Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 101: Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần tập làm văn (sẽ làm ở nhà)

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 101: Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần tập làm văn (sẽ làm ở nhà)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Giỳp học sinh:

- Tập suy nghĩ về một hiện tựng thực tế ở địa phương

- Viết một bài văn trỡnh bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mỡnh dưới các hỡnh thức thớch hợp: tự sự, miờu tả, nghị luận, thuyết minh.

B. CHUẨN BỊ

- GV:Một số vấn đè cụ thể ở địa phương: môi trường, quyền trẻ em, vấn đề xã hội,.

- HS: Lập dàn ý cho một vấn đề

C. PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, thực hành làm bài tập

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định

2. Kiểm tra :

 Hỏi: các bước viết bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống + dàn ý bài tập 4.

3. Bài mới

* Hoạt động 1: GV giới thiệu nhiệm vụ, yêu cầu của chương trỡnh

Bước 1: nêu yêu cầu của chương trỡnh và chộp lờn bảng

- Chọn sự việc, hiện tượng có vấn đề, có ý nghĩa để viết.

VD1: Vấn đề môi trường

- Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai như lũ lụt, hạn hán.

- Hậu quả của việc chặt phá cây xanh với việc ô nhiễm bầu không khí đô thị.

- Hậu quả của rỏc thải khú tiờu huỷ (bao bỡ, ni lụng, chai lọ bằng nhựa tổng hợp.) đối với việc canh tác trên đồng ruộng ở nông thụn.

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 101: Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần tập làm văn (sẽ làm ở nhà)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:............... Tuần 21 – Bài 19 – 20 
NG:9A...............	Tiết 101 : 
 9B..............
Tập làm văn
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG
 PHẦN TẬP LÀM VĂN (SẼ LÀM Ở NHÀ)
A.	MỤC TIấU CẦN ĐẠT
	Giỳp học sinh: 
-	Tập suy nghĩ về một hiện tựng thực tế ở địa phương
- 	Viết một bài văn trỡnh bày vấn đề đú với suy nghĩ, kiến nghị của mỡnh dưới cỏc hỡnh thức thớch hợp: tự sự, miờu tả, nghị luận, thuyết minh.
B. Chuẩn bị
- GV:Một số vấn đè cụ thể ở địa phương: môi trường, quyền trẻ em, vấn đề xã hội,...
- HS: Lập dàn ý cho một vấn đề
C. Phương pháp
- Thuyết trình, thực hành làm bài tập
D.	TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1.	Ổn định
2. 	Kiểm tra : 
 Hỏi: cỏc bước viết bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống + dàn ý bài tập 4.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: GV giới thiệu nhiệm vụ, yờu cầu của chương trỡnh
Bước 1: nờu yờu cầu của chương trỡnh và chộp lờn bảng
- Chọn sự việc, hiện tượng cú vấn đề, cú ý nghĩa để viết.
VD1: Vấn đề mụi trường
- Hậu quả của việc phỏ rừng với cỏc thiờn tai như lũ lụt, hạn hỏn.
- Hậu quả của việc chặt phỏ cõy xanh với việc ụ nhiễm bầu khụng khớ đụ thị.
- Hậu quả của rỏc thải khú tiờu huỷ (bao bỡ, ni lụng, chai lọ bằng nhựa tổng hợp...) đối với việc canh tỏc trờn đồng ruộng ở nụng thụn.
VD2: Vấn đề quyền trẻ em: 
- Sự quan tõm của chớnh quyền địa phương: xõy dựng, sửa chữa trường học, nơi vui chơi giải trớ, giỳp đỡ những trẻ em khú khăn...
- Sự quan tõm của nhà trường: xõy dựng khung cảnh sư phạm, tổ chức dạy học và cỏc hoạt động tham quan, ngoại khúa...
- Sự quan tõm của gia đỡnh: cha mẹ cú làm gương hay khụng, cú những biểu hiện bạo hành hay khụng?
VD3: Vấn đề xó hội:
- Sự quan tõm, giỳp đỡ đối với cỏc gia đỡnh chớnh sỏch (thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt nam anh hựng); những gia đỡnh cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn (bị thiờn tai, tai nạn, bệnh hiểm nghốo...)
- Những tấm gương sỏng về lũng nhõn ỏi, đức hy sinh của người lớn và trẻ em.
- Những vấn đề cú liờn quan đến tham nhũng, tệ nạn xó hội...
Bước 2; xỏc định cỏch viết
a. Yờu cầu về nội dung: 
- Sự việc, hiện tượng được đề cập phải mang tớnh phổ biến trong xó hội
- Trung thực, cú tớnh xõy dựng, khụng cường điệu, khụng sỏo rỗng
- Phõn tớch nguyờn nhõn phải đảm bảo tớnh khỏch quan và cú sức thuyết phục
- Nội dung bài viết phải giản dị, dễ hiểu, trỏnh viện sỏch vở dài dũng, khụng cần thiết.
b. Yờu cầu về cấu trỳc:
- Bài viết phải đủ 3 phần: mở, thõn, kết
- Bài viết phải cú luận điểm, luận cứ, lập luận rừ ràng.
Bước 3: Gợi ý dàn bài chung
a. Mở bài: Nờu sự việc, hiện tượng cú vấn đề ở địa phương
b. Thõn bài: gồm 2 phần
- Nờu và trỡnh bày sự việc, hiện tượng (rừ ràng, cụ thể, cú dẫn chứng)
- Nờu ý kiến riờng của mỡnh về sự việc, hiện tượng đú.
+ Nhận định đỳng – sai, lợi – hại
+ Phõn tớch nguyờn nhõn
+ Bày tỏ thỏi độ tỏn thành hay phản đối.
c. Kết bài: Khẳng định hoặc phủ định sự việc, hiện tượng, đề xuất giải phỏp 
Bước 4: chỳ ý
- Trong bài viết tuyệt đối khụng được nờu tờn người, tờn cơ quan, đơn vị, cụ thể cú thật liờn quan đến sự việc, hiện tượng (bài viết sẽ mất tớnh chất của bài tập làm văn).
- Nờn chia thời gian để chuẩn bị thực hiện tốt bài viết, đảm bảo nộp đỳng hạn quy định (trước khi nộp bài 27).
4. Dặn dũ:
- Viết bài - > nộp trước bài 27 (15/3/2007)
- Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới.
NG:9A................ Tiết 102:	
 9B..
Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
 	( Vũ Khoan)
A.Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.
 - Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.
 - Tích hợp với tiếng việt và tập làm văn.
 - Rèn kĩ năng đọc, hiểu, phân tích văn bản nghị luận về vấn đề con người, xã hội.
B. Phương pháp.
- Đọc, nêu- gqvđ, phân tích.
C. Chuẩn bị:
GV: Giáo án; Tài liệu liên quan.
HS: Chuẩn bị bài.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Kiểm tra. -Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” có mấy luận điểm, là những luận điểm nào?
II. Bài mới:
1. Đặt vấn đề. Giới thiệu bài.
 Vào Thế kỷ XXI, thanh niên Việt Nam ta đã, đang và sẽ chuẩn bị những gì trong hành trang của mình. Liệu đất nước ta có thể sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không? Một trong những lời khuyên, những lời trò chuyện về một trong những nhiệm vụ quan trong hàng đầu của thanh niên được thể hiện trong bài nghị luận của đồng chí Phó Thủ tướng Vũ Khoan viết nhân dịp đầu năm 2001.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
? Dựa vào phần chú thích (*) trong SGK
hãy giới thiệu những nét chính về tác giả, tác phẩm?
H. trả lời.
G. Nhận xét,
- Yêu cầu học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc, tình cảm phấn chấn.
- Giáo viên đọc mẫu, mời 3 học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét cách đọc của học sinh.
? Đọc các chú thích SGK (29)
? Chú ý các từ ? Giải nghĩa.
 (Động lực; kinh tế tri thức; thế giới mạng; bóc ngăn cắn dài).
? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì?
? Loại văn bản nghị luận.
? Văn bản này có bố cục mấy phần?
Nội dung từng phần.
* Hoạt động 2.
? Quan sát toàn bộ văn bảnà xác định 
luận điểm trung tâm và hệ thống luận cứ 
trong văn bản?
? Đọc phần nêu vấn đề?
? Em có nhận xét như thế nào về cách nêu vấn đề của tác giả ? Việc đặt vấn đề vào thời điểm đầu thế kỉ mới có ý nghĩa như thế nào?
H. Suy nghĩ, trả lời.
G. Nhận xét, chốt.
? Vì sao như vậy, lần lượt trong các phần viết tiếp theo tác giả sẽ giúp ta sáng tỏ?
? Đọc phần 2? Đoạn 1?
? Luận cứ đầu tiên được triển khai là gì?
Người viết đã luận chứng nó như thế nào?
H. Suy nghĩ, trả lời.
G. Nhận xét, chốt.
? Đọc đoạn 2 và 3 (Phần 2)?
? Ngoài 2 nguyên nhân trên còn những 
nguyên nhân nào khác khi nhìn rộng ra cả nước, cả thời đại và thế giới?
? Tất cả những nguyên nhân đó dẫn đến vấn đề gì?
? Đọc đoạn 4 + đoạn 5 (Phần 2)?
? Tác giả đã nêu những cái mạnh, cái yếu nào của con người Việt Nam?
 Nguyên nhân vì sao có cái yếu?
 So với đoạn 4 thì ở đoạn 5 tác giả phân tích những cái mạnh, cái yếu của người Việt Nam như thế nào? Ông sử dụng những thành ngữ nào? Tác dụng? 
? Đọc đoạn 6 và đoạn 7? Phát hiện những cái mạnh, cá yếu trong tính cách và thói quen của người Việt Nam?
 Em có nhận xét như thế nào về cách lập luận của tác giả?
(Cụ thể, rõ ràng, lôgíc)
? Đọc phần 3?
? Tác giả nêu lại mục đích và sự cần thiết của khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định khi bước vào thế kỉ mới là gì? Vì sao?
? Em có nhận xét như thế nào về nhiệm vụ tác giả nêu ra?
*Hoạt động 3
? Nội dung chủ yếu mà văn bản đề cập
đến là gì?
? Tác giả đã sử dụng những tín hiệu nghệ thuật gì trong văn bản?
I-Tìm hiểu chung.
 1.Tác giả, tác phẩm.
 (Sgk)
 2.Đọc, giải thích từ khó.
3.Kiểu loại văn bản:
- Nghị luận về một vấn đề xã hội,giáo dục. Nghị luận giải thích.
4.Bố cục: 3 phần
Phần 1: Đặt vấn đề.
Phần 2: Giải quyết vấn đề.
Phần 3: Kết thúc vấn đề.
II.Phân tích.
- Luận điểm trung tâm:Chuẩn bị hành trang 
vào thế kỉ mới.
 - Hệ thống luận cứ (4).
 1.Nêu vấn đề.
-Nêu vấn đề một cách trực tiếp, rõ ràng, ngắn gọn, cụ thể
-ý nghĩa: Đây là thời điểm quan trọng, thiêng liêng, đầy ý nghĩa. 
2- Giải quyết vấn đề.
 *Luận cứ quan trọng đầu tiên là sự chuẩn bị cho bản thân con người để bước vào thế kỉ mới.
 - Luận chứng làm sáng tỏ luận cứ.
 + Con người là động lực phát triển của lịch sử. 
 + Trong nền kinh tế tri thức, trong thế kỉ XXI vai trò con người càng nổi trội.
 + Một thế giới khoa học công nghệ phát triển nhanh.
 + Sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế ngày càng sâu rộng.
*Luận cứ trung tâm của văn bản là :
 -Chỉ rõ những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam trước mắt lớp trẻ.
 - Cái mạnh : Thông minh, nhạy bén, cần cù, sáng tạo trong công việc .
-> Đáp ứng với thực tế cuộc sống hiện đại.
à Cái mạnh vẫn tiềm ẩn cái yếu, những khuyết tật.
- Cái mạnh: Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau trong lịch sử dựng nước, giữ nước xong thực tế hiện nay còn đố kị, còn lối sống thứ bậc.
- Cái mạnh: Bản tính thích ứng nhanhà Cái yếu: Kì thị kinh doanh + thói quen bao cấp, ỷ lại, kém năng động, tự chủ, khôn vặt, 
3.Kết thúc vấn đề
- Mục đích: “Sánh vai châu”
-Con đường, biện pháp: Lấp đầy những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu.
- Nhiệm vụ đề ra thật cụ thể, rõ ràng, giản dị, tưởng như ai cũng có thể làm theo.
III. Tổng kết.
1. Nội dung: Phát huy những điểm mạnh, hạn chế, vứt bỏ những điểm yếu để đưa nước ta tiến lên sanh vai với các quốc gia 5 châu.
2. Nghệ thuật:
 + Ngôn ngữ báo chí, gắn với đời sống, cách nói trực tiếp, dễ hiểu, giản dị.
 + Sử dụng cách so sánh của người Nhật, người Hoa trong cùng một sự việc, hiện tượng xong lại có các thói quen và ứng xử 
khác nhau.
 + Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao cụ thể, sinh động.
 * Ghi nhớ: SGK (Trang 30)
Bài tập củng cố: 
1. Tỡm hiểu một số tục ngữ, thành ngữ, núi về điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam.
2. Tỡm một vài vớ dụ về những thúi quen xấu, những điểm yếu của học sinh và nờu nguyờn nhõn, cỏch khắc phục.
4. Dặn dũ:
- Thuộc ghi nhớ
- Hiểu nghĩa TN, TN trong bài
- Soạn bài: Cỏc thành phần biệt lập.
E/ Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT 101+102.doc