs
?
hs
?
?
?
?
gv
?
?
?
H
?
G
?
?
?
?
Trình bày hiểu biết của em về tác giả
- Tên thật của ông là: Alếch xây-Mác-xi-mô-vích pê-s cốp. Bút danh : Go-rơ-ky, nghĩa là cay đắng. Ông sinh ra và lớn lên ở một làng nhỏ bên bờ sông vôn- ga, trong một gia đình công nhân nghèo. Ông sớm mồ côi cha, mẹ tái giá, tuổi thơ ấu sống trong gia đình ông bà ngoại sớm phải tự lập kiếm sống bằng nhiều nghề khác nhau. Ông tự học tự rèn luyện với nghị lực phi thường trở thànhngười mở đầu cho văn học cách mạng Nga TKXX.
Giới thiệu vài nét về tác phẩm “Thời thơ ấu”?
- TP: Thời thơ ấu gồm 13 chương kể lại quãng đời thơ ấu của A-li-ô-sa từ khi bố mất, A-li-ô-sa 3 tuổi cùng mẹ đến ở nhờ nhà ông ngoại. Trong 6, 7 năm. Sau đó mẹ đi lấy chồng, ốm và qua đời. Ông ngoại đuổi A-li-ô-sa vào đời kiếm sống. Đây là cuốn đầu tiên trong bộ ba tiểu thuyết tự thuật. Trong hơn 40 năm lao động không mệt mỏi của nhà văn.
Nêu vị trí đoạn trích giảng?
Gọi h/s đọc và tóm tắt đoạn trích.
- Chú ý đọc giọng phù hợp, phát âm chính xác các từ phiên âm.
Tóm tắt những sự việc chính trong đoạn trích?
- Sau gần một tuần không thấy ba anh em con đại tá lại ra chơi với Aliôsa. Chúng trò chuyện về bắt chim, dì ghẻ  Aliôsa kể cho lũ trẻ nghe những chuyện cổ tích mà bà ngoại đã kể cho chúng nghe. Viên đại tá cấm các con chơi với Aliôsa đuổi em ra khỏi sân nhà lão nhưng Aliôsa vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cả bọn cảm thấy vui thích.
Thử chia bài văn thành 3 phần và đặt tiêu đề cho mỗi phần?
Có ý kiến cho rằng: Đoạn trích là sự kết nối chặt chẽ và độc đáo bởi có sự xuất hiện của nhiều chi tiết ở P1 và P3 của văn bản.
Tìm những chi tiết tạo nên sự kết nối chặt chẽ đó?
- Những yếu tố chủ chốt : những đứa trẻ, những con chim truyện cổ tích, dì ghẻ, người bà hiền hậu xuất hiện ở phần đầu sẽ lại xuất hiện ở phần thứ 3 tạo nên sự kết nối chặt chẽ gây ấn tượng lắng đọng ở người bạn đọc.
Những đứa trẻ được nói tới trong đoạn trích là ai?
- A-li-ô-sa và 3 đứa trẻ con nhà lão đại tá ốp-xi-an-ni-côp.
A-li-ô-sa là đứa trẻ như thế nào?
Em sớm bị ném ra ngoài đời, lăn lộn kiếm sống và đối phó với đời trong lúc các bạn cùng lứa tuổi được chăm sóc, dạy dỗ, vui chơi, học hành. Thiệt thòi nhất là tuổi âu thơ đang háo hức tìm hiểu thế giới xung quanh, được muốn thân với tất cả, có hàng trăm điều tâm sự, cần được kể, được hỏi, thì chú thiếu hẳn tình bạn.
Nguyên nhân nào khiến cho A-li-ô-sa và những đứa trẻ con lão đại tá chơi thân với nhau?
- Chính chúng cũng phải sống trong hoàn cảnh thiếu tình yêu thương của cha mẹ nên A li ô sa thân thiết với mấy đứa trẻ kia. Chúng đến với nhau một cách tự nhiên hồn nhiên như những đứa trẻ sống thiếu tình thương cùng cảnh ngộ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng khiến go rơ ki mấy chục năm sau ông vẫn còn nhớ như in và kể lại hết sức xúc động.
- Mặc dù những đứa trẻ là hàng xóm nhưng vì khác nhau về đẳng cấp xã hội nên lão đại tá đã cấm những đứa con của mình chơi với A-li-ô-sa. Chỉ khi 1 trong 3 đứa rơi xuống giếng-> được A liôsa cứu- hành động đó khiến cho những đứa con lão đại tá khâm phục, tin tưởng và chúng đã chơi thân với nhau.
- Sau 1 tuần bị cấm đoán, bọn trẻ lại tìm đến với nhau.
Qua cuộc đối thoại giữa Aliôsa và những đứa trẻ, cho ta thấy những đứa trẻ con lão đại tá là người như thế nào?
Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống của những đứa trẻ trong câu chuyện?
Tiết 2
=> Trước khi quen thân nhìn sang hàng xóm A li ô sa cho biết: ba đứa trẻ cùng mặc áo xanh quần dài xám màu cùng đội mũ như nhau.
Khi ba đứa trẻ kể chuyện mẹ chết phải sống với dì ghẻ, trong quan sát cảm nhận của A li ô sa, lũ trẻ có hành động nào?
Nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả? 
->So sánh chính xác. khiến ta liên tưởng đến cảnh lũ gà con sợ hãi co cụm vào nhau khi nhìn thấy lũ diều hâu.
Qua đó làm toát lên ở nhân vật A-li-ô-sa phẩm chất nào?
Đọc đoạn 2
Hình ảnh 3 đứa trẻ bị mắng hiện lên dưới sự quan sát và cảm nhận của A li ô sa như thế nào?
NT mà tác giả sử dụng có gì đáng chú ý? PT phép so sánh được sử dụng?
- Nhà văn tiếp tục dùng hình ảnh so sánh->sự so sánh chính xác thể hiện dáng dấp bên ngoài của ba đứa trẻ vừa thể hiện thế giới nội tâm của chúng, chúng bị bố áp chế lẳng lặng vào nhà chẳng dám hé răng. chúng như những con gà con mất mẹ, sợ hãi co rúm vào nhau...
- Tác giả còn kể không bao giờ chúng nói một lời nào về bố và dì ghẻ.
Qua đó khẳng định thêm phần nào về phẩm chất gì của A li ô sa?
Trong khi kể chuyện tác giả hay lồng những chuyện đời thường với những chuyện cổ tích. Em hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó?
và bây giờ chỉ kể lại cho các bạn nghe chỗ nào quên về hỏi bà. Khi đứa lớn khái quát “có lẽ” thì trước mắt chúng hiện lên hình ảnh bà nội bà ngoại trong truyện cổ tích. Thằng bé thường nói buồn bã “ngày trước” dường như nó đã sống trên trái đất này 100 năm chứ không phải 11 năm.
- Qua hình ảnh người bà hiền hậu mỗi lần A li ô sa nhắc đến bà ngoại là để nói bà thường kể chuyện cổ tích cho chú nghe
Theo em tác dụng của nghệ thuật đó?
Em có nhận xét gì về NT kể?
Nội dụng đoạn trích đã để lại cho em ấn tượng gì sâu sắc?
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm:
- Mác-xim go-rơ-ky là một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỷ XX.
- Đoạn trích “Những đứa trẻ” là chương IX của tiểu thuyết “Thời thơ ấu”.
2. Đọc, tóm tắt
Bố cục : 3 phần
+ Từ đầu -> “Ân em nó ngồi xuống”: Tình bạn của những đứa trẻ .
+ Tiếp đến : “ không được đến nhà tao”: Tình bạn bị cấm đoán.
+ Còn lại: Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn.
II. Phân tích
1. Tình bạn của những đứa trẻ thiếu tình thương.
+. A-li-ô-sa: con nhà thường dân, mồ côi bố, mẹ đi lấy chồng khác, ở với ông bà ngoại hay bị ông đánh đòn.
Cứu 1 đứa trẻ rơi xuống giếng
+. Những đứa trẻ: Con nhà quan chức giàu có, mồ côi mẹ, bố lấy vợ khác, ở với bố và dì ghẻ, yếu ớt, bị cấm đoán, hay bị bố đánh.
- A-li-ô-sa và ba đứa trẻ con lão đại tá là những đứa trẻ sống trong hoàn cảnh thiếu tình thương yêu của cha mẹ và mọi người xung quanh.
Do hoàn cảnh sống giống nhau nên chúng trở nên thân thiết với nhau.
2. Những nhận xét tinh tế của A-li-ô-sa
+.Chúng còn có khuôn mặt tròn, mặt xám và giống nhau đến nỗi tôi chỉ có thể phân biệt được chúng theo tầm vóc.
+ Ba đứanghĩ ngợimặt sầm lạingồi sát vào nhau giống hệt như những chú gà con.
- Sự thông cảm của A li ô sa với nỗi bất hạnh của các bạn nhỏ
+ Mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe, đi vào nhàtôi nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn.
- A li ô sa thông cảm với cuộc sống cô độc, thiếu tình thương của các bạn nhỏ.
3. Truyện đời thường và chuyện cổ tích:
+ Dì ghẻ: mẹ khác thì gọi là dì ghẻ.( Tôi liên tưởng tới mụ dì ghẻ phù thuỷ trong truyện cổ tích.
+. Tôi an ủi chúng: mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về.
+. Trời ơi biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả ra từng mảnh mà chỉ cần vảy ít nước phép là sống lại. Biết bao nhiêu người chết mà không phải chết thật vì phép của bọn phù thuỷ.
+. Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt.
- Chuyện đời thường và chuyện cổ tích lồng vào nhau, làm cho câu chuyện tình bạn cuả bọn trẻ sống thiếu tình thương mang ý nghĩa khách quan hơn và tô đậm hơn màu sắc cổ tích.
III.Tổng kết ghi nhớ
- Tài kể chuyện giàu hình ảnh đan xen chuyện đời thường, truyện cổ tích.
- Thuật lại sinh động tình bạn thân thiết nảy sinh giữa ông còn nhỏ với mấy đứa trẻ sống thiếu tình thương bên hàng xóm bất chấp những cản trở trong mối quan hệ xã hội lúc bấy giờ.
c. Củng cố, luyện tập(4) 
 ? Việc kết hợp những truyện thật đơn giản thường ngày với những truyện cổ tích có tg nt gì?
 - Làm cho câu chuyện trở nên khái quát và cùng màu sắc, đậm cổ tích nhiều hơn.
d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:(1)
 - Kể tóm tắt truyện, pt nội dung truyện
 - Ôn tập nội dung học kỳ I.
Ngày soạn 24/12/ 2008 Ngày giảng29/12/ 2008
Tiết 90
Trả bài kiểm tra tổng hợp học kỳ 1
1. Mục tiêu cần đạt: 
Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức và kỹ năng được thể hiện trong bài kiểm tra. Thấy được những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm của mình, tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.
 b. Kỹ năng: rèn cho Hs kỹ năng làm bài kiểm tra tổng hợp cả 3 phân môn văn tiếng Việt, tập làm văn.
c. Thái độ: Giáo dục Hsinh có thái độ học tập bộ môn tốt hơn trong học kỳ II
2. Phần chuẩn bị:
 a. GV: Đọc bài, chấm bài, tổng hợp lỗi sai cơ bản và phương án sửa lỗi.
 b. HS: Xem lại đề bài và các phương án mình đã lựa chọn.
3. Tiến trình dạy bài mới:
* GTB : Để các em nhận ra ưu nhược điểm trong bài kiểm tra học kỳ. Có hướng sữa chữa cho bài viết sau tiết học hôm nay 
* Nội dung bài học
I. Đề bài
II. Đáp án
Phần I: Trắc nghiệm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
A
C
D
C
D
A
B
D
B
B
A
Phần II : Tự luận
1. Mở bài: (1 điểm)
 - Giới thiệu sơ qua tác giả, tác phẩm. (0,5điểm)
 - Nêu đặc điểm chung của nhân vật: Yêu ba, mong được gặp ba.(0,5 điểm)
2. Thân bài:(5 điểm)
 - Trước khi Thu nhận ông Sáu là ba: (2 điểm)
 + Sợ hãi, bỏ chạy, cầu cứu mẹ : Khi nghe ông Sáu gọi tên mình con bé mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét lên gọi má
 + Không chấp nhận ông Sáu là ba: 
 Nói năng cộc lốc, thể hiện sự ương ngạnh : Nói trống, hắt miếng trứng cá mà ông Sáu gắp cho ra khỏi bát cơm, bị đánh, lặng lẽ đứng dậy bỏ sang nhà ngoại.
 - Khi thu nhận ra ba, và cuộc chia tay: (3 điểm)
 Tình cảm cha con trào dâng: 
 Kêu thét lên, chạy xô tới, dang tay ôm chặt cổ ba, hôn ba. Siết chặt lấy cổ ba nó, đôi vai run run => Tình yêu thương nồng nàn của đứa con đối với cha, ân hận về lỗi lầm của mình, thương ba vì bom đạn quân thù mà ba mang vết thẹo trên mặt. Nhờ có bà ngoại mà Thu mới hiểu ra, càng yêu, thương ba và tự hào về ba hơn.
3. Kết bài: (1 điểm)
 Khẳng định tình cảm của Thu đối với cha. 
III. Nhận xét chung
1. ưu điểm: đại đa số học sinh nắm được kiến thức, hiểu nội dung của đề
- Phần trắc nghiệm làm chính xác
- Một số bài đã nắm được yêu cầu đề bài ra, biết tập trung phân tích đặc điểm nhân vật bé Thu với diễn biến tâm trạng tình cảm của em trước và sau khi đã nhận ra ông Sáu là cha.
2. Nhược điểm:
- Còn một số em lười học bài, chưa ôn tập các tác phẩm văn học cho nên phần trắc nghiệm còn sai nhiều.
- Phần tự luận còn nhiều điểm yếu: Cụ thể:
+ Chưa đọc kĩ đề, chưa xác định được nội dung yêu cầu của đề bài cho nên còn ra vào kể hoặc phân tích giá trị nội dung nghệ thuật
+ Một số bài làm sơ sài, diễn đạt yếu.
+ Còn mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
* Sửa một số lỗi sai
Lỗi sai
Sửa lại
-Câu 1 : chọn B
-Câu 4: chọn C
-Câu 7 : chọn B
- Ông Xáu
- Không trấp nhận
- Chạy sô tới
- Đôi vai giun giun
-chọn : A
-chọn : D
-chọn : B
- Ông Sáu
- Không chấp nhận
- Chạy xô tới
- ĐôI vai run run
IV.Công bố điểm:G:4 K:8 TB:16 Y:1 
V.Đọc một số bài khá
* Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà.
 - Tự sửa lỗi trong bài viết

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 18.doc